Giáo án bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Vật lý 11 - GV.T.Đ.Lý
lượt xem 22
download
Thông qua bài soạn giáo án Phương pháp giải một số bài toán về mạch giúp học sinh nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở trong đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Vật lý 11 - GV.T.Đ.Lý
GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
I. MỤC TIÊU
+ Vận dụng định luật Ôm để giải các bài toán về toàn mạch.
+ Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện.
+ Vận dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàm mạch.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu trên đây của tiết học này.
+ Chuẩn bị một số bài tập ngoài các bài tập đã nêu trong sgk để ra thêm cho học sinh khá.
2. Học sinh:
Ôn tập các nội dung kiến thức mà thầy cô yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung cơ bản |
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ |
||
+ Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch. + Viết CT tính Eb và rb của bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau mắc song song; n nguồn mắc nối tiếp |
|
|
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. |
||
Nêu các công thức tính CĐDĐ trong mạch chính, HĐT mạch ngoài, công và công suất của nguồn. |
E = I(RN + r) ; U = IRN = E – Ir ; Ang = EIt ; Png = EI A = UIt ; P = UI |
I. Phương pháp giải + Cần phải nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng công thức tương ứng để tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn + Cần phải nhận dạng các điện trở mạch ngoài được mắc như thế nào để để tính điện trở tương đương của mạch ngoài. + Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch để tìm các ẩn số theo yêu cầu của đề ra + Các công thức cần sử dụng : E = I(RN + r) ; U = IRN = E – Ir ; Ang = EIt ; Png = EI A = UIt ; P = UI |
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ. |
||
Vẽ lại đoạn mạch. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế mạch ngoài. Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế giữa hai đầu R1. Yêu cầu học sinh trả lờ C4. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn?
Điện trở mạch ngoài? Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính?
Tính cường độ dòng điện chạy qua từng bóng đèn. So sánh cường độ dòng điện qua đèn với cường độ dòng điện định mức của từng bóng đèn và rút ra kết luận. Tính công suất và hiệu suất của nguồn. Yêu cầu học sinh vẽ mạch điện. Yêu cầu học sinh thực hiện C8. Yêu cầu học sinh tính điện trở của bóng đèn. Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và công suất của bóng đèn khi đó. Yêu cầu học sinh thực hiện C9.
|
Thực hiện C3. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Tính hiệu điện thế mạch ngoài. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R1. Thực hiện C4.
RD2 = 8(W) Idm1 = 0,5(A) Idm2 = 0,75(A) Tính điện trở mạch ngoài. Iđ=0,5(A) Iđ2=0,75(A) Iđ1 = Idm1 ; Iđ2 = Iđm2 Tính công suất và hiệu suất của nguồn. Vẽ mạch điện. Thực hiện C8. Tính điện trở của bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Tính công suất của bóng đèn. Thực hiện C9. |
II. Bài tập ví dụ Bài tập 1 a) Điện trở mạch ngoài RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 3 = 18W b) Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện (chạy trong mạch chính) I = 0,3(A) Hiệu điện thế mạch ngoài U = IRN = 0,3.18 = 5,4(V) c) Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 U1 = IR1 = 0,3.5 = 1,5(V) Bài tập 2 Điện trở và CĐDĐ định mức của các bóng đèn RD1 = 24(W) RD2 = 8(W) Idm1 = 0,5(A) Idm2 = 0,75(A) Điện trở mạch ngoài RN = 9,6(W) Cường độ dòng điện trong mạch chính I = 1,25(A) Cường độ dòng điện chạy qua các bóng Iđ1 = 0,5(A) Iđ2 = 0,75(A) a) Iđ1 = Idm1 ; Iđ2 = Iđm2 nên các bóng đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường b) Công suất và hiệu suất của nguồn Png = EI = 12,5.1,12 = 15,625 (W) H = 0,96 = 96% Bài tập 3 a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn Eb = 4e = 6 (V); rb = 2r = 2(W) Điện trở của bóng đèn RĐ = 6(W) = RN b) Cường độ dòng điện chạy qua đèn I = 0,75(A) Công suất của bóng đèn khi đó PĐ = I2RĐ = 0,752.6 = 3,375(W) c) Công suất của bộ nguồn, công suất của mỗi nguồn và giữa hai cực mỗi nguồn Pb = EbI = 6.0,75 = 4,5(W) Pi = 0,5625(W) Ui = 1,125 (V) |
Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.
Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 11 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:
- Hướng dẫn bài tập SGK Vật Lý lớp 11 Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch gồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Trắc nghiệm Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch- Vật lý 11 gồm các bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
>> Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 11 Bài 12: Thực hành Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 10: Photpho Hóa học lớp 11
5 p | 484 | 37
-
Giáo án Công nghệ 11 bài 8: Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
4 p | 525 | 33
-
Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 15+16: Bài 9: PHƯƠNG PHÁP GHÉP VÀ CÁC KIỂU GHÉP.
10 p | 851 | 33
-
Giáo án bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng - Sinh học 11 - GV.T.V.Phúc
3 p | 391 | 31
-
Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiêt 13: Bài 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH
8 p | 640 | 31
-
Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 14: Bài 8: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CÀNH
8 p | 682 | 28
-
Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Bài 38. PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN RAU, QUẢ
13 p | 451 | 24
-
Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 18: Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ.
8 p | 404 | 24
-
Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 12: Bài 6: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT
10 p | 691 | 21
-
Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 17: Bài 10: PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHỒI, CHẮN RỄ.
7 p | 556 | 20
-
Giáo án toán 11 – Phương trình lượng giác cơ bản
11 p | 180 | 11
-
Giáo án Toán 11: Chương 1 - Phương trình lượng giác cơ bản (1)
8 p | 229 | 11
-
Giáo án Toán 11: Chương 1 - Phương trình lượng giác cơ bản (8)
26 p | 124 | 7
-
Giáo án Đại số 11: Phương pháp quy nạp toán học, dãy số
43 p | 20 | 7
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 11
4 p | 31 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 11: Phương pháp quy nạp toán học
8 p | 10 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Phương pháp quy nạp toán học - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn