intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành - Chương 3: Quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành với nhà cung cấp

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành - Chương 3: Quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành với nhà cung cấp. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành; quyền mặc cả của nhà cung cấp và các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành; các hình thức quan hệ của doanh nghiệp lữ hành với nhà cung cấp; hợp đồng giữa doanh nghiệp lữ hành và nhà cung cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành - Chương 3: Quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành với nhà cung cấp

  1. CHƯƠNG 3. QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VỚI NHÀ CUNG CẤP 3.1. Nhà cung cấp của DNLH 3.2. Quyền mặc cả của NCC và các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn NCC của DNLH 3.3. Các hình thức quan hệ của DNLH với NCC 3.4. Hợp đồng giữa DNLH và NCC 50
  2. 3.1. Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành 3.1.1. Khái niệm nhà cung cấp của DNLH 3.1.2. Vai trò của nhà cung cấp đối với DNLH 3.1.3. Phân loại nhà cung cấp của DNLH 51
  3. 3.1.1. Khái niệm nhà cung cấp của DNLH Nhà cung cấp của DNLH có thể là các DN, các đơn vị hành chính, các tổ chức sự nghiệp, các đơn vị và cá nhân khác đảm bảo các yếu tố đầu vào cho DNLH để tạo ra các dịch vụ bán cho khách du lịch. 52
  4. 3.1.2. Vai trò của nhà cung cấp đối với DNLH - Cung ứng các yếu tố đầu vào giúp DNLH tạo ra được các dịch vụ phục vụ cho khách du lịch - Giúp cho DNLH hạ thấp chi phí giá thành và nâng cao hiệu quả kinh doanh - Góp phần giúp DNLH nâng cao uy tín, hình ảnh và khả năng cạnh tranh trên thị trường 53
  5. 3.1.3. Phân loại nhà cung cấp của DNLH - Căn cứ theo các thành phần dịch vụ chính cấu thành CTDL - Căn cứ theo đối tượng khách hàng của NCC - Căn cứ theo mục đích hoạt động của các NCC và tính chất quan hệ với DNLH 54
  6. 3.2. Quyền mặc cả của nhà cung cấp và các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà cung cấp của DNLH 3.2.1. Quyền mặc cả của NCC 3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn NCC của DNLH 55
  7. 3.2.1. Quyền mặc cả của nhà cung cấp * Khái niệm: Quyền mặc cả của NCC là khả năng gây sức ép của NCC đối với DNLH. * Các trường hợp xảy ra quyền mặc cả cao, biểu hiện và biện pháp phòng ngừa - Đối với NCC là DN - Đối với NCC là cơ quan công quyền/ tổ chức sự nghiệp 56
  8. 3.2.1. Quyền mặc cả của nhà cung cấp (tiếp) - Đối với NCC là DN: + Các trường hợp xảy ra quyền mặc cả cao: . NCC có nhiều lựa chọn bán DVDL trực tiếp; . Số lượng NCC dịch vụ đầu vào của DNLH hạn chế; . Khả năng tập trung hóa của các NCC cao; . DV đầu vào có tính độc quyền; . DNLH có ảnh hưởng không đáng kể đến NCC; . DNLH phụ thuộc cao vào một NCC 57
  9. 3.2.1. Quyền mặc cả của nhà cung cấp (tiếp) + Biểu hiện của quyền mặc cả cao: . Giá không ổn định . Cung cấp DV đầu vào không ổn định . Hạ thấp CLDV cung cấp, lảng tránh các đề nghị hợp lý, hợp tình/ đưa ra nhiều yêu sách 58
  10. 3.2.1. Quyền mặc cả của nhà cung cấp (tiếp) + Biện pháp phòng ngừa, hạn chế quyền mặc cả cao: . Tăng vốn đầu tư vào CSVCKT . Áp dụng chiến lược trung thành tương đối trong quan hệ với NCC . Tạo sự ảnh hưởng và uy tín của DNLH đến NCC . Ràng buộc NCC bằng lợi ích kinh tế, hợp đồng kinh tế . Phát triển kênh bán trực tuyến. 59
  11. 3.2.1. Quyền mặc cả của nhà cung cấp (tiếp) - Đối với NCC là cơ quan công quyền/ tổ chức sự nghiệp + Các trường hợp xảy ra quyền mặc cả cao và biểu hiện: . Hệ thống luật pháp không đồng bộ, chưa đầy đủ, thiếu nhất quán => cán bộ QLNN gây khó khăn, phiền nhiễu . QLNN chồng chéo, thực thi pháp luật chưa nghiêm minh => cán bộ QLNN không thực hiện đúng quy trình, quy định, gây khó khăn, mất thời gian 60
  12. 3.2.1. Quyền mặc cả của nhà cung cấp (tiếp) - Đối với NCC là cơ quan công quyền/ đơn vị sự nghiệp + Các trường hợp xảy ra quyền mặc cả cao và biểu hiện (tiếp) . Cơ quan QLNN chưa nhận thức được vai trò quan trọng của ngành DL => chưa có chính sách hỗ trợ phù hợp; chưa tạo điều kiện cho DN . DNLH có biểu hiện vi phạm pháp luật => cán bộ QLNN gây phiền nhiễu, trục lợi 61
  13. 3.2.1. Quyền mặc cả của nhà cung cấp (tiếp) + Biện pháp phòng ngừa, hạn chế quyền mặc cả cao: . Thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp . Tăng cường ý thức và trách nhiệm biết, hiểu và thực hiện nghiêm túc quy định pháp luật 62
  14. 3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà cung cấp của DNLH - Quy mô của cầu du lịch - Sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và tiến bộ của KHCN - Các yếu tố đầu vào của NCC - Mức độ hấp dẫn của TNDL tại điểm đến du lịch - Quan điểm và định hướng phát triển du lịch 63
  15. 3.3. Các hình thức quan hệ của DNLH với NCC 3.3.1. Quan hệ theo hình thức ký gửi 3.3.2. Quan hệ theo hình thức bán buôn 64
  16. 3.3.1. Quan hệ theo hình thức ký gửi - Khái niệm: Quan hệ theo hình thức ký gửi được hiểu là mối quan hệ được thiết lập trên cơ sở thỏa thuận bán ký gửi dịch vụ của nhà cung cấp thông qua doanh nghiệp lữ hành nhằm hưởng hoa hồng. Trong mối quan hệ này, doanh nghiệp lữ hành không chịu trách nhiệm rủi ro khi không tiêu thụ được dịch vụ cho nhà cung cấp. - Các khoản tiền hoa hồng: hoa hồng cơ bản, hoa hồng bồi hoàn, hoa hồng khuyến khích. 65
  17. 3.3.1. Quan hệ theo hình thức ký gửi (tiếp) - Thực chất là hình thức DNLH ký hợp đồng với NCC nhận bán một số DV ký gửi + Bán được: hưởng hoa hồng + Không bán được: không chịu trách nhiệm và rủi ro - Phạm vi áp dụng: + Phù hợp với DNLH quy mô nhỏ + Phù hợp với DNLH vào thời điểm trái vụ/ sử dụng dịch vụ đầu vào của NCC cho CTDL mới, không trọng điểm, ít khách 66
  18. 3.3.1. Quan hệ theo hình thức bán buôn - Khái niệm: Quan hệ theo hình thức bán buôn được hiểu là mối quan hệ được thiết lập trên cơ sở doanh nghiệp lữ hành thỏa thuận mua dịch vụ số lượng lớn với mức giá bán buôn từ nhà cung cấp và bán lại cho khách hàng với mức giá bán lẻ nhằm thu lợi nhuận. Trong mối quan hệ này, doanh nghiệp lữ hành phải chịu rủi ro khi dịch vụ không bán được. - Mức giá bán buôn theo thỏa thuận 67
  19. 3.3.1. Quan hệ theo hình thức bán buôn (tiếp) - Các hình thức: + Liên kết hợp tác: là hình thức DNLH và NCC ký hợp đồng hợp tác với nhau, thỏa thuận các điều khoản và điều kiện hợp tác trên tinh thần tạo điều kiện cung cấp dịch vụ cho DNLH với mức giá ưu đãi. + Liên kết liên doanh: là hình thức DNLH và NCC ký hợp đồng liên doanh trong việc thỏa thuận cung cấp một số dịch vụ đầu vào cho DNLH. 68
  20. 3.4. Hợp đồng giữa DNLH và nhà cung cấp 3.4.1. Nội dung chủ yếu của một bản hợp đồng 3.4.2. Mẫu hợp đồng giữa DNLH và NCC 69
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1