intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Tư tưởng Hồ Chí Minh (Nhóm 6)

Chia sẻ: Nguyễn Đức Huy | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:24

238
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Tư tưởng Hồ Chí Minh" giới thiệu đến các bạn những kiến thức về quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, chức năng của văn hóa, phân tích, làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục, văn hóa đời sống,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tư tưởng Hồ Chí Minh (Nhóm 6)

  1. Thuyết trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ Nhóm 6 MINH
  2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về  vị trí, vai trò, chức năng  của văn hóa
  3. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa Văn hóa là ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI thuộc KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Chính trị, xã hội được GIẢI PHÓNG thì mới mở đường cho văn hóa phát triển Đối với KINH TẾ thì kinh tế thuộc về CƠ SỞ HẠ TẦNG, là NỀN TẢNG của việc xây dựng văn hóa
  4. Văn hóa KHÔNG THỂ ĐỨNG NGOÀI “mà phải Ở TRONG kinh tế và chính trị”, phải PHỤC VỤ NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ và THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ
  5. Quan điểm về chức năng của văn hóa BỒI DƯỠNG những TƯ TƯỞNG ĐÚNG ĐẮN và TÌNH CẢM CAO ĐẸP LÝ TƯỞNG ĐỘC LẬP Tư tưởng cách mạng lớn nhất thể hiện ở DÂN TỘC và CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Tình cảm lớn nhất là tình cảm YÊU NƯỚC, THƯƠNG DÂN, THƯƠNG NHÂN loại bị đau khổ, áp bức.
  6. Mở rộng HIỂU BIẾT nâng cao DÂN TRÍ
  7. BỒI DƯỠNG những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt ĐẸP, LÀNH MẠNH; hướng con người tới CHÂN, THIỆN, MỸ để không ngừng HOÀN THIỆN BẢN THÂN
  8. Phân tích, làm rõ quan điểm của  Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục,  văn hóa đời sống.  Khi thực hiện tốt những quan điểm trên sẽ  có tác động tích cực như thế nào  đến mỗi người, đến xã hội?
  9. Quan điểm về văn hóa giáo dục MỤC ĐÍCH giáo dục “Óc những người tuổi trẻ trong sạch như một tấm lụa trắng” “Một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em” “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ” Học để làm người, phát triển năng lực sẵn có của người học Học để làm việc, thật thà phụng sự Tổ quốc và nhân dân
  10. NỘI DUNG giáo dục Giáo dục CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG Giáo dục ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Giáo dục VĂN HÓA CHUYÊN MÔN Kiểu tư duy “THỰC DẠY, THỰC HỌC”, không ôm đồm, nhồi nhét kiến thức
  11. PHƯƠNG PHÁP giáo dục Phương châm kết hợp LÝ LUẬN với THỰC TẾ, HỌC đi đôi với HÀNH, kết hợp chặt chẽ NHÀ TRƯỜNG với GIA ĐÌNH và XÃ HỘI Chú trọng việc TỰ HỌC, HỌC LẪN NHAU, HỌC THỰC TIỄN, HỌC SUỐT ĐỜI Dạy và học không phải chạy theo KIẾN THỨC ĐƠN THUẦN mà chú trọng TƯ DUY SÁNG TẠO, TỰ DO TƯ TƯỞNG Phải mạnh dạn bỏ những phần KHÔNG CẦN THIẾT cho đời sống thực tế, tránh lối dạy NHỒI SỌ, tránh lối HỌC VẸT Phương pháp phù hợp với MỤC TIÊU giáo dục
  12. Về phía NGƯỜI DẠY HỌC Phải có CÔNG TÁC CÁN BỘ giáo dục cho tốt và đặc biệt chú ý cả TÀI, cả ĐỨC của mình Người giáo viên cũng phải TỰ RÈN LUYỆN để nêu gương cho người học
  13. Quan điểm về văn hóa đời sống ĐẠO ĐỨC mới ĐÓNG VAI TRÒ CHỦ YẾU NHẤT Trung với nước, hiếu với dân Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư Yêu thương con người Tinh thần quốc tế trong sáng
  14. LỐI SỐNG mới Sống có LÍ TƯỞNG, có ĐẠO ĐỨC; kết hợp hài hòa giữa TRUYỀN THỐNG tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa VĂN HÓA NHÂN LOẠI tạo nên lối sống VĂN MINH, TIÊN TIẾN Văn hóa ăn, mặc, ở, đi lại phụ thuộc vào lối sống CÓ hay KHÔNG CÓ VĂN HÓA của mỗi người Xây dựng phong cách sống GIẢN DỊ, KHIÊM TỐN, CHỪNG MỰC, NGĂN NẮP, ít lòng ham muốn về VẬT CHẤT, DANH LỢI
  15. Quan hệ giữa người với người nên TÔN TRỌNG nhau, CHÂN TÌNH CỞI MỞ Đối với mình thì NGHIÊM, với người thì KHOAN DUNG Sửa đổi cách làm việc có tác phong QUẦN CHÚNG, TẬP THỂ DÂN CHỦ, KHOA HỌC Đội ngũ cán bộ, quản lí cần có phong cách sống, làm việc HỢP LÒNG DÂN
  16. NẾP SỐNG mới Xây dựng những THÓI QUEN, PHONG TỤC TẬP QUÁN tốt đẹp, kế thừa và phát triển những THUẦN PHONG MỸ TỤC lâu đời của dân tộc Xây dựng nếp sống mới rất KHÓ KHĂN, PHỨC TẠP Việc xây dựng đời sống mới chung cho cả xã hội phải bắt đầu từ MỖI NGƯỜI, MỖI GIA ĐÌNH
  17. Tác động tích cực đối với mỗi người và xã hội Khi thực hiện tốt những quan điểm về VĂN HÓA - GIÁO DỤC Có một đội ngũ trí thức đông đảo với hơn 3 VẠN thạc sĩ và tiến sĩ, áp dụng lý thuyết vào đời sống thực tiễn Hoạt động xã hội giáo dục được ĐẨY MẠNH, huy động sự tham gia của các cấp, các ngành, các cá nhân vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo Các loại hình giáo dục được MỞ RỘNG và PHÁT TRIỂN; mở thêm được nhiều trường học ở các cấp, đặc biệt là các trường đại học và dạy nghề
  18. Ngành nghề đào tạo cũng được MỞ RỘNG, ĐA DẠNG HÓA nhằm tạo ra những con người đáp ứng được nhu cầu của thời đại Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò giáo dục con người XHCN là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc, quan điểm đó là nền tảng tư tưởng để ngành giáo dục Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển
  19. Khi thực hiện tốt những quan điểm về VĂN HÓA ĐỜI SỐNG Phần lớn bản thân các HS-SV đã và đang ngày càng Ý THỨC được VAI TRÒ của mình đối với xã hội, có LÍ TƯỞNG SỐNG rõ ràng, không ngại khó ngại khổ, có KHÁT VỌNG HOÀI BÃO làm giàu cho bản thân, cho gia đình, quê hương, đất nước Đối với xã hội, con người cũng có QUAN TÂM đến nhau Trong học đường, bạn bè cùng GIÚP ĐỠ nhau trong học tập, cùng nhau tiến bộ, sống hòa đồng và tôn trọng tập thể Các quan điểm của HCM là kim chỉ nan để hình thành 1 xã hội tự do, lành mạnh, sống có tình người và làm việc hiệu quả hơn
  20. Phân tích biểu hiện và tác hại  của những hành vi thiếu văn hóa trong mối  quan hệ giữa con cái với cha mẹ;  giữa sinh viên với thầy cô giáo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0