Bắn cung
lượt xem 12
download
Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành, hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các cung tên đi. Thuật bắn cung có lịch sử, sử dụng cho đi săn hoặc chiến tranh; trong thời hiện đại, dù sao đi nữa, nó vẫn còn được sử dụng thông qua các phương thức giải trí. Người nào biết bắn cung được gọi là “cung thủ”."
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bắn cung
- Bắn cung Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành, hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các cung tên đi. Thuật bắn cung có lịch sử, sử dụng cho đi săn hoặc chiến tranh; trong thời hiện đại, dù sao đi nữa, nó vẫn còn được sử dụng thông qua các phương thức giải trí. Người nào biết bắn cung được gọi là “cung thủ”." cuộc thi cung thủ trong nước phía Tây Đức trong những năm thập niên 80 của thế kỷ 20
- một cung thủ người bản thổ Brazil Rikbaktsa đang thi đấu trong một trò chơi bắn cung cung thủ Tibetan năm 1938.
- [sửa] Lịch sử Bài chi tiết: Lịch sử của cung thủ Cung dường như được sáng tạo trong khoảng cuối thời kỳ Paleolithic hoặc đầu thời kỳ Mesolithic. Cây cung được sử dụng lâu đời nhất được biết tới ở Châu Âu từ Stellmoor trong thung lũng Ahrensburg phía bắc của thành phố Hamburg, Đức. Nó được tiên đoán là ở cuối thời kỳ Paleolithic, khoảng 10.000–9.000 trước công nguyên. Cung tên được tạo bởi Cây thông và bao gồm có cán và phần thân dài 15– 20 cen ti mét (6–8 inch) với mũi tên. Lúc đó chưa định nghĩa là cung; trước đó mũi tên đã được biết, nhưng bị thay đổi bởi Lao (vũ khí) được sử dụng nhiều hơn cung. Loại cung được biết tới như là cây cung cổ nhất tìm thấy ở đầm lầy Holmegaard trong Đan Mạch. Cung cuối cùng cũng được sử dụng thay cho lao và chiếm ưu thế hơn hẳn lao và một số người bắt đầu xếp lao và cung vô những loại dụng cụ được đẩy đi bởi lực nào đó, trên tất cả các lục địa trừ lục địa Úc (tuy lao vẫn tồn tại cùng với cung trong một phần lịch sử Châu Mỹ, đáng kể nhất là Mexico (lao được sử dụng từ khi tên bộ tộc Nahuatl ra đời) và cùng với người Inuit). Cung và mũi tên xuất hiện trong văn hoá Ai Cập từ thời kỳ Tiền Triều đại Ai Cập. Trong khu vực Levant, các mũi tên trong Văn hoá Natufian được làm thẳng hơn trước, (năm 12.800–10.300 trước khi cận đại (là tính từ năm 1950)). Người Khiamian dưới thời Đồ đá mới cùng với người Khiam có thể giỏi về đầu tên. Các nền văn minh trong Thời cổ điển, đáng kể nhất là Assyria, Hungary, Nhà Achaemenes, Parthia, Ấn Độ, Triều Tiên, Trung Quốc, và Nhật Bản có một lượng lớn cung thủ trong quân đội. Thuật bắn cung của người Phạn, dhanurveda, được biết đến như môn võ thuật. Thuật bắn cung được phát triển mạnh ở Châu Á và trong giới Đạo Hồi. Ở Đông Nam Á, các nền văn minh Triều Tiên cổ đại, như Tân La (Shilla), Bách Tế
- (Baekje), và Cao Câu Ly (Goguryeo) được biết đến với những cung thủ tài ba.[1] trung tâm Đồng bằng Châu Á và Châu Mỹ các thành viên nam của các bộ tộc nhỏ là những cung thủ cưỡi ngựa tài giỏi. [sửa] Thụt lùi và thăng tiến Với sự phát triển của súng đạn làm cung dần dần bị lãng quên và không sử dụng trong chiến tranh nữa. Mặc dù tình trạng kỹ thuật công nghệ lên cao, nhưng cung vẫn đang được phát triển và sử dụng trong một số nước như Anh, hàn Quốc, Trung Quốc[1], Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Người da đỏ, Ai Cập, và nhiều chỗ khác, hầu hết tất cả các văn hoá đã sử dụng súng(lúc nó mới ra), thì thường bỏ mặc cung. Các loại súng sơ khai ban đầu thì yếu thế hơn về tốc độ bắn so với cung, và không thể dùng trong thời tiết ẩm ướt. Nhưng dù dì đi nữa, súng có thể làm thương nặng hơn.[1] và về mặt chiến thuật thì có chiếm ưu hơn cung như có thể đứng bắn đằng sau những vật cản, những người người sử dụng súng không cần phải được huấn luận kĩ càng và không cần phải có cơ bắp khoẻ như để bắn cung, điểm đặc trưng có thể xuyên lủng qua các áo giáp. Các đội quân dùng súng có thể có lợi thế cao khi số lượng lính càng nhiều, và hiện nay các cung thủ chuyên nghiệp rất hiếm trong các trận chiến. Dù vậy, cung thủ vẫn có ảnh hưởng rộng rãi và đã có những bước tiến đáng kể trong thế kỷ 21. Các phong tục truyền thống cung vẫn được sử dụng trong thể thao, và đi săn ở một số nơi.
- Cung (vũ khí) Cung chiến của Nhật Cung là một loại vũ khí tầm xa cổ xưa và hiệu quả. Con người phát minh ra cung từ thời đồ đá và sử dụng chúng trên khắp thế giới cho đến tận thế kỷ 19 khi chúng
- bị thay thế bởi súng. Cấu tạo cung rất đơn giản, gồm cánh cung, dây cung và đạn là mũi tên. Ban đầu, cánh cung và mũi tên được làm bằng các vật liệu như tre, gỗ...; dây cung được bện bằng da, gân thú, dây leo... [sửa] Phân loại Cung ngắn: xuất hiện từ thời cổ đại, cùng với lao và nỏ, nó là vũ khí tầm xa chính được sử dụng trong săn bắn và trên chiến trường. Tầm bắn cung ngắn chỉ đạt 30 m và dùng mũi tên ngắn. Cung cải tiến(Composite bows):Được phát minh ra bởi người Ai Cập, đến thời Xuân Thu-Chiến Quốc khoảng thế kỉ 4 TCN người Trung Quốc cũng có loại cung này. Nó dài hơn cung ngắn nhưng chưa dài bằng cung lớn. Mũi tên đã đạt đến chiều dài 80-85cm(của người Ba Tư)(1),thậm chí lên đến gần 90cm(của người La Mã)(2). Tầm bắn thẳng cũng đạt tới 60m,bắn cầu vồng lên tới 183m.(2) Cung dài (còn gọi là cung lớn, cung chiến hay trường cung): xuất hiện vào thời Trung cổ, có thể đưa tầm bắn của mũi tên mang đầu bọc thép đạt tới 90 m(với tầm bắn thẳng).Cung Anh bắn cầu vồng đạt trên 200 yard(183m)(3) và thậm chí lên tới 400yard(366m) với tên nhẹ. . Ở châu Âu, nó thường làm bằng một thanh gỗ duy nhất và có bề rộng chừng một sải tay, tức là cũng bằng chiều cao của người bắn cung. Các loại cung châu Á lại thường có 3 đoạn cong. Ở Nhật Bản, cung chiến thường làm bằng tre và gỗ kết hợp lại, dài hơn người. Ở Mông Cổ, cung làm bằng gỗ, sừng, gân, da. Đầu mũi tên có nhiều hình dáng khác nhau, thường được bịt thép, có thể có ngạnh và tẩm độc. (1):Sassanian elite cavalry AD 224-642 thế kỉ 19:New American Cyclopedia.
- [sửa] Cung thủ Trong khi tại châu Âu một hiệp sĩ coi việc sử dụng cung tên khi lâm trận là không xứng với tư cách của mình thì ở châu Á nhiều võ sĩ, tướng lĩnh lại là các cung thủ cừ khôi.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
24 cách buộc giày cơ bản nhất
13 p | 652 | 412
-
Kỹ thuật chơi bóng bàn ( phần 4 )
12 p | 377 | 130
-
Kịch bản tiểu phẩm hài: Tôi nhận ra - Lê Hoàng
5 p | 1572 | 70
-
Đón Tết kiểu Nhật Bản
8 p | 129 | 21
-
Truyện ma: Bạn cùng bàn
18 p | 85 | 10
-
Bài giảng Tâm lý khách du lịch: Chương 4 - Các hiện tượng tâm lý du lịch cơ bản
86 p | 24 | 10
-
Bài giảng Quản trị lễ tân khách sạn - Chương 2: Chào bán dịch vụ khách sạn và đặt buồng
16 p | 22 | 8
-
Dư vị từ những tình bạn nhạt nhòa
4 p | 130 | 7
-
Đề xuất phiên bản 2.0 về tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu
6 p | 134 | 7
-
Bài giảng Tâm lý khách du lịch: Chương 2 - Các hiện tượng tâm lý cơ bản
43 p | 9 | 7
-
Dự án thành lập Văn phòng Đại diện của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật Bản
7 p | 83 | 6
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn sung tiểu liên AK năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 28 | 5
-
Bài giảng Tổng quan du lịch: Bài 1 - Các khái niệm cơ bản về du lịch
22 p | 20 | 5
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Quân sự chung và chiến thuật kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (CKC) năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 14 | 4
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành - Chương 3: Quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành với nhà cung cấp
24 p | 26 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Quân sự chung Chiến thuật Kỹ thuật bắn súng TLAK năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 p | 22 | 2
-
Chào mừng bạn đến với Hàn Quốc
17 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn