BÀI TOÁN VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
lượt xem 17
download
Tham khảo tài liệu 'bài toán về dòng điện xoay chiều', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TOÁN VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Thầy: Ngô Thanh Tĩnh ( 0976 085660) BÀI TOÁN VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A. HIỆU ĐIỆN THẾ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU- CÁC GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG. + S: Là d iện tích một vòng dây + : Số vòng dây của khung N + B : Véc tơ cảm ứng từ của từ trường đều ( B vuông góc với trục q uay xy) + : Vận tốc góc không đổi của khung dây ( Chọn gốc thời gian t=0 lúc ( n, B) 0 0 ) 1. Chu kì và tần số của khung 2 1 T ;f T 2. Biểu thức từ thông của khung ( Với L = 4 .10-7 N2.S/l ) = L I N .B.S .cos t o.cos t 3. biểu thức của suất đ iện động cảm ứng và hiệu đ iện thế tức th ời e= ' NBS .sin t E0cos(t ) t 2 Hiệu điện th ế: u = U0 cos(t ) Trong đó u là pha ban đ ầu của u u 4. Biểu thức của cư ờng độ dòng đ iện tức th ời trong mạch ( i là pha ban đầu của dòng điện) I = I0 cos(t i) 5. Giá trị h iệu dụng I0 + Cường độ dòng điện hiệu dụng: I= 2 U0 + Hiệu điện thế hiệu dụng: U= 2 BÀI TẬP: Bài 1: Một khung dây dẫn có N = 100 vòng quấn nối tiếp, diện tích mỗi vòng dây S = 60Cm2. Khung quay đều với vận tốc 20vòng/s, trong một từ trường đều có B = 2. 10 -2(T). Trục quay vuông góc với cảm ứng từ . a. Tính chu kì, biên độ của suất đ iện động cảm ứng. b. Lập biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung. c. Vẽ đồ th ị biểu diễn suất điện động cảm ứng tức th ời theo thời gian Bài Giải: a.+Theo đ ịnh ngh ĩa thì chu kì là thời gian thực hiện mộtdao động hay là thơi gian quay m ột 1 vòng T 0, 05( s ) f 20( Hz ) 20 E 0 NBS 2.20. .100.2.10 2.60.104 1,5(V ) + Biên độ suất đ iện động trong khung: b Nếu chọn gốc thời gian ( n, B) 0 ta có: e= E0 cos(t ) 1,5cos(40 t )(V ) 2 2 c. Vẽ đồ th ị:
- Thầy: Ngô Thanh Tĩnh ( 0976 085660) Bài 2.Một bóng đèn ống được mắc vào một mạng đ iện xoay chiều tần số 50Hz, U =220V. Biết rằng đ èn ch ỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u 155V . Hỏi trong một chu kì đèn phát sáng m ấy lần, số lần ch ớp sáng và thời gian đèn sáng trong một chu kì? Bài Giải: Bài 3. Một nam điện có dòng điện xoay chiều tần số 5 0Hz đ i qua. Đặt n am ch âm điện phía trên một dây thép AB căng ngang với hai đ ầu cố định, chiều dài sợi dây 60cm. Ta thấy trên d ây có sóng dừng với 2 bó sóng. Tính vận tốc sóng truyền trên dây? Bài giải: Vì nam châm có dòng đ iện xoay chiều chạy qua lên nó sẽ tác dụng lên d ây một lực tu ần ho àn làm dây dao động cưỡng bức.Trong một T(s) dòng điện đổi chiều 2 lần nên nó hút dây 2 lần . Vì vậy tần số d ao động của d ây = 2 lần tần số của dòng điện. Tần số sóng trên dây là: f’ = 2.f =2.50 =100Hz Vì trên dây có sóng dưng với 2 bó sóng nên: AB = L =2. L 60cm 2 → v = . f 60.100 6000cm / s 60m / s Bài 4. Cho một dòng điện xc i = 3,14cos(314t ) (A) (*)Chạy qua một dây d ẫn có R = 10 . 2 a. Tính nhiệt toả ra trên R trong một giờ b. Tính điện lư ợng Q qua R trong nửa chu kì ( từ lúc t = 0 s đến lúc t = T/2 ) Bài giải: a. Nhiệt lượng to ả ra trên R trong thời gian t = 1h = 3600 s (lớn ) được tính theo biểu thức: t Q = I2 R t Nếu thời gian nhỏ( nhỏ hơn một chu kì ) th ì: Q = ( I 0cos(t )) 2 .Rdt 2 0 I0 3,14 Mà từ (*) I 2 2 3,14 )2 .10.3600 180000( J )coi ( 2 10) Q( 2 b. Điện lượng qua R: NX: Với dòng đ iện không đổi thì điện lượng: q = I t (**) Với dòng điện xoay chiều th ì giá tri i luô n thay đổi nh ưng nếu xét trong thời gian t rất nhỏ thì coi i không đổi vì vậy ta có thể áp dụng công thức (**) q it (3,14.cos(314t )).t Nếu t 0 thì điện lư ợng qua R trong nửa chu kì là: 2 0 ,01 q= Vì T =0,02s (3,14cos(314t 2 )dt 0, 02(c) 0 B.MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH I. Lí thuyết: 1. Điện trở của các phần tử : + Điện trở thuần R + Điện trở của cuộn cảm ( dung kháng): ZL = L 2 fL + Điện trở của tụ điện ( dung kháng): 1 1 ZC = C 2 fC + Tổng trở của mạch R,L,C m ắc nối tiếp:
- Thầy: Ngô Thanh Tĩnh ( 0976 085660) Z = R 2 ( ZL Zc) 2 . * Chú ý: Nếu trong mạch thiếu đi phần tử nào th ì coi đ iện trở của ph ần tử đó b ằng không. VD: Nếu m ạch không chứa L thì coi ZL = 0 2. Phương trình dòng đ iện và hiệu điện th ế h ai đầu đoạn mạch AB: a. PT dòng điện trong mạch : iAB = iR =iL = iC = I0 cos(t i) (*) b. PT hiệu điện th ế giữa hai đầu đoạn m ạch AB: uAB = U0 cos(t u ) (**) ZL Zc Với: trong đó tg u i R *Chú ý: PT (**) có thể dùng để VPT hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bất kì nhưng với lưu ý nếu đoạn mach không chứa phần tử nào thì điện trở phần tử đó bằng 0 VD: Nếu đoạn mạch chỉ chứa L thì: u L = uAB ZL Mà: tg u i 0 2 2 ( Rõ ràng u nhanh pha hơn i là ) 2 3. Định lu ật Ôm cho đoạn m ạch: U +I= R 2 (ZL Zc)2 + U = UR 2 (UL Uc)2 Với: UR IR Uc = I.Zc U L = I . ZL DẠNG I: Bài toán cộng hiệu điện thế 1. Lí thuyết: C1: Dùng P2 tổng hợp d ao động đ iều ho à ( như dao động cơ học) + u 1 = U01 cos(t 1) + u 2 = U01 cos(t 2) Thì hiệu điện thế tổng: u = u1 +u2 =U01 cos(t 1) U 02cos(t 2) Thì hiệu điện thế tổng u có dạng: u = U0 sin(t ) U02 = U201+ U022 + 2.U02.U01. Cos( 1 2) Với: U 01 sin 1 U 02.sin 2 tg U 01 cos 1 U 02 cos 2 VD1 : Cho mạch gồm: Đoạn AM chứa: R, C, mắc nt với đoạn MB chứa cuộn cảm L,r Biết: uAM = 100 2 s cos(100 t ) (V) U 100(V ), 1 AM 3 3 uMB= 100 2cos(100 t ) (V) UMB = 100(V) và 2 6 6 Tìm uAB = ? Bài giải: + UAB = 1002 100 2 2.100.100.cos( ) 100 2(V ) 36
- Thầy: Ngô Thanh Tĩnh ( 0976 085660) 100sin( ) 100sin( ) 6 3 + tg 12 100cos( ) 100cos( ) 3 6 VD2 : Cho mạch R, L, C m ắc n t biết UR =40V, UL = 8 0V, UC =50V. Tìm hđt giữa hai đầu đoạn mạch . C R L A B M N Bài giải: Ta có: uAB = uR + u L + uC Nếu chọn pha ban đầu của uR bằng 0 th ì ta có : + u R = 40 2cos(t ) +uL = 80 2cos(t ) 2 + u C = 50 2cos(t ) 2 Từ giản đồ véc tơ ta có : UAB2=UR2+(UL-Uc)2 UAB2= 402 +(80-50)2 UL UAB =50(V) U AB UL UC UL -Uc U R U C C2: Nếu gặp b ài cộng h iệu điện thế trong m ạch nối tiếp mà các PT của u, i phức tạp thì ta dùng P2 giản đồ véc tơ để tổng h ợp các u ( hđ t và dòng điện xoay chiều cũng là các dđđh) + Nếu gặp bài toán cho các độ lệch pha giữa u và i th ì nên vẽ giản đồ véc tơ rồi dùng trực tiếp giản đồ đ ể giải. 2. Bài to án tổng quát: Cho mạch điện XC như h v. Tìm PT uAB U1, 1 U2, 2 A B U AB U2 U1 i Bước1: Vẽ giản đồ véc tơ ( chọn trục i làm chuẩn) i I 2cos(t ) + u 1 = U1 2cos( t 1)
- Thầy: Ngô Thanh Tĩnh ( 0976 085660) + u 2= U2 2cos(t 2) Từ giản đồ véc tơ: u u1 u 2 Bước 2: Chiếu các véc tơ lên trục i và trục u Ta có : Ux = U1x +U2x =U1 cos 1 + U2 cos 2 (a) UY = U1Y + U2Y = U1 sin 1 + U2 sin 2 (b) UAB = U 2 U 2 (d) X Y Uy (c) tg Ux 3. Bài to án : Cho mạch điện mắc nối tiếp : Biết PT : i = I 2cos100 t và các đo ạn mạch mắc nt có PT hđ t là: +u1 = 40 2cos100 t (v) [ U1=40V, 1 0 ] + u 2 = 100 cos(100 t ) [ U2 = 50 2 (V), 2 ] 2 2 + u 3 = 100 2cos(100 t ) [ U3 =100V , 3 ] 4 4 Viết PT hđ t hai đ ầu đo ạn mạch đó ? C1: U2 Từ hv có : ta UAB U 1 U 2 U 3 Ph ân tích U1 U 3 U 3 X U 3Y Với U 3X U3X = U3Y = 50 2 = U2 U 2 U 3Y 0 ( U 3Y U 2 ) Vậy UAB = U1 +U3X =(40+50 2 ) V Vì ( U 3 X U 1 ) U 3Y U3 C2: Ta có: UY = 40 Sin(0) + 50 2 Sin(90) + 100 Sin(-45) = 0 Ux = 40 Cos(0) + 50 2 Cos(90) +100 Cos(-45) =(40+50 2 ) U = UX 2 UY 2 = (40+50 2 ) V Ta có: UY 0 tg 0 0 UX 40 50 2 DẠNG II: VIẾT PT DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ I. Lí thuyết: + Tính góc lệch pha giữa u và i là : ZL Zc tg u i R + Nếu bài to án cho PT của u bắt VPT u’ thì ta phải sử phương án b ắc cầu qua PT i như sau: u i u' II Bài toán VD: cho m ạch đ iện nh ư h v: Uv = 200 cos(314t ) và uAN =100 5 , uNB = 100V 1, 2 a. Tìm uAB b. Tìm u R, uL, uC c. Cho I = 1A tính R, L ,C
- Thầy: Ngô Thanh Tĩnh ( 0976 085660) d. VPT của i, uAN, uNB, u AM C R L A B M N Bài giải: DẠNG III: Bài toán cực trị. + Dùng tính chất ph ân số + Dùng b ất đ ẳng thức CôSi +Dùng tính chất hàm lượng giác (ĐL hàm sin) + Dùng đ ạo hàm và các tính chất h àm số 1. Hiện tượng cộng hưởng ( R,L , C không đổi thay đ ổi đ ể I max ) 1 U U ( Imax khi Zl =Zc → Imax = ) I R R 2 (ZL Zc)2 LC 2. Tìm UL max khi L thay đổi R, C và uAB không đổi ( Dùng P2 tính chất phân số ho ặc lượng giác) U U * P2 đại số: UL = I.ZL = ZL = R Zc 2 2 Zc 2 2 2 R ( ZL Zc) 1 ZL2 ZL Vì U không đổi nên UL cực đ ại khi Mẫu nh ỏ nhất, Đặt x = 1 /ZL Ta có: (Mẫu )2 = (R2+Zc2)x2 – 2 Zc.x +1 Đây là m ột tam thức bậc 2 với h ệ số a>0 (Mẫu )2 =Min khi x = -b/2a = Zc/(R2+Zc2) R 2 Zc 2 thì Mẫu nhỏ nh ất khi đ ó UL lớn nh ất ZL Zc U AB R 2 Z C2 ULmax = R *P2 lượng giác: UL U AB Từ giản đồ ta có: A Á p dụng Đ L hàm Sin cho tam giác OAB : AB OA UL UAB ˆ sin B ˆ ˆ ˆ sin o sin B sin 0 UL UR ˆ sin 0 0 UL UAB i ˆ sin B ˆ R ) không đổi ˆ B Vì UAB, B ( tgB Zc UC ˆ 0 k hi 0 = 90 U RC V ậy UL =max 2 2 2 k hi đó Ta có: AB = O A +OB H ay UL2= UAB2 +URC2 hay 2 2 2 2 2 ZL =R + (ZL-Zc) + R + Zc R 2 ZC 2 Từ đây ta có ZL = Zc R Zc 2 2 UAB. ULmax= R
- Thầy: Ngô Thanh Tĩnh ( 0976 085660) 3. Tìm Uc m ax khi R, L, UAB không đổi: UAB. R 2 ZL2 R 2 ZL2 Tương tự tính UL Ta có: Uc=Max = Khi : Zc R ZL 4. Tìm công suất cực đại khi uAB không đổi a. Cho L, C không đổi m ắc nt nhau và nt với R.Ttìm R đ ể PMax ( Dùng Côsi): U 2 .R U2 P = I2 R = PMax khi Mẫu nhỏ nhất (ZL Zc)2 R 2 (ZL Zc)2 R R ( ZL Zc)2 Áp dụng BĐT CôSi cho hai số: (R) và ( ) R Ta có ( Mẫu)Min = 2 ZL Zc khi R= ZL-Zc U2 PMax = 2 ZL Zc b. Tìm L để Pmax khi R, C không đổi: U 2 .R P = I2 R = R 2 (ZL Zc) 2 1 Ta c ó : Pmax khi ZL = Zc L 2C C.Tìm C để Pmax khi R, L không đổi: Tương tự phần b Ta có: 1 Pmax = U2/R khi: C 2L 5. Cho m ạch điện gồm RLC m ắc nối tiếp biết hiệu đ iện thế h ai đ ầu đo ạn mạch có giá trị hiệu dụng là U (không đổi) còn tần số góc thay đ ổi, R, L, C cũng không đổi. Thay đổi tần số góc để TH1: UR và P m ax. TH2: UL max. TH3: UC max. Giải: 1 TH1: UR và P max khi có cộng hưởng khi đó URmax = U còn . LC TH2: ULmax: Biến đổi ta có biểu thức tính UL là: U L U UL = 22 12 1 R C 2 LC 1 1 R 2 ( L ) . 4 . 2 1 22 L2C 2 C LC 1 Đặt x = và xét dấu tam thức b ậc hai trong căn th ì ta thu được kết quả: 2 2 2L ULmax (R< ) 22 2 LC R C c TH3: Giải tương tự ta thu được kết qu ả: R2 1 ( R2 < 2 L/C ) UCmax 2 LC 2 L 6. Tìm URLMax khi L thay đổi ho ặc URC Max khi C thay đổi ( Dùng CôSi hoặc đạo hàm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các bài toán về Tính diện tích - Hình 8
3 p | 671 | 99
-
32. BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN
7 p | 605 | 92
-
Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang - Bài giảng điện tử Vật lý 10 - T.Đ.Lý
18 p | 388 | 84
-
Giáo án bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang - Vật lý 10 - GV.T.Đ.Lý
5 p | 675 | 68
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
14 p | 441 | 51
-
Chuyên đề: Một số bài toán về mạch điện xoay chiều mắc song song
11 p | 486 | 39
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác một số bài toán về mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp vào dạy học
19 p | 149 | 33
-
GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
8 p | 263 | 31
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán về mạch dao động có điện trở (Bài tập tự luyện)
3 p | 210 | 27
-
Vật lý 11 chương trình nâng cao: 32. BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN
0 p | 251 | 25
-
phương pháp giải các bài toán vật lí lớp 11 theo chủ điểm - Điện tích và điện trường, dòng điện một chiều, từ trường và cảm ứng điện từ: phần 2
198 p | 123 | 18
-
Bài giảng Bài toán về ít hơn - Toán 2 - GV.Lê Văn Hải
9 p | 151 | 17
-
Ôn thi Đại học: Bài toán về dao động sóng điện từ
2 p | 130 | 15
-
Bài tập ôn tập các dạng bài toán về dòng điện xoay chiều - GV Vũ Đình Hoàng
21 p | 96 | 11
-
Bài giảng Bài toán về nhiều hơn - Toán 2 - GV.Lê Văn Hải
13 p | 159 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở Tiểu học, chuyên đề “Các bài toán về tính tuổi
22 p | 108 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kỹ thuật 4 cột cho bài toán truyền tải điện năng đi xa khi p = const
14 p | 54 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn