intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Việc tham gia vào TMQT đem lại ít lợi ích đối với các nước đang phát triển hơn các nước phát triển

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

95
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Việc tham gia vào TMQT đem lại ít lợi ích đối với các nước đang phát triển hơn các nước phát triển bao gồm những nội dung về thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế, lợi ích của thương mại quốc tế - lý giải từ các mô hình kinh tế và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Việc tham gia vào TMQT đem lại ít lợi ích đối với các nước đang phát triển hơn các nước phát triển

Bài trình bày nhóm II - lớp D<br /> Trong suốt 30 năm qua, việc tham gia vào<br /> TMQT đem lại ít lợi ích đối với các nước<br /> đang phát triển hơn các nước phát triển.<br /> Giải thích và minh hoạ<br /> <br /> 1<br /> <br /> Thương mại quốc tế và tăng trưởng<br /> kinh tế<br /> <br /> <br /> Thương mại quốc tế tăng từ 1% năm 1820 lên<br /> khoảng 15% tổng sản phẩm quốc dân hiện nay<br /> <br /> <br /> <br /> Bằng chứng thực tế cho thấy TMQT đóng góp quan<br /> trọng cho tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và tạo<br /> sự ổn định trên thế giới.<br /> - Các nghiên cứu kinh tế khẳng định rằng các nước có<br /> nền kinh tế mở tham gia nhiều hơn vào quan hệ<br /> TMQT và đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn những<br /> nước có nền kinh tế đóng cửa. Trong những năm<br /> 1990, trong số các nước đang phát triển, những<br /> nước tham gia nhiều nhất vào TMQT có tốc độ tăng<br /> trưởng cao gấp 3 lần các nước buôn bán ít hơn.<br /> 2<br /> <br /> - Nghiên cứu của Sachs và Warner (1995) đưa ra kết quả:<br /> trong nhóm các nước đang phát triển, các nền kinh tế mở cửa<br /> có tốc độ tăng trưởng bình quân 4,49%, các nền kinh tế đóng<br /> cửa là 0,69%; nhóm các nước phát triển tương tự là 2,29% và<br /> 0,74%.<br /> - Trung Quốc và Ấn độ là ví dụ điển hình. Ba mươi năm<br /> trước, tình trạng đói nghèo trên diện rộng xảy ra ở cả hai<br /> nước, cho đến nay, nguồn lực tự nhiên của họ cơ bản vẫn<br /> như trước, chính trị không thay đổi. Tuy nhiên hiện nay cả<br /> hai đều đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới, đó là nhờ<br /> việc họ đã mở cửa nền kinh tế, tham gia vào TMQT.<br /> - Báo cáo của Oxfam nêu rằng nếu châu Phi, Đông Á, Nam Á<br /> và châu Mỹ la tinh , mỗi khu vực tăng thị phần xuất khẩu<br /> trên thế giới lên 1%, thì kết quả thu được tính bằng thu nhập<br /> quốc gia có thể giúp đưa 128 triệu người thoát khỏi đói<br /> nghèo<br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> Xu hướng xuất khẩu của thế giới , 1970 - 1997<br /> <br /> 4<br /> <br /> Lợi ích của thương mại quốc tế - lý giải<br /> từ các mô hình kinh tế<br /> Trong một nền kinh tế đóng: cơ cấu SX trùng với cơ cấu tiêu dùng cả<br /> về quy mô và chủng loại hàng hoá. Do vậy, CP phải tổ chức một cơ<br /> cấu sản xuất bao gồm tất cả các loại ngành nghề, dẫn đến:<br /> + Các ngành có thế mạnh về nguồn lực không có cơ hội phát triển với<br /> quy mô lớn và không phát huy hết do nhu cầu trong nước hạn hẹp,<br /> trong khi nhu cầu thị trường quốc tế đối với hàng hoá này đang rất<br /> hấp dẫn với mức giá cao hơn<br /> + Các ngành không có lợi thế và hạn chế nguồn lực thì sản xuất kém<br /> hiệu quả và không đảm bảo chất lượng, trong khi đó thị trường quốc<br /> tế lại có khả năng cung cấp với giá rẻ và chất lượng tốt hơn.<br /> -<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2