intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bạn đã chuẩn bị gì nếu thảm họa đến

Chia sẻ: Nguyễn Thị T | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

60
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Như một quy luật, cứ mỗi khi nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái là có rất nhiều doanh nghiệp nhỏ phá sản. Tại sao ư? Tại vì những doanh nghiệp này không có kế hoạch để ứng phó với THẢM HỌA. Trong sự nghiệp viết lách của mình, tôi đã từng đảm nhận việc giới thiệu và nhân rộng ra toàn thế giới những kinh nghiệm điển hình trong hoạt động tư vấn bảo hiểm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bạn đã chuẩn bị gì nếu thảm họa đến

  1. Bạn đã chuẩn bị gì nếu thảm họa đến? Carol Tice N hư một quy luật, cứ mỗi khi nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái là có rất nhiều doanh nghiệp nhỏ phá sản. Tại sao ư? Tại vì những doanh nghiệp này không có kế hoạch để ứng phó với TH ẢM HỌA. Trong sự nghiệp viết lách của mình, tôi đ ã từng đảm nhận việc giới thiệu và nhân rộng ra toàn thế giới những kinh nghiệm điển hình trong hoạt động tư vấn bảo hiểm.
  2. Tại đó, tôi đã học được tất cả nghệ thuật giảm thiểu rủi ro của họ. Thường thì ở các công ty đa quốc gia, họ thực hiện rất tốt việc quản trị rủi ro của mình. Trong kế hoạch, họ luôn luôn đánh giá và phân lo ại tất cả các rủi ro khác nhau và đề ra các giải pháp để sống sót trong trường hợp gặp phải tình huống xấu nhất. Lãnh đạo các doanh nghiệp nhỏ có thể học được rất nhiều thứ từ quá trình này. Một số trong những yếu tố đó có thể tham khảo dưới đây: R ủi ro nội bộ: Nhân viên tham ô hoặc người quản lý quan trọng đột ngột rời khỏi công ty.
  3. R ủi ro từ ng ười lãnh đạo: K hi hoạt động kinh doanh được xây dựng dựa trên mối quan hệ cá nhân giữa lãnh đ ạo công ty với khách hàng, rủi ro sẽ ập đến khi người này rời khỏi công ty hoặc chết. R ủi ro tài chính: K hi tỉ giá ngoại tệ thay đổi, sẽ ảnh hưởng đến một doanh nghiệp nhập khẩu hoặc xuất khẩu. R ủi ro chuỗi cung ứng: Các nhà cung cấp phá sản, hoạt động vận chuyển bị chẩm trể hoặc giá cả năng lượng tăng cao. R ủi ro về tài sản: Hỏa hoạn thiêu rụi văn phòng, cửa hàng hoặc kho hàng của bạn. Thảm họa thiên nhiên: Mưa bảo, lũ lụt, động đất, sống thần… Bất ổn xã hội: Tất cả mọi thứ, từ cuộc biểu tình đánh chiếm phố Wall, đến chuyện ngăn chặn không cho bạn vào cửa hàng và các hiện tượng bất ổn khác.
  4. Không xây d ựng kế hoạch để thành công có nghĩa là bạn đã lựa chọn sự thất bại Một khi rủi ro được xác định, chủ doanh nghiệp cần phải ứng phó như thế nào nếu nó xảy ra? Bạn có đủ tiền tiết kiệm không? Bạn đã soạn thảo trước kịch bản cho những thảm họa tương ứng chưa? Doanh nghiệp của bạn sẽ hoạt động như thế nào nếu cơ sở của bạn bị phá hủy hoặc bị mất điện trong một tuần? Bạn có bảo hiểm không? Bạn có lực lượng bảo vệ tại chỗ để ngăn chặn hành vi trộm cắp hay không? V ới bốn năm suy thoái này, có lẽ không một chủ doanh nghiệp nào không nhận thức đ ược rằng mọi thứ có thể đi sai. Nhưng mọi việc sẽ tốt hơn nếu bạn có trước một kế hoạch. Bây giờ là thời gian để bắt đầu lập kế hoạch để ứng phó với những trở ngại có thể một lần nữa ập đến với doanh nghiệp của bạn.
  5. Bạn làm gì khi doanh nghiệp của bạn gặp thảm họa? Hãy để lại một bình luận và chia sẻ kế hoạch đối phó với thảm họa của bạn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2