BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG KHÔNG GIAN TOẠ ĐỘ
lượt xem 67
download
Bài tập minh họa cực trị trong không gian tọa độ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG KHÔNG GIAN TOẠ ĐỘ
- BÀI TOÁN 3 (CỰC TRỊ TRONG KHÔNG GIAN TOẠ ĐỘ) x −1 y + 2 z Bài tập minh hoạ: Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;4) và đường thẳng (d ) : = = . −1 1 2 Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d) sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất. (Tương tự đề thi Đại Học Khối A năm 2008) Lời giải tham khảo Cách1:Phương pháp hình học (Đáp án của Bộ) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (P) và K là hình chiếu vuông góc của A trên (d). Ta có theo tính chất đoạn vuông góc và đoạn xiên : MH ≤ MK , nên MH lớn nhất khi H ≡ K . Vậy mặt phẳng (P) cần tìm là mặt phẳng vuông góc với AK tại K. → Giải: Ta có K (1 − t;−2 + t;2t ) ∈ (d ) ⇒ AK = (− t; t − 6;2 t − 2) → (d) có véctơ chỉ phương a = (−1;1;2) . → → 5 → 5 13 4 AK ⊥ a ⇔ t = . Do đó AK = (− ;− ; ) . Chọn véctơ pháp tuyến của mặt 3 3 3 3 → phẳng (P) là n = (5;13;−4) . Chọn điểm M 0 (1;−2;0) ∈ (d ) ⇒ M 0 ∈ (P) . Phương trình mặt phẳng (P): 5(x-1)+13(y+2)-4(z-0)=0 5x+13y-4z+21 = 0. Cách 2: Phương pháp giải tích. Đặt (P): Ax+By+Cz +D = 0 ( A 2 + B 2 + C 2 ≠ 0) . Chọn M(1;-2;0) và N(0;-1;2) thuộc (d) suy ra M,N thuộc (P). D = − A + 2 B A − 2 B + D = 0 Ta được : ⇔ A−B − B + 2C + D = 0 C = 2 A−B 2 A + 5B Do đó (P): Ax + By + .z − A + 2B = 0. Ta có d= d (A; P) = . 2 5A 2 + 5B 2 − 2AB Ta xét các trường hợp: 2 5B Trường hợp 1: A=0. Ta được : d = =2 5 5B 2 5B 21 + A 2 1 + 5x B Trường hợp 2: A ≠ 0 . Ta được : d= = (x = ) B 2 B 5 + 5x − 2 x 2 A 5 + 5 − 2 A A 4(25x 2 + 10x + 1) 25x 2 + 10 x + 1 Ta có d 2 = Hàm số f ( x ) = đạt GTLN là : 5x 2 − 2 x + 5 5x 2 − 2 x + 5 35 13 35 70 B 13 khi x = Vậy max d 2 = 4( ) ⇒ mad d = khi x = = . 6 5 6 3 A 5 70 ( Chọn trường hợp 2 vì >2 5 ) 3 Chọn A=5; B=13 thì C=-4 ; D= 21 Phương trình mặt phẳng (P): 5x+13y-4z+21=0.
- Hết Vình Long, ngày 8 tháng 6 năm 2009. GV Nguyễn Ngọc Ấn, Trường PTTH Bán Công Vĩnh Long, TP Vĩnh Long. Ghi chú: 1/ Có thể xét B=0 , B ≠ 0 (Tương tự như xét A). 2/ Bài toán 4 : Cho hai đường thẳng d và d’. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và tạo với d’ góc lớn nhất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG KHÔNG GIAN TOẠ ĐỘ
6 p | 646 | 97
-
Bài giảng Ô nhiễm không khí: Phần 3
7 p | 180 | 31
-
Nguyên lý sô bình phương nhỏ nhất
9 p | 253 | 31
-
Bài giảng hóa học đại cương part 7
9 p | 95 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán cực cải trị hình học trong hình tọa độ không gian - Mai Thị Mơ
15 p | 126 | 12
-
GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - BÀI TẬP CHƯƠNG 7
6 p | 61 | 8
-
Giả tinh thể
3 p | 73 | 5
-
Sử dụng phương pháp biến phân Ritz trong các bài tập cơ học lượng tử cho sinh viên chuyên ngành vật lý của trường Đại học Hồng Đức
8 p | 103 | 5
-
Điều kiện tối ưu đủ cho điểm cực tiểu toàn cục của bài toán cực trị có ràng buộc tổng quát trong không gian hữu hạn chiều
7 p | 6 | 3
-
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng phương pháp dồn biến
6 p | 26 | 3
-
Ứng xử của dầm nano có cơ tính biến thiên chịu tải trọng tĩnh
9 p | 6 | 2
-
Ứng dụng biểu thức vectơ tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng trong hình chóp
6 p | 21 | 2
-
Sử dụng hàm lồi giải các bài toán cực trị trong tam giác
13 p | 30 | 2
-
Mở rộng một số kết quả của hình học phẳng khi giải toán hình học không gian
11 p | 34 | 2
-
Bài toán cực trị trong không gian hai từ khía cạnh hình học
13 p | 36 | 2
-
Dạy học theo dự án “Ứng dụng của cực trị trong sản xuất” trong dạy học toán cao cấp cho sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh
6 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn