Bài viết số 1: Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM- Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM
lượt xem 17
download
Theo luật các tổ chức tín dụng do quốc hội khóa X thông qua ngày 12 ttháng 12 năm 1997, định nghĩa NHTM như sau: NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của Pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài viết số 1: Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM- Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM
- Bài viết số 1: Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM-Bài viết số 1 Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM Bài viết số 1: Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM. - SVTH: Phạm Ngọc Tú. - Lớp: Ngân hàng 4. (Chiều thứ bảy + ngày chủ nhật). - Phần 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN 1. K hái niệm Ngân hàng Thương mạ i a . Khái niệm Theo luật các tổ chứ c tín dụng do quố c hộ i khóa X thông qua ngày 1 2 ttháng 12 năm 1997, đ ịnh ngh ĩa NHTM như sau: NHTM là một loại hình tổ ch ức tín dụng được thực hiện toàn bộ ho ạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định củ a Lu ật này và các quy định khác củ a Pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm d ịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi đ ể cấp tín dụng. Lu ật Ngân hàng Nhà nước định nghĩa: là hoạt động kinh doanh tiền tệ và d ịch vụ ngân hàng với nộ i dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cúng ứng d ịch vụ thanh toán. b. Phân biệt giữa NHTM với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng NHTM TCTD phi Ngân hàng Là tổ ch ức tín dụng Là tổ chứ c tín dụng Được thực hiện tòan bộ ho ạt động Được thực hiện mộ t số ho ạt động Ngân hàng NH Là tổ ch ức nhận tiền gửi Là tổ chứ c không nhận tiền gửi Cung cấp dịch vụ thanh toán Không cung cấp dịch vụ thanh toán. 2. Chức năng và vai trò của Ngân hàng Thương mại Chức năng trung gian tài chính: Đư ợc thể hiện thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ về tín dụng, thanh toán, kinh doanh ngo ại tệ, kinh doanh chứng khóan, và nhiều hoạt động môi giới khác. Trung gian được hiểu là trung gian giữ a các khách hàng với nhau và trung gian giữa Ngân h àng Trung Ương với công chúng. Chức năng tạo ra tiền (tạo ra bút tệ): GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạm Ngọc Tú 1
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM Ngoài chức năng trung gian tài chính, NHTM còn có chức năng tạo tiền, tức là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp ph ần gia tăng khối tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chu chuyển và phát triển nền kinh tế. Theo Qu ỹ tiền tệ quốc tế gọi tắt là IMF, khố i tiền tệ của một quố c gia bao gồm: tiền giấy, tiền kim lo ại và tiền gử i không kỳ hạn ở ngân hàng. Chức năng “sản xuấ t”: Chức năng sản xuất của NHTM được hiểu là việc huy động các nguồn lự c đ ể sử dụng tạo ra các sản ph ẩm và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho n ền kinh tế. Hiểu chức năng “sản xuất” của NHTM theo ý nghĩa là NHTM cũng là một doanh nghiệp cần ph ải có đ ất đai, lao độ ng, vốn ban đầu. Sản phẩm của NHTM là huy động vốn, cho vay, phát hành thẻ tín dụng thẻ ATM, kinh doanh ngọai tệ, thực hiện các nghiệp vụ phái sinh... và dịch vụ củ a NHTM là chuyển tiền, thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán quốc tế. 3. Các hoạt độ ng chủ yếu của Ngân hàng Thương mại 3 .1. Ho ạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại đ ược huy đ ộng vốn dưới các hình thức sau: Nhận tiền gửi củ a các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gử i không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các lo ại tiền gửi khác. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy độ ng vốn của tổ chứ c, cá nhân trong và ngòai nư ớc. Vay vố n của các tổ chứ c tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của các tổ chức tín dụng nước ngòai. Vay vố n ngắn h ạn củ a ngân hàng nhà nước. Các hình thức huy động vốn khác theo quy định củ a NHNN. 3 .2. Ho ạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương m ại được cấp tín dụ ng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, b ảo lãnh, cho thuê tai chính và các hình thức khác theo quy định củ a ngân hàng nhà nước như bao thanh toán tài trợ nhập kh ẩu, tài trợ xuất khẩu, cho vay th ấu chi, và cho vay theo hạn mức tín dụng, và h ạn mức tín dụng dự phòng...Trong các ho ạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọ ng lớn nhất. 3 .2.1. Cho vay GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạm Ngọc Tú 2
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM Ngân hàng thương m ại được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau: Cho vay ngắn hạn nh ằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuz61t, kinh doanh, dịch vụ và đ ời sống. Cho vay trung hạn, dài hạn đ ể thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xu ất, kinh doanh, dịch vụ và đ ời sống. 3 .2.2. Bảo lãnh Ngân hàng thương mại được bảo lãnh vay, b ảo lãnh thanh toán, b ảo lãnh thực hiện h ợp đồng, bảo lãnh đ ấu thầu và các hình thứ c bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính củ a mình đối với người nhận bảo lãnh. mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức b ảo lãnh của một ngân hàng thương m ại không được vượt quá tỷ lệ so với vố n tự có củ a NHTM. 3 .2.3. Chiết khấu NHTM được hiết kh ấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và có thể tái chiết kh ấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác. 3 .2.4. Cho thuê tài chính Ngân hàng thương m ại được ho ạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng. Việc thành lập, tổ chức và ho ạt động của công ty cho thuê tài chính th ực hiện theo Nghị đ ịnh của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính. 3 .2.5. Bao thanh toán Các NHTM triển khai thực hiện bao thanh toán như là một hình th ức cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp như: bao thanh toán truy đòi, bao thanh toán miễn truy đ òi, bao thanh toán chiết kh ấu, bao thanh tóan khi đáo hạn trong ph ạm vi buôn bán nội đ ịa lẫn quốc tế. 3 .2.6. Tài trợ nhập khẩu Hiện nay, khá nhiều NHTM cung cấp tài trợ xuất nhập khẩu bao trọn gói để hỗ trợ doanh nghiệp. Nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu nhằm hổ trợ về tài chính cùng các phương tiện và giấy tờ liên quan để doanh nghiệp nhập khẩu có th ể thực hiện nghĩa vụ của mình trong hợp đồ ng mua bán hàng hóa. GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạm Ngọc Tú 3
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM 3 .2.7. Tài trợ xuất kh ẩu Như cho vay thu mua hàng xu ất khẩu, cho vay nộp thuế xu ất khẩu, giúp khai báo thuế, thuê kho bãi, chiết khấu hố i phiếu, chứng từ thanh toán... 3 .2.8. Cho vay thấu chi Nhiều NHTM, đặc biệt là các chi nhánh NHTM nước ngòai, đang mở rộng nghiệp vụ thấu chi đ ến các khách hàng có m ở tài khỏan tại Ngân hàng củ a họ. Khi sử dụng d ịch vụ này, mỗi khách hàng đư ợc cấp một h ạn mức th ấu chi khi khách hàng tạm thời thiếu hụt trong thanh toán. Khách hàng không cần ph ải thế ch ấp hay tín chấp. 3 .2.9. Cho vay theo hạn mức tín dụng và hạn mức tín dụng dự phòng 3 .2.9.1. Cho vay theo hạn m ức tín dụng Khách hàng nộp mộ t bộ hồ sơ vay vố n duy nh ất cho một hay nhiều món vay vào đầu quý, NHTM cấp một hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một th ời gian nh ất đ ịnh mà khách hàng và ngân hàng đã thỏa thuận trong h ợp đồng tín dụng. 3 .2.9.2. Cho vay theo hạn m ức tín dụng dự phòng NHTM cho khách hàng vay vốn trong ph ạm vi hạn mứ c tín dụng nhất đ ịnh ngòai hạn mức tín dụng dự phòng khi khách hàng không có đủ vốn vì mức vốn đầu tư cho dự án tăng thêm, nhu cầu tiêu dùng, mua sắm tăng thêm,... 3 .3. Ho ạt động dịch vụ thanh toán và ngân qu ỹ Để thự c hiện được các dịch vụ thanh tóan giữa các doanh nghiệp thông qua ngân hàng, ngân hàng thương m ại được mở tài khỏan cho khách hàng trong và ngòai nước. Để thực hiện thanh tóan giữa các ngân hàng với nhau thông qua ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương m ại phải m ở tài khỏan tiền gửi tại NHNN nợi ngân hàng thương m ại đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ b ắt buộc theo quy định. Ngòai ra, chi nhánh củ a NHTM được mở tài khỏan tiền gửi tại chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố n ơi đ ặt trụ sở của chi nhánh. 3 .5. Các hoạt động khác Ngòai các hoạt động truyền thống bao gồm huy đ ộng tiền gử i, cấp tín dụng và cung cấp dịch vụ thanh toán và ngân qu ỹ, ngân hàng thương mại còn có thể thực hiện mộ t số hoạt độ ng khác như: Góp vốn mua cổ phần GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạm Ngọc Tú 4
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM Ngân hàng thương mại được dùng vốn điều lệ và qu ỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác trong nư ớc theo quy đ ịnh củ a pháp lu ật. Ngòai ra, ngân hàng thương m ại còn được góp vốn, mua cổ phần và liên doanh với ngân hàng nước ngòai đ ể thành lập ngân hàng liên doanh. Tham gia thị trường tiền tệ Ngân hàng thương m ại được tham gia thị trường tiền tệ, theo quy định của NHNN, thông qua các hình thức mua bán các công cụ củ a thị trường tiền tệ. Kinh doanh ngo ại hối Ngân hàng thương m ại được phép trự c tiếp kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộ c để kinh doanh ngọai hối và vàng trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Ủy thác và nh ận ủ y thác NHTM được ủ y thác, nhận ủ y thác làm đại lý trong các lĩnh vự c liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đ ầu tư của tổ chức, cá nhân trong và ngòai nước theo hợp đồng ủ y thác, đại lý. Cung ứn g dịch vụ bảo hiểm NHTM đư ợc cung ứng d ịch vụ bảo hiểm, được thành lập công ty trực thuộ c hoặc liên doanh đ ể kinh doanh bảo hiểm theo quy đ ịnh củ a pháp lu ật Tư vấn tài chính NHTM được cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng dưới hình thức tư vấn trực tiếp ho ặc thành lập công ty tư vấn trực thuộc ngân hàng. Bảo quản vật quý giá NHTM được thực hiện các d ịch vụ bảo quản vật quý giá, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác có liên quan theo quy định của pháp luật. GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạm Ngọc Tú 5
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐ NG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG THỜ I GIAN QUA I. Những mặt đạ t được Nhình chung cho đến nay, Các NHTM trong nước đ ã có sự chuyển mình mạnh mẽ để tận dụng tốt những cơ hội trong quá trình hộ i nh ập, khai thác tố i đa lợi thế cạnh tranh “trên sân nhà”, đó là có m ạng lư ới rộng lớn, có khách hàng truyền thống và hiểu biết về khách hàng cũng như các điều kiện kinh doanh tại Việt Nam, kinh nghiệm nghiệp vụ tích lũy trong nhiều năm qua. Do vậy, các NHTM trong nước vẫn chiếm vai trò chủ đạo trong việc cung cấp các dịch vụ truyền thống là huy động vốn và cho vay. Hiện nay, th ị p hần huy đ ộng vốn của các NHTM trong nước chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 90%. - Công nghệ n gân hàng là lĩnh vực được các ngân hàng rất chú trọng, coi là phương tiện chủ lực để rút ngắn khoảng cách phát triển so với ngân hàng của các nư ớc tiên tiến trong khu vự c và trên thế giới. Một số NHTM đã đầu tư xây dựng hệ thống ngân hàng lõi (core banking), cho phép quản trị dữ liệu m ột cách tập trung tại Hội sở chính, giảm thiểu rủ i ro trong hoạt động kinh doanh. Các n gân hàng như NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam, NHTM cổ phần Hàng hải đã hoàn thiện giai đoạn 2 dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán, cho phép khai thác tối đa những tiện ích công ngh ệ n gân hàng, đặc biệt là các kỹ thuật qu ản trị rủi ro theo chuẩn m ực quốc tế. - Về sản phẩm dịch vụ: các NHTM đ ã tập trung đổi mới, cho ra đời nhiều sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu củ a khách hàng. Bên cạnh những sản ph ẩm truyền thống như tiền gửi và cho vay, đ ã xu ất hiện nhiều sản phẩm mới tăng tiện ích cho khách hàng như: tăng tiện ích của tài khoản cá nhân, phát triển dịch vụ thẻ, phát triển các d ịch vụ n gân hàng hiện đại như phone banking, internet banking… Dịch vụ tiền gửi được đa dạng hóa, cho phép ngư ời gử i có nhiều lựa chọn cho đồng vốn nhàn rỗi củ a mình. Bên cạnh các sản ph ẩm tiền gử i tiết kiệm với lãi suất cố định truyền thống, các ngân hàng còn đưa ra các sản phẩm tiền gửi được hưởng lãi suất biến động theo t ỷ lệ lạm phát, đ ảm bảo giá trị theo vàng, được bù chênh lệch tỷ giá… Đặc biệt, d ịch vụ thanh toán thẻ đã có sự phát triển bùng nổ. Nhiều sản ph ẩm thẻ đa tiện ích đã được GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạm Ngọc Tú 6
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM giới thiệu tới khách hàng và thanh toán bằng th ẻ ATM đã trở n ên khá phổ b iến tại các tỉnh, thành phố lớn. - Về năng lự c tài chính: quy mô vốn của các NHTM đ ã đ ược tăng lên đáng kể. Theo quy đ ịnh tại Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 củ a Chính phủ về ban hành Danh mục mức vốn pháp đ ịnh của các TCTD, các ngân hàng phải có vốn điều lệ ít nhất là 1.000 tỷ VND và đến năm 2010 là 3.000 tỷ VND, đ ến nay, đã có nhiều ngân hàng đ ạt mức trên 1.000 tỷ đ ồng đến 3.000 tỷ đồng. Các NHTM Nhà nư ớc tiếp tục tái cơ cấu: VCB và Vietinbank đã cổ ph ần hóa, hiện Chính phủ đã đồng ý cổ phần hóa BIDV. Nhờ có sự phát triển của thị trường ch ứng khoán, việc tăng vốn của các NHTM bớt gặp khó khăn. Bên cạnh đó, các NHTM còn có thể b án cổ phần cho các đối tác nước ngoài (đến nay đã có 10 NHCP có đố i tác chiến lược là ngân hàng nước ngoài, trong đó TechcomBank, ABBank, Phương Nam đ ã bán cổ phần cho ngân hàng nước ngoài từ 15 – 20% với giá cổ phiếu cao hơn th ị trư ờng). Nh ờ vậy, các NHTM có điều kiện m ở rộng mạng lưới chi nhánh, địa bàn hoạt động, tăng cường kh ả năng cạnh tranh. Trước năm 2006, hệ số an toàn vốn của các NHTM nhà nước đều không đạt mức yêu cầu 8%, tuy nhiên đến nay đ ều đã đạt trên mức quy định. Đối với các NHTM cổ ph ần, hệ thống an toàn vốn đều vượt tỷ lệ quy định, th ậm chí có nhiều ngân hàng có hệ thống an toàn vốn lên đến trên 20%. Ngoài việc tăng quy mô vốn, nhiều ngân hàng còn đẩy mạnh việc thực hiện cơ cấu lại tài chính như tăng vốn tự có, xử lý nợ xấu, cơ cấu lại tổ chức và ho ạt động. Việc tuân thủ các quy đ ịnh đảm bảo an toàn, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro cùng với việc tăng vốn chủ sở hữu đ ã giúp các NHTM giải quyết triệt đ ể vấn đề nợ xấu phát sinh từ nhiều năm trước, ch ất lượng tài sản được cải thiện đáng kể. Cụ th ể, tỷ lệ n ợ xấu / tổng dư nợ củ a khố i NHTM cổ ph ần dưới 1%, của các NHTM nhà nước dưới 5%. II. Tồn tạ i và nguyên nhân Ứng dụng công nghệ thông tin: Mặc dù có nhiều cố găng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin nhưng so với các NHTM nước ngòai thì vẫn còn rất hạn ch ế. Việc sử dụng website chủ yếu để quảng bá thương hiệu và thông tin sản ph ẩm, dịch vụ, việc cập nhật số liệu còn chậm trễ, việc giao dịch trực tiếp tòan hệ thống gặp nhiều trục trặc do đường truyền, thiết bị kết nố i củ a các chi nhánh…Sở d ĩ còn tồn tại tìn trạng nói trên là do chi phí phát triển công nghệ thông tin tương đối lớn, nên chủ yếu là các n gân hàng lớn m ới triển khai GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạm Ngọc Tú 7
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM ứng dụng các Sản phẩm CNTT hiện đ ại. Như Sacombank đã đầu tư khỏang 4 triệu USD cho việc ứng dụng hệ thống Core Banking, VIB Bank cũng mất hàng triệu USD để hòan thành dự án h ệ thống ngân hàng đa năng SYMBOL do hàng System Access (Singapore) cung cấp, MB tuyên bố đã ứng dụng thàng vông Core Banking T24, NH Đông Á đ ầu tư mạnh vào công nghệ ATM thông minh… Hơn nữa th ời gian đấu thầu khi sử dụng công ngh ệ Core-banking mất khá nhiều thời gian, do vậy thường hay b ị lỗi thời so với nhà cung ứng. Nguyên nhân quan trọng nữa là h ạ tầng k ỹ thuật của Việt Nam còn nhiều hạn ch ế, tính ổn định của đường tru ềyn không cao. Như vậy, công nghệ thông tin cho ngân hàng còn khá hạn chế, điều này ảnh hưởng đến chiến lược thiết kế sản phẩm d ịch vụ của ngành ngân hàng, ảnh hưởng đến khả n ăng cạnh tranh củ a khối NHTM Việt Nam đố i với các NHTM nước ngòai. Về khâu tuyển dụng: Cùng với việc nổ lự c mở rộng mạng lưới hoạt động thì các ngân hàng ph ải vấp nhiều khó khăn về tuyển d ụng nhân sự cho các chi nhánh. Trong khi nhu cầu thì tăng nhưng ngược lại nguồn cung lại rất hạn chế, đ ã tạo nên cơn sốt nhân sự ngân hàng vào hồ i nửa cuố i năm 2007 đến đ ầu năm 2008. Những tín hiệu đó cảnh báo những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro về quản trị nguồn nhân lự c trong khối NHTM, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ngân hàng. Sản phẩm dịch vụ: Các sản phẩm dịch vụ vẫn còn hạn chế do trình độ công nghệ thông tin chưa phát triển cũng như trình độ n hân lực chưa đáp ứng được mức độ phức tạp của các sản phẩm, dịch vụ mới và khai thác các sản phẩm dịch vụ n ày mộ t cách có hiệu quả. Dựa theo cơ cấu thu nhập của ngân hàng có thể thấy t ỷ lệ thu nhập từ lãi vay chiếm ít nh ất là 75% tổng thu nh ập củ a các ngân hàng, như vậy cho thấy các NHTM vẫn chủ yếu cung cấp các dịch vụ sản phẩm truyền thống và đơn giản như nhận tiền gửi và cho vay, các sản phẩm có tính chất phức tạp như quản lý tài sản, quản lý danh mụ c đầu tư, các sản phẩm phái sinh, các dịch vụ tiện ích củ a th ẻ… chưa được ngân hàng chú trọng đúng m ức và đầu tư mạnh. Theo thống kê củ a Economist Intelligence Unit thì trung bình một ngân hàng đa doanh ho ạt động tòan cầu cung cấp cho khách hàng trên 2 triệu sản phẩm. trong khi đó ở việt Nam, theo thống kê cho thấy hệ thống NHTM Việt Nam cung cấp cho khách hàng kho ảng 100 sản phẩm. GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạm Ngọc Tú 8
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM Với cơ cấu sản ph ẩm dịch vụ h iện tại, các NHTM còn rất hạn chế trong việc phát triển sản phẩm mới và thay đổi cơ cấu doanh thu, đồng thời ch ất lượng sản phẩm còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao củ a khách hàng. Trong khi đó, ngân hàng nào cũng tuyên bố chiến lược phát triển của mình là trở thành tập đòan tài chính mạnh, ngân hàng bán lẻ hàng đầu khi mà chất lượng sản phẩm dịch vụ vẫn còn kém xa các NH nước ngòai - đố i thủ tiềm năng giành giật thị phần trong giai đọ an sắp tới. Quy mô ho ạt động: Ngân hàng thì đua nhau mở, nhưng vốn ho ạt động thì lại rất th ấp. Ngọai trừ các ngân hàng thương mại nhà nước có vốn điều lệ cao (khỏang trên 10.000tỷ) còn lại các ngân hàng thương mại tư nhân, cổ phần vốn điều lệ rất thấp, có ngân hàng vốn điều lệ chỉ có 500tỷ đồng như NH Gia Định, Mỹ Xuyên, Việt Nam Thương Tín, xăng dầu Petrolimex… Tình trạng có quá nhiều ngân hàng nhưng chưa có một ngân hàng th ực sự mạnh. Các ngân hàng đ ã phát triển quá nhanh theo chiều rộng, m ở rộng quy mô mạng lưới đ ể huy đ ộng nhiều vốn. Cho nên, các ngân hàng đang cạnh tranh quyết liệt với nhau trong ho ạt động tín dụng mà không phát triển các sản phẩm tiện ích kèm theo. Từ đó tiềm ẩn những nguy cơ cạnh tranh không lành m ạnh của các ngân hàng nhỏ, vốn thấp khi có sự biến động của thị trường. Đồng th ời, các ngân hàng mở rộng quy mô nhưng công tác qu ản trị lại không theo kịp. Ngân hàng hiện nay không kiểm soát đư ợc rủi ro của mình. Còn các cơ quan quản lý nhà nước cũng không kiểm soát được các ngân hàng đang làm gì. Vì vậy, tình hình hiện nay rất khó để cơ quan nhà nước có số liệu cụ th ể trong việc hoạch định chính sách. Quản trị rủi ro: Hệ thống quản trị rủi ro của hầu hết các NHTM vẫn còn nhiều điều bất cập. Hiên nay, các NHTM còn chưa đánh giá và xác đ ịnh đầy đủ rủi ro trên cơ sở khoa họ c và ch ặt chẽ. Các mô hình và công cụ hiện đại đ ể đo lư ờng và quản lý rủi ro chưa đư ợc ứng dụng rộng rãi (Qu ản lý tài sản nợ - tài sản có, qu ản trị rủi ro n gân hàng theo nguyên tắc Basel…). m ột số n gân hàng mới chỉ bắt đầu áp dụng các chuẩn m ực quốc tế ở mức độ thấp. GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạm Ngọc Tú 9
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGH Ị I. Giải pháp Sau 2 năm gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có b ước chuyển biến rõ rệt theo hướng tạo ra một th ị trường mở cửa và có tính cạnh tranh cao hơn, thúc đ ẩy khu vực d ịch vụ ngân hàng tăng trưởng cả về quy mô và loại hình hoạt động, thích ứng nhanh hơn với những tác động từ bên ngoài, từ đó có khả n ăng đóng góp nhiều hơn và chủ động hơn vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Tất nhiên, bên cạnh những tác động tích cự c, quá trình hộ i nhập kinh tế quốc tế cũng đ ặt ra khá nhiều thách thức cho h ệ thống ngân hàng, cần phải được nhận diện đ ầy đủ và có những giải pháp phù hợp. Dự báo kinh tế thế giới năm 2009 tăng trưởng khoảng 2,2%, th ấp hơn năm 2008 (3,7%); nhiều nước phát triển đang trong tình trạng suy thoái, các nước mới nổi và đang phát triển suy giảm ho ặc tăng trưởng ở m ức thấp. Giá cả n guyên, nhiên vật liệu cơ bản và hàng hoá tiêu dùng có xu hướng giảm. Tiết kiệm, đầu tư và khố i lượng vốn luân chuyển ở các nền kinh tế suy giảm hoặc tăng trưởng với mứ c độ th ấp so với các năm trước. Tình hình này tác động tiêu cực đối với cán cân thanh toán quốc tế, cân đối ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế củ a nước ta. Trước những khó khăn chung của nền kinh tế, nhiệm vụ đặt ra cho ngành Ngân hàng trong năm 2009 nói riêng va trong giai đọan sắp tới nói chung là rất nặng nề. 1. Định hướng: Hoàn thiện một bước cơ bản thể ch ế pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng phù hợp với đ ịnh hướng, chiến lược phát triển ngành ngân hàng và lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Tiếp tục thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt và chủ động trong điều hành nhằm kiểm soát mức tăng tổng phương tiện thanh toán và tín dụng đố i với nền kinh tế, sử dụng hiệu qu ả công cụ lãi suất và t ỷ giá, đảm b ảo phù hợp với các mục tiêu kinh tế vĩ mô và các giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế. Phát triển vững ch ắc và nâng cao hiệu qu ả hoạt động củ a h ệ thống các tổ chức tín dụng. Tăng cường vai trò quản lý, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động củ a các tổ chức tín dụng. Đẩy mạnh hoạt đ ộng thanh toán không dùng tiền mặt, đáp ứng tốt hơn nhu cầu củ a xã hội về dịch vụ, tiện ích ngân hàng. GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạ m Ngọ c Tú 10
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM 2. Nhiệm vụ và giải pháp trọ ng tâm đố i với ngân hàng nhà nước - Xây dựng, hoàn thiện dự án Lu ật Ngân hàng Nhà nước, Lu ật Các tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm tiền gửi và Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng. Nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện các quy định về n goại hối, phân lo ại n ợ, về bảo đ ảm an toàn... phù h ợp với thông lệ, chu ẩn mực quốc tế và điều kiện thực tế ở Việt Nam. Xây dựng chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông dân và nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Hội ngh ị Ban ch ấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7, Khoá X. - Sử dụng đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ nhằm phát huy hiệu lực, hiệu quả các công cụ trong điều hành chính sách tiền tệ. Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất và các công cụ khác nhằm hỗ trợ các ngân hàng thương mại đ ảm bảo khả năng thanh khoản cao và an toàn hệ thống. Điều hành tỉ giá linh ho ạt theo tín hiệu th ị trường, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, có biện pháp can thiệp kịp thời đ ể ổn đ ịnh thị trường ngoại hố i. Theo dõi, phân tích, đánh giá và dự báo sát hơn diễn biến kinh tế - tiền tệ trong nư ớc và thế giới để đưa ra các giải pháp phù hợp trong điều hành chính sách tiền tệ nhằm đ ạt được các mụ c tiêu tiền tệ - tín dụng do Quố c hội và Chính phủ đề ra. Tập trung nâng cao năng lực dự b áo để phục vụ tốt cho điều hành chính sách tiền tệ. Tăng cường phối hợp với các bộ n gành liên quan để kết h ợp chặt ch ẽ giữa điều hành chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác nhằm nâng cao hiệu quả củ a chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát và ngăn chặn suy giảm kinh tế. - Tiếp tục triển khai mạnh mẽ việc đổi mới công tác thanh tra, giám sát ngân hàng. Kết hợp ch ặt chẽ giữa công tác giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ. Triển khai thanh tra, giám sát một cách thống nh ất, có trọng tâm, trọng điểm đố i với các tổ ch ức tín dụng. Xử lý kiên quyết, kịp thời các sai phạm phát hiện qua thanh tra. Từng bước áp dụng Sổ tay th anh tra trên cơ sở rủi ro để tiến hành tranh tra đố i với các tổ chức tín dụng. Khẩn trương nghiên cứu, xây dựng, ban hành các văn b ản pháp lý liên quan đến hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng. Ổn định bộ m áy tổ chức Cơ quan thanh tra, giám sát ngân h àng. Tăng cường số lượng, chất lượng cán bộ làm công tác thanh tra, giám sát ngân hàng. Thực hiện có GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạ m Ngọ c Tú 11
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM hiệu qu ả việc phân công cán bộ thanh tra theo dõi và ch ịu trách nhiệm an toàn của từng chi nhánh, đơn vị tổ chức tín dụng trên địa bàn. - Phát triển vững chắc và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng, bảo đ ảm an toàn hệ thống. Xem xét thận trọng việc thành lập m ới ngân hàng và các tổ chứ c tín dụng phi ngân hàng. Nâng cao vai trò quản lý, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng và các tổ chứ c không phải là tổ chức tín dụng có ho ạt động ngân hàng. Giám sát chặt ch ẽ việc ch ấp hành quy đ ịnh về bảo đảm khả năng thanh toán và các tỷ lệ an toàn khác của tổ chức tín dụng. Tiếp tục thự c hiện cổ phần hoá các ngân hàng thương m ại nhà nước theo kế hoạch đ ã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Nâng cao quản trị ngân hàng thương m ại, trong đó trọng tâm là quản trị rủi ro nhằm đạt hệ số an toàn vốn và các chuẩn mự c an toàn tiến d ần tới chuẩn mực quốc tế; Củng cố và hoàn thiện bộ m áy kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nộ i bộ ; Nâng cao hiệu quả qu ản trị nguồn ngân lực; Phát triển hệ thống thông tin quản trị ngân hàng; Tăng cường nghiên cứu, phát triển sản phẩm m ới, đa d ạng hoá dịch vụ ngân hàng và tăng cường quản lý quan hệ khách hàng; Chú trọng phát triển thương hiệu ngân hàng; Xây dựng kế hoạch tài chính hợp lý vừa đảm b ảo sự phát triển, vừa chia sẻ khó khăn chung củ a n ền kinh tế. Tiếp tục củng cố và phát triển h ệ thống qu ỹ tín dụng nhân dân. Tập trung xử lý dứ t điểm các tồn tại ở những qu ỹ tín dụng nhân dân ho ạt động yếu kém để hoàn thành công tác củng cố, chấn chỉnh ho ạt động qu ỹ tín dụng nhân dân theo tinh thần Chỉ th ị 57/CT-TW của Bộ Chính trị. Kiện toàn tổ chức và ho ạt động củ a Hiệp hội qu ỹ tín dụng nhân dân. - Tiếp tục triển khai các Đề án thành phần thuộ c Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 -2010 và định hướng đ ến 2020, trong đó việc triển khai giai đoạn II Ch ỉ thị 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 củ a Thủ tướng Chính phủ về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước chỉ th ực hiện ở những địa phương có đủ điều kiện và ph ải đ ảm bảo phù hợp với khả năng cung ứng dịch vụ của các tổ chức tín dụng tại địa phương. GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạ m Ngọ c Tú 12
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM Tập trung hoàn thành Dự án hiện đ ại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán giai đo ạn II. Triển khai các tiểu dự án thành phần Dự án Hệ thống thông tin qu ản lý và hiện đ ại hoá ngân hàng đảm b ảo đúng tiến độ đề ra. - Tăng cường hợp tác quốc tế với Ngân hàng Trung ương các nước, các tổ ch ức tài chính tiền tệ quốc tế nhằm thu hút các nguồn tài chính và tận dụng sự trợ giúp k ỹ thu ật về công ngh ệ, k ỹ năng quản lý tiên tiến. Tiếp tục triển khai thự c hiện lộ trình m ở cửa các d ịch vụ ngân hàng theo cam kết với WTO, các cam kết song phương và đa phương khác. Chuẩn bị và thực hiện tố t vai trò, nhiệm vụ Chủ tọa Hộ i đồng Thống đốc IMF/WB nhiệm kỳ 2009; chuẩn b ị các nội dung cần thiết cho việc đảm nhiệm vai trò Chủ toạ Hội ngh ị Thống đốc và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN năm 2010. - Thực hiện tốt công tác in, đúc tiền, tổ ch ức điều hoà kịp thời lượng tiền m ặt trong lưu thông nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế cả về giá trị và cơ cấu m ệnh giá, ch ất lượng đồng tiền trong lưu thông. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về các m ặt hoạt động củ a ngành Ngân hàng, trong đó ch ủ động tuyên truyền, thông tin về các cơ chế, chính sách tiền tệ, tín dụng, các biện pháp bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng, bảo vệ quyền lợi của khách hàng. 3. Đố i với Ngân hàng thương mạ i - Đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các ho ạt động của NHTM. Một m ặt làm tăng n ăng suất lao động tăng khả n ăng cạnh tranh, mặt kh ác đảm bảo được tính an tòan, bảo mật và h ạn ch ế những rủi ro do các thao tác thủ công trư ớc đây gâ y ra. Các NHTM cần phải trú trọng h ơn nữa việc qu ảng bá thương hiệu thông qua mạng internet, đây cũng là một khâu truyền thông hiệu quả cao và d ễ dàng nhận được những đóng góp, phản hồi từ kh ách h àng m à chi phí bỏ ra lại rất thấp. - Cùng với việc đẩy m ạnh ứng dụng công nghệ thông tin, các NHTM cần ph ải nghiên cứu, ứng dụng nhằm đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ tiện ích hơn nữ a, tạo thêm nhiều sự lựa cho, thuận tiên cho khách hàng đ ến giao dịch. Như việc đ ẩy mạnh các nghiệp vụ kinh tế phái sinh, quyền chọn… - Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng. Thực hiện tăng trưởng tín dụng phù hợp với mứ c độ kiểm soát lạm phát. GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạ m Ngọ c Tú 13
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho các dự án có hiệu quả thuộc lĩnh vực sản xuất, xuất kh ẩu, phát triển nông nghiệp, nông thôn, mở rộng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thực hiện các biện pháp đẩy m ạnh huy động vốn nhằm khai thác tố i đa các nguồn vốn trong và ngoài nước, đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ phát triển kinh tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ đố i với hộ nông dân bị thiệt hại do thiên tai và các doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. - Giải pháp sáp nhập những ngân hàng nhỏ vào ngân hàng lớn để n âng cao năng lực qu ản trị là cần thiết. Việc sát nhập này ph ải dự a theo tiêu chí thị trường. Nh ững ngân hàng nào hộ i đủ b a điều kiện: đủ vốn theo quy định, có hệ thống kiểm soát rủ i ro tố t và công khai minh bạch thì mới duy trì. Việc làm này sẽ làm cho việc điều hành, quản trị ở các ngân hàng tập trung và d ễ quản lý hơn. Hơn nữa, khi h ệ thống ngân hàng đủ m ạnh sẽ tạo ra giá trị lớn cho n ền kinh tế. II. Kiến nghị 1. Đối với NHNN và các cơ quan chức năng Một là, khẩn trương xây d ựng các luật về n gân hàng, trong đó chú trọng: - Xây d ựng NHNN Việt Nam thành Ngân hàng Trung ương của nước CHXHCN Việt Nam theo thông lệ quốc tế. - Hoàn thiện các quy đ ịnh có liên quan củ a pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, trong đó các vấn đề liên quan đến điều hành chính sách tiền tệ (chú trọng lãi su ất, tỉ giá, thị trường mở…), đ ến thanh tra giám sát (chuyển từ thanh tra tuân thủ sang thanh tra trên cơ sở rủ i ro theo các quy định của Basel), đ ến quản lý rủ i ro củ a NHTM, việc quản lý và cấp phép thành lập ngân hàng mới... Hai là, tăng cường năng lực thanh tra giám sát theo yêu cầu mới. Cùng với việc này là ch ỉ đạo các TCTD hoàn thiện mô hình tổ chức kiểm soát, kiểm toán nộ i bộ đ ể cũng như các quy định liên quan nhằm tăng cường năng lực quản trị rủ i ro. Ba là, tiếp tụ c củng cố đ ể có một h ệ thống TCTD hoạt động ổn định an toàn và lành m ạnh: - Thường xuyên giám sát để kịp thời xử lý khó khăn về thanh khoản củ a từng ngân hàng, chú ý NHTM cổ phần nhỏ; đ ặc biệt là trong thời gian phải đối m ặt với sự chao đảo của thị trường tài chính toàn cầu hiện nay. GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạ m Ngọ c Tú 14
- Bài viết số 1 : Chương Tổng Quan Về Hệ Thống NHTM Ban hành các quy định về sáp nh ập ngân hàng, về thành lập tập đoàn tài chính ngân hàng, chu ẩn bị cho việc tiếp tụ c cơ cấu hệ thống TCTD một cách mạnh m ẽ h ơn nhằm tăng năng lực cạnh tranh và hộ i nh ập sâu hơn. Bốn là, thực hiện minh bạch về thông tin phục vụ điều hành chính sách tiền tệ và qu ản lý cũng như giám sát các TCTD có h iệu qu ả hơn, trong đó: - Hoàn thiện hệ thống thông tin báo cáo trong hệ thống ngân hàng, - Tăng cường kiểm tra thông tin b ảo đảm thông tin cập nhật, chính xác và an toàn. - Đào tạo đội ngũ những chuyên gia phân tích thông tin phục vụ điều hành chính sách tiền tệ cũng như giám sát các ngân hàng. Đi đôi với việc này là tăng cường đầu tư công ngh ệ ngân hàng. 2. Đối với các NHTM Thứ nhấ t, xây dựng chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị theo thông lệ quốc tế, rút kinh nghiệm về kinh doanh và qu ản trị rủi ro th ời kỳ cuối năm 2007 và đầu năm 2008 để trước m ắt giữ an toàn hoạt động, sau đó là để phát triển. Thứ hai, tiếp tụ c cơ cấu lại và thực hiện các biện pháp tăng vốn điều lệ theo quy định của Chính phủ, tiến dần đ ến việc hình thành nh ững ngân hàng ngang tầm khu vực và thế giới. Thứ ba, tiếp cận với các thông lệ q uốc tế (Basel) đ ể nâng cao năng lực quản trị rủi ro (ban hành các quy định, quy trình quản lý rủ i ro, từ nhận diện, phân tích, đánh giá, qu ản lý và xử lý). Song song với việc này là kh ẩn trương hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ ch ế ho ạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ , nâng cao hiệu quả củ a ho ạt động này. Thứ tư, tiếp tụ c phát triển sản phẩm d ịch vụ ngân hàng mới, cùng với việc này là việc phát triển nguồn nhân lực và hiện đại hóa công ngh ệ n gân h àng. GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh S VTH: Phạ m Ngọ c Tú 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Kỹ thuật điều chế trong DVB-T
78 p | 196 | 57
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu về xu thế IoT (internet of things) và ứng dụng vào bài toán quản lý giao thông tại Hà Nội
68 p | 384 | 46
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu về xu thế IoT (internet of things) và ứng dụng vào bài toán quản lý giao thông tại Hà Nội
21 p | 196 | 32
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá kết quả dự báo nhiệt độ và lượng mưa của một số mô hình dự báo thời tiết cho khu vực Việt Nam
84 p | 131 | 22
-
Tóm tắt Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng thư viện điện tử kết hợp xây dựng bài giảng điện tử làm học liệu
11 p | 72 | 10
-
Khóa luận tốt nghiêp: Tìm hiểu một số phương pháp trích chọn đặc trưng cho nhận dạng chữ viết
53 p | 50 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh
126 p | 31 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố đặc thù công ty ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các Công ty Cổ phần Ngành thép Việt Nam
81 p | 24 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu văn bia tỉnh Bắc Giang
28 p | 53 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm của quốc gia trong đảm bảo an toàn hạt nhân theo quy định của pháp luật quốc tế, thực tiễn thực thi ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 p | 55 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn