intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Định giá doanh nghiệp - Fundamental Principles of Value Creation

Chia sẻ: Trần Tú | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

111
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 những vấn đề cơ bản của việc tạo ra giá trị doanh nghiệp với câu chuyện kinh doanh phần cứng máy tính của Fred, phần 2 phát triển rộng mô hình giá trị doanh nghiệp và tạo ra giá trị doanh nghiệp là những nội dung chính trong 2 phần của bài thuyết trình "Định giá doanh nghiệp - Fundamental Principles of Value Creation". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Định giá doanh nghiệp - Fundamental Principles of Value Creation

  1. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÓM BÁO CÁO: 01 “Fundamental Principles of Value Creation” McKinsey & Company Tim Koller Marc Goedhart David Wessels 1
  2. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS TRƯƠNG ĐÔNG LỘC Học viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM ANH M2714001 NGUYỄN QUỐC BÌNH M2714005 LÊ TRƯƠNG NGỌC CHÂU M2714007 2
  3. NỘI DUNG  Phần I: những vấn đề cơ bản của việc tạo ra giá trị doanh nghiệp với câu chuyện kinh doanh phần cứng máy tính (Hardware) của Fred  Phần II: phát triển rộng mô hình giá trị doanh nghiệp và tạo ra giá trị doanh nghiệp 3
  4. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (1) Các giai đoạn kinh doanh phần cứng máy tính của Fred: Develop: Fred’s Fu Fred’sstores Small chain of hardware Superhardware Go his company public 4
  5. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (2) Những năm ban đầu: - Fred sở hữu một chuỗi nhỏ cửa hàng bán phần cứng máy tính. - Fred yêu cầu định giá kết quả tài chính của công ty. - Fred được giúp đỡ đo lường bằng lợi nhuận trên vốn đầu tư ROIC (return on invested capital) và so sánh với những kênh đầu tư khác (như TTCK). - Fred tính được ROIC của công ty anh ấy là 18%. Trong khi đầu tư vào cổ phiếu kiếm được 10% với cùng mức rủi ro. - Fred hài lòng với kết quả này. 5
  6. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (3) Những năm ban đầu (tt): - Fred có ý tưởng tăng toàn bộ ROIC của công ty. Một trong những cửa hàng của anh ấy có ROIC là 14% và nếu đóng cửa nó, anh ấy có thể tăng ROIC trung bình của công ty. - Nhưng những người tư vấn của anh ấy bảo điều anh ấy quan tâm không chỉ ROIC mà phải kết nối ROIC (liên quan đến chi phí vốn) với tổng vốn đầu tư, gọi là lợi nhuận kinh tế. Một ví dụ đơn giản trình bày trong bảng 3.1: 6
  7. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (4) Những năm ban đầu (tt): Exhibit 3.1 Fred’s Hardware: 2000 Economic Profit ROIC WACC Spread Invested capital Economic profit (percent) (percent) (percent) ($ thousand)) ($ thousand) Entire company 18 10 8 10,000 800 Without low return store 19 10 9 8,000 720 - Lợi nhuận kinh tế của toàn bộ công ty là 800$. - Lợi nhuận kinh tế trường hợp không có cửa hàng có lợi nhuận thấp là 720$ (dù ROIC trung bình đã tăng lên) do cửa hàng đó có ROIC thấp nhưng vẫn tạo ra lợi nhuận nhiều hơn chi phí vốn (WACC). 7
  8. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (5) Những năm ban đầu (tt): Do đó, mục tiêu trong dài hạn là tối đa hóa lợi nhuận kinh tế chứ không phải ROIC. Một ví dụ quan trọng cho trường hợp này: được ROIC 20% thích ROIC 50% hơn $1.000.000 $1.000 Fred bị thuyết phục và bắt đầu thực hiện tối đa hóa lợi nhuận kinh tế. 8
  9. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (6) Những năm ban đầu (tt): Sau vài tuần, Fred gặp những người tư vấn với vẻ lúng túng. Chị gái của anh ấy là Sally đang sở hữu Sally’s Stores bàn với Fred một kế hoạch mở rộng rất ấn tượng, được trình bày trong bảng 3.2: Đương nhiên, Fred không thích ý tưởng này. 9
  10. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (7) Những năm ban đầu (tt): - Những người tư vấn hỏi Fred là Sally đạt được tốc độ tăng trưởng đó như thế nào? Lợi nhuận kinh tế là bao nhiêu? - Fred kiểm tra và có kết quả như bảng 3.3: Fred đã giải thích cho Sally kết quả này . 10
  11. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (8) Phát triển kinh doanh của Fred: - Trong nhiều năm, Fred vui vẻ với cấu trúc lợi nhuận kinh tế. Một ngày nọ, Fred muốn phát triển việc kinh doanh với tên gọi mới là Fred’s Superhardware. Kế hoạch này sẽ mang lại kết quả như bảng 3.4: 11
  12. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (9) Phát triển kinh doanh của Fred (tt): - Do đó, cần tập hợp lại các con số ở các chiến lược khác nhau. những người tư vấn giới thiệu cho Fred phương pháp DCF – Discounted cash flow, tức giá trị hiện tại của công ty. - Fred đã biết về phương pháp này. - Những người tư vấn đã giúp Fred tính được giá trị công ty khi không có ý tưởng mới là $53.000.000, còn theo ý tưởng mới sẽ là $62.000.000 với suất chiết khấu 10%. - Fred rất hứng thú vì anh ấy có thể theo đuổi kế hoạch kinh doanh mới này. - Nhưng Fred bị lẫn lộn giữa các cách tính là khi nào sử dụng lợi nhuận kinh tế và khi nào thì sử dụng DCF? Và tại sao chúng không giống nhau? - Những người tư vấn giải thích cho Fred, trình bày trong bảng 3.5: 12
  13. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (10) Phát triển kinh doanh của Fred (tt): Sử dụng lợi nhuận kinh tế hay dòng tiền dự án đều cho ra kết như nhau. 13
  14. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (11) Fred phát hành chứng khoán ra công - Sử chúng dụng DCF, - go Fred đã public: có được cách cho những quyết định chiến lược dài hạn. Superhardware của anh ấy đã thành công. - Sau đó anh ấy có một tham vọng lớn hơn. Anh ấy muốn xây dựng nhiều cửa hàng, vì vậy cần nhiều vốn hơn. Bên cạnh đó, anh ấy muốn tạo cơ hội cho nhân viên của mình trở thành chủ sở hữu. Anh ấy quyết định đưa công ty ra công chúng. 14
  15. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (12) Fred phát hành chứng khoán ra công chúng - go public (tt): - Những người tư vấn bảo Fred cần phân biệt giữa thị trường tài chính và thị trường thực tế. - Thị trường thực tế (real market): lựa chọn chiến lược hay quyết định dựa trên tối đa hóa giá trị hiện tại của dòng tiền hoặc lợi nhuận kinh tế trong tương lai. - Thị trường tài chính (vốn): việc quản trị và ra quyết định sẽ phức tạp hơn vì liên quan đến những nhà đầu tư bên ngoài và những nhà phân tích. 15
  16. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (13) Fred phát hành chứng khoán ra công chúng - go public (tt): - Giá trị nội tại của cổ phiếu (intrinsic value): khả năng tạo ra dòng tiền trong tương lai của công ty, là sự kỳ vọng của nhà đầu tư mà công ty đạt được trong tương lai chứ không phải trong quá khứ và cũng không phải là chi phí nắm giữ tài sản trong công ty. - Giá tị nội tại cổ phiếu của Fred được định giá là $20/cp. - Trong khi đó, tổng vốn đầu tư của Fred là $7/cp. - Điều này có nghĩa là gì? Nhà đầu tư có lợi nhuận không? 16
  17. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (14) Fred phát hành chứng khoán ra công chúng - go public (tt): - Giả sử giá cổ phiếu sau 5 năm là $32, công ty không phải trả cổ tức -> Lợi nhuận của nhà đầu tư là 10% (trường hợp kết quả đạt được của công ty đúng bằng kỳ vọng của nhà đầu tư). - Lợi nhuận của NĐT lớn hơn 10% (trường hợp kết quả đạt được của công ty lớn hơn kỳ vọng của nhà đầu tư và ngược lại). 17
  18. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (15) Fred phát hành chứng khoán ra công chúng - go public (tt): - Một ví dụ tương tự như sau: Đầu tư vào thị trường chứng khoán giống như đánh cược vào một đội thể thao. Bạn kỳ vọng họ sẽ thắng với một khoản chênh lệch điểm - point spread. -> Do đó, lợi nhuận nhà đầu tư yêu cầu không chỉ là sự thể hiện tốt của công ty mà còn liên quan đến kỳ vọng của họ. Tức là phải quản trị sự thể hiện của công ty trên thị trường thực tế và thị trường tài chính cùng lúc. 18
  19. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (16) Fred phát hành chứng khoán ra công chúng - go public (tt): - Vì vậy, nhiệm vụ của Fred là tối đa hóa giá trị nội tại của công ty và quản lý chính xác kỳ vọng của thị trường tài chính. - Sự kỳ vọng quá cao của thị trường đều ảnh hướng đến công ty. - Sau đó, Fred đã sẵn sàng phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng – IPO để tăng vốn. 19
  20. THE STORY OF FRED’S HARDWARE (17) Fred mở rộng công ty thành hình thức liên kết: - Giá cổ phiếu của Fred tăng đều đặn và nằm trong top trên thị trường. Thành công đó dẫn đến Fred mở rộng thêm: Fred’s Furniture, Fred’s Garden Supplies. - Tuy nhiên, Fred lo lắng vì việc quản lý ngày càng trở nên phức tạp và anh ấy không an tâm khi ủy quyền quyết định ở mỗi chi nhánh. - Lúc này, Fred đã có một hệ thống kiểm soát tài chính và lợi nhuận kinh tế ở mỗi cửa hàng, mỗi quyết định; hàng năm thiết lập cho 3 năm tới và kiểm tra hàng tháng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0