TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 4(29) - Thaùng 6/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bản sắc người Nghệ - nhìn từ dân ca Ví, Giặm<br />
Nghe people identity – from a Vi, Giam folk songs insight<br />
<br />
PGS.TS. Trần Thị An<br />
Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam<br />
<br />
Assoc.Prof.,Ph.D. Tran Thi An<br />
Vietnam academy social sciences<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bằng lý thuyết phương ngữ học, bản sắc văn hóa, biến đổi văn hóa, từ các yếu tố địa lý, lịch sử, tính<br />
cách con người xứ Nghệ và phương ngữ Nghệ - Tĩnh với tư cách là một tiểu vùng văn hóa (cultural sub-<br />
region), bài viết đã tìm hiểu sự thể hiện bản sắc văn hóa của con người xứ Nghệ ở một phương diện<br />
sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của họ là dân ca Ví, Giặm. Từ một chiều ngược lại, bài viết sẽ thử nhìn nhận<br />
vai trò của Ví, Giặm trong việc hình thành bản sắc mang tính giá trị và bản sắc được tạo lập từ cội<br />
nguồn của con người xứ Nghệ và với sức mạnh lan tỏa của một loại hình nghệ thuật mang giá trị kết<br />
tinh, Ví, Giặm đã hình thành bản sắc xuyên quốc gia - tại những nơi có người Nghệ định cư - trong thời<br />
đại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.<br />
Từ khóa: bản sắc văn hóa, phương ngữ, dân ca Nghệ Tĩnh, Ví, Giặm<br />
Abstract<br />
Based on dialectology and the theories of cultural identity and culture change, considering geographical<br />
and historical factors as well as Nghe people’s shared personality traits and Nghe - Tinh dialect as a<br />
cultural sub-region, the article studies Nghe people’s expression of their cultural identity through one of<br />
their creation of arts known as Vi, Giam folk songs. In the inverse direction, the article strived to study<br />
the role of Vi, Giam in the establishment of Nghe people’s value-based identity and resources-based<br />
identity; and with its spreading power as a quintessential artform, Vi, Giam’s role in establishing a<br />
transnational identity in areas where Nghe people reside in the era of globalization and international<br />
integration.<br />
Keywords: cultural Identity, Dialect, Nghe Tinh folk songs, Vi, Giam<br />
<br />
<br />
<br />
I. LỜI MỞ Nghệ, Ví, Giặm luôn thu hút được sự quan<br />
Là nơi thể hiện một cách sâu sắc và tâm của giới nghiên cứu quan tâm đến<br />
sống động tâm hồn của con người sống mảnh đất này; Là một thế giới nghệ thuật<br />
trên mảnh đất xứ Nghệ, Ví, Giặm luôn là đặc sắc, Ví, Giặm bắc những nhịp cầu để<br />
nơi gửi gắm tâm tình, nơi trút bầu tâm sự, nối các vùng văn hóa Việt Nam, nối văn<br />
nơi thể hiện tiếng lòng, nơi thể hiện hồn hóa Việt Nam với các nền văn hóa trên thế<br />
quê, nơi để được nói ra, để được lắng nghe, giới.<br />
sẻ chia và đồng điệu của mỗi con người Vì thế, các công trình nghiên cứu về<br />
Nghệ; Là một biểu tượng của văn hóa xứ Ví, Giặm đã có nhiều nhưng nói bao nhiêu<br />
<br />
3<br />
vẫn là chưa đủ cho một hiện tượng văn hóa và sơ sử: sự xuất hiện sớm của con người<br />
gắn với mọi mặt đời sống xã hội, đời sống và các nền văn hóa thời kỳ đá cũ với di chỉ<br />
tình cảm, đời sống vật chất, và đặc biệt là Thẩm Òm (Quỳ Châu), các di chỉ thời văn<br />
thể hiện một cách sinh động bản sắc con hóa Hòa Bình (Quế Phong, Con Cuông,<br />
người xứ Nghệ. Chúng tôi, với một mong Tương Dương, Tân Kỳ, Quỳ Châu), các<br />
muốn ấp ủ được viết về làn điệu dân ca của cồn sò, cồn điệp làm nên nền văn hóa<br />
quê hương, sẽ thử nhìn nhận nó từ việc thể Quỳnh Văn thời đá mới, di chỉ Làng Vạc<br />
hiện bản sắc người Nghệ để thấy sự gắn bó với các di vật đồ đồng của thời đại Đông<br />
bền chặt và sâu nặng của thể loại dân ca Sơn. Thư tịch Trung Quốc và truyền thuyết<br />
này với mọi người Nghệ ở muôn nơi. dân gian Việt Nam về thời Bắc thuộc đã tái<br />
Trong bài viết này, quan điểm nghiên hiện phần nào sự phát triển liên tục của lịch<br />
cứu của chúng tôi là tôn trọng tính đa dạng sử vùng đất Nghệ về các cuộc khởi nghĩa<br />
của văn hóa, khẳng định thuyết tương đối của các nữ tướng Hai Bà Trưng, về người<br />
văn hóa; các lý thuyết được vận dụng là anh hùng Mai Thúc Loan với cuộc khởi<br />
văn hóa vùng, bản sắc văn hóa, biến đổi nghĩa 10 năm (713-722) mà các dấu tích về<br />
văn hóa và phương ngữ học; các phương thành quách vẫn lưu giữ trên vùng đất Nam<br />
pháp được sử dụng là phân tích văn bản, sử Đàn và quy mô của cuộc khởi nghĩa có tầm<br />
dụng tài liệu điền dã thứ cấp và so sánh lan tỏa tới cả Lâm Ấp, Chân Lạp, Kim Lân.<br />
loại hình. Trong khuôn khổ bài viết, phạm Một nét đặc biệt của lịch sử vùng đất<br />
vi khảo sát của bài viết chỉ giới hạn trong này là, trong thời kỳ Đại Việt, xứ Nghệ<br />
những bài hát Ví, Giặm về tình yêu đôi lứa. một thời gian dài là vùng đất phên dậu mà<br />
1. Xứ Nghệ - Một tiểu vùng văn hóa ranh giới cuối cùng của nó hiện còn lưu ở<br />
1.1. Không gian địa lý và những tên gọi của núi Nam Giới (Thạch Hà, Hà<br />
điều kiện lịch sử hình thành vùng đất Tĩnh) được coi là nơi phân định lãnh thổ<br />
Nghệ Tĩnh của người Việt và người Chăm3. Điều này<br />
Trong các nghiên cứu về vùng văn hóa đã được chép trong một số thư tịch. Sách<br />
ở Việt Nam, xứ Nghệ (Nghệ An-Hà Tĩnh) Đại Nam nhất thống chí chép: “Hoành Sơn<br />
thường được coi là một tiểu vùng nằm phía nam huyện Kỳ Anh là chỗ phân địa<br />
trong vùng văn hóa Trung Bộ (Ngô Đức giới giữa hai tỉnh Hà Tỉnh và Quảng Bình,<br />
Thịnh, 1993; Đinh Gia Khánh và Cù Huy một dải núi liên tiếp chắn ngang đến biển;<br />
Cận, 1995 và các tác giả khác) và theo các phía đông có núi Đao, đường quan đi qua<br />
tác giả này, các yếu tố cấu thành văn hóa trên núi, xưa là chỗ phân địa giới giữa Giao<br />
vùng gồm: hoàn cảnh tự nhiên, nguồn gốc Chỉ và Chiêm Thành”. Đại Nam nhất<br />
dân cư, điều kiện lịch sử, trình độ phát thống chí dẫn sách Việt sử ngoại kỷ chép<br />
triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa1. Sự rằng: “Hồi Giao Châu thuộc nhà Hán chúa<br />
bất lợi thế về địa hình và khí hậu (mà ý Lâm Ấp là Phạm Văn xin với thái thú quận<br />
kiến của Đặng Thai Mai có thể coi là tiêu Nhật Nam là Chu Phồn lấy Hoành Sơn làm<br />
biểu2) thường được coi là một nhân tố ảnh giới hạn”. Trong thời gian tồn tại của nước<br />
hưởng mạnh tới tính cách, khí chất con Lâm Ấp, người Chăm đã nhiều lần Bắc<br />
người Nghệ Tĩnh; tuy nhiên, đặc điểm của tiến vượt qua dãy Hoành Sơn, và như vậy<br />
hoàn cảnh tự nhiên này có thể đúng với là, ảnh hưởng qua lại của người Việt và<br />
Quảng Trị, Quảng Bình và phần nào với người Chăm trên mảnh đất xứ Nghệ (dù<br />
Thanh Hóa. lúc đó chưa có tên gọi này) là điều hoàn<br />
Từ phương diện lịch sử, các chứng toàn đã xảy ra. Danh xưng Nghệ An được<br />
tích khảo cổ học đã cho thấy sự liên tục nhà Lý đặt lần đầu tiên vào năm 1030 với<br />
lịch sử trên vùng đất xứ Nghệ thời tiền sử tên gọi mà tính địa phương, tính ngoại vi<br />
<br />
4<br />
của vùng đất trong con mắt của người cầm của tính chất phên dậu, biên viễn, trại và<br />
quyền đã hiện rõ: “Nghệ An châu trại”. những mối quan hệ qua lại khá phức tạp<br />
Với tính chất là vùng biên viễn, xứ Nghệ giữa ngoại vi với trung tâm, giữa người<br />
cũng đã từng là nơi lưu đầy các tù nhân Việt và các dân tộc thiểu số thời đó, với<br />
trong lịch sử. người Chăm chính là những nhân tố tác<br />
Về nguồn gốc dân cư xứ Nghệ, đã có động mạnh để hình thành nên những đặc<br />
một số công trình nghiên cứu. Nhà nghiên điểm về tính cách của con người và đặc<br />
cứu người Pháp là Hippolyte Le Breton đã trưng văn hóa của vùng đất này.<br />
viết từ năm 1936 là: “Ở trên đỉnh của 1.2. Con người Nghệ và thế ứng xử<br />
những cù lao hay bán đảo đó, những người với bối cảnh địa - chính trị - xã hội của<br />
thổ dân văn minh đầu tiên của xứ An Tĩnh vùng biên viễn<br />
cổ đã định cư, chủ yếu là người Chăm”4. Tính cách người Nghệ, rõ ràng là,<br />
Nguyễn Đổng Chi lại có một cách nhìn hơi được hình thành bởi thế ứng xử của con<br />
khác, ông viết: “Nhân chủng Nghệ Tĩnh người trong môi trường chính trị - lịch sử -<br />
thời cổ rất phức tạp: Ở đây có hòn núi Bể, xã hội của vùng đất này. Để vượt thoát<br />
nhất danh là núi Nam Giới thuộc phủ được sự kỳ thị trung tâm và ngoại vi (mà là<br />
Thạch Hà, thuở xưa là cái mốc ngăn đôi một ngoại vi khá đặc biệt, một ngoại vi<br />
Việt Nam và Chàm. Miền Quỳ Châu, Cửa muốn và bị khép kín bởi tính bản sắc),<br />
Rào hiện nay là quê hương của dân Mường người Nghệ không có cách nào khác là<br />
mà ngày trước đã từng ở nhiều miền đồng vươn lên bằng chính sức lực và trí lực của<br />
bằng Nghệ Tịnh như chung quanh Hồng mình. Sự cần cù trong lao động, sự tảo tần<br />
Lĩnh là một... Ngăn cách giữa Lào và Việt trong cuộc sống, sự mạnh mẽ trong ý chí<br />
Nam còn có người Mọi ở rừng núi phía tây sống, sự quyết tâm cao trong học hành và<br />
nam Hương Khê; Thái Đen và Mẹo hay thi cử là những điều mà người Nghệ buộc<br />
Mèo ở rừng núi tây bắc Tương Dương phải lựa chọn trong bối cảnh xã hội khá<br />
cũng do đồng bằng lên mạn ngược. Đời khắc nghiệt của mình. Chính vì vậy, nhận<br />
Bắc thuộc, người Chăm nhiều phen ra cướp xét về tính cách người Nghệ không hề dễ,<br />
phá chiếm đóng. Đời Lê, Lý, Hà Tịnh là và ta đã chứng kiến nhiều nhận xét trái<br />
chỗ đày các tù tội miền Bắc vào. Đến đời chiều nhau. Đầu thế kỷ XIX, Bùi Dương<br />
Trần thì thổ dân ở đồng bằng Nghệ Tĩnh đã Lịch viết: “Người Nghệ An khí chất phác,<br />
Việt Nam hóa hầu hết”5. Sự cộng cư, giao đôn hậu, tính tình từ tốn chậm chạp không<br />
lưu và hòa huyết của người Việt, người sắc sảo, cho nên làm việc gì cũng cẩn thận,<br />
Chăm và các tộc người Mường, Thái, bền vững, ít khi bị xao động bởi những lợi<br />
H’mông…trong những bối cảnh đầy biến hại trước mắt”6. Phó Toàn quyền Đông<br />
động của chính trị, xã hội đã hình thành Dương những năm 30 của thế kỷ XX là<br />
nên những nét tính cách đặc biệt, nhiều Yves Charles Châtel thì viết rằng: người<br />
phần trong đó là những đối cực, của con Nghệ là “những con người có khí phách,<br />
người trên mảnh đất xứ Nghệ. Và dù là yêu văn học, hăng hái trong lao động và<br />
“đến đời Trần, thổ dân ở đồng bằng Nghệ dũng cảm, nhẫn nại trên một vùng đất đầy<br />
Tịnh đã Việt Nam hóa hầu hết” (như cách cam go, thử thách. Sở dĩ những người dân<br />
nói của Nguyễn Đổng Chi) nhưng thời gian ở đây có bản lĩnh đặc biệt như vậy, chắc<br />
đã chứng minh rằng, cái bản tính (nét tính chắn vì họ đã được tôi luyện qua một quá<br />
cách gốc) được hình thành trong thời gian khứ lâu dài, và chỉ điều đó mới giải thích<br />
đã khá định hình và dường như khó đổi được cho người ta hiểu những đặc thù rất<br />
thay, ngay cả hàng mấy trăm năm sau. rõ rệt trong tính cách và tình cảm của họ”.7<br />
Như vậy, có thể thấy, nét đặc trưng Tác giả Nghệ An phong thổ ký nhận xét con<br />
<br />
5<br />
người Nghệ Tĩnh: “Can đảm đến sơ suất, một cộng đồng có bản sắc khác lạ, nó thể<br />
cần cù đến liều lĩnh, cương quyết đến khô hiện nhiều điều về con người và văn hóa<br />
khan và tằn tiện đến… cá gỗ”.8 Đặng Thai của họ; và nó đã đi vào dân ca ví, giặm để<br />
Mai cho rằng: người Nghệ “tuy không bộc làm nên một thế giới nghệ thuật đầy bản<br />
lộ một cách ồn ào hời hợt, nhưng lại có sắc.<br />
phần suy nghĩ, điềm tĩnh, sâu sắc và bền bỉ, 1.3. Phương ngữ Nghệ<br />
cảm động đến thiết tha”.9 Người Nghệ nói Trong lịch sử nghiên cứu phương ngữ<br />
chung bị cho là “gàn”, và Ngô Đức Thịnh học ở Việt Nam, cho đến nay, đã có nhiều<br />
cho rằng, cái gàn là “trạng thái tâm lý mà ở công trình được công bố, trong số đó, công<br />
đó có sự khác biệt, xung đột giữa lý trí và trình Tiếng Việt trên các miền đất nước<br />
hiện thực, bắt hiện thực phải chiều theo tư (phương ngữ học)11 của giáo sư Hoàng Thị<br />
duy của lí trí, từ đó dẫn đến sự nhận thức Châu là một công trình mang tính khái quát<br />
và hành động có phần lệch chuẩn”.10 cao. Các trích dẫn về mặt lí thuyết của<br />
Bởi có nhiều nhân tố hợp thành và chúng tôi trong bài viết là dựa vào công<br />
tương tác với nhau trong nguồn gốc dân trình này. Bên cạnh đó, các trích dẫn về<br />
cư, tính cách người Nghệ mang nhiều nét mặt thống kê và phân tích định lượng yếu<br />
phong phú và cả nhiều đối cực, do đó, khó tố phương ngữ học trong dân ca Nghệ Tĩnh<br />
có thể nhận xét một chiều. Vũ Ngọc Khánh được chúng tôi tham khảo từ bài nghiên<br />
(trong bài viết Tính cách người Nghệ) đã cứu Vai trò của phương ngôn trong dân ca<br />
nhìn thấy trong mỗi người Nghệ có ba con hò, Ví, Giặm Xứ Nghệ của Phan Mậu<br />
người (một kẻ bình dân khố chạc - tiếng Cảnh.12<br />
địa phương là khố dây, chỉ hạng người Theo Hoàng Thị Châu, “phương ngữ<br />
cùng cực, một con người chữ nghĩa văn là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự<br />
chương, một chiến sĩ tiền phong cách biểu hiện của một ngôn ngữ toàn dân ở một<br />
mạng). Sự khái quát này có thể vẫn là chưa địa phương cụ thể với những nét khác biệt<br />
đầy đủ nhưng đã cho thấy sự không dễ của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với<br />
dàng trong khái quát tính cách người Nghệ, một phương ngữ khác” (sdd, tr.24). Theo<br />
và như vậy, lẩy một nét tính cách nào đó đó, phương ngữ được đối chiếu với ngôn<br />
của người Nghệ để khái quát thành nét tính ngữ toàn dân (ngôn ngữ chung của toàn<br />
cách chính của dân Nghệ đều là khiên dân tộc), phân biệt với phương ngôn (là tục<br />
cưỡng. ngữ địa phương), đối sánh với thổ ngữ (là<br />
Một đặc điểm nổi trội của người Nghệ các biến thể của phương ngữ ở cấp độ xã,<br />
là tính cộng đồng cao, thể hiện ra ngoài thôn) và với các phương ngữ khác. Là một<br />
bằng sự gắn kết cộng đồng khá chặt chẽ. hiện tượng lịch sử, phương ngữ ra đời và<br />
Xuất phát từ bối cảnh đặc thù của mảnh đất tồn tại cùng với các bộ lạc hoặc các công<br />
xứ Nghệ, con người nơi đây cần phải dựa xã nông thôn, trong quá trình hình thành<br />
vào cộng đồng mới sống được và phát triển nhà nước, nó sẽ dần hợp nhất với ngôn ngữ<br />
được. Hơn nữa, để chống lại sự kỳ thị của toàn dân.13<br />
trung tâm, để tạo thành sức mạnh chung, Căn cứ vào các phương diện ngữ âm,<br />
cộng đồng người Nghệ luôn có xu hướng từ vựng và thanh điệu, Hoàng Thị Châu đã<br />
liên kết, gắn bó, thân thiết thậm chí có chia tiếng Việt thành 3 phương ngữ: Bắc,<br />
trường hợp trở thành cục bộ. Sự co cụm Trung, Nam. Trong đó, phương ngữ Trung<br />
của người Nghệ còn có một lí do khác mà được cho là có 5 thanh điệu nghiêng về sử<br />
chúng tôi sẽ nói ở phần sau, đó là do họ sử dụng thanh điệu trầm được cho là xuất hiện<br />
dụng một phương ngữ hết sức đặc biệt, một sớm trong lịch sử (trong 6 thanh: huyền,<br />
thứ phương ngữ đã biến người Nghệ thành sắc, nặng, hỏi, ngã, không, tùy từng vùng<br />
<br />
6<br />
mà có những sắc thái riêng. Ví dụ, phương phương ngữ học chỉ ra là: trong thế giằng<br />
ngữ Thanh Hóa không phân biệt thanh hỏi co giữa việc giữ lại tiếng nói của địa<br />
và thanh ngã, phương ngữ vùng Nghệ Tĩnh phương và mong muốn người các địa<br />
dấu ngã biến thành dấu nặng). Tuy nhiên, phương khác hiểu và nói tiếng của mình,<br />
trên thực tế sử dụng, trong nhiều trường có một xu hướng “nhu cầu pha tiếng cho<br />
hợp, số thanh trong tiếng Nghệ ít hơn 5. Cụ hay” (Hoàng Thị Châu, tr. 52) dùng để chỉ<br />
thể: thanh bằng trong nhiều trường hợp hiện tượng dùng từ và cách phát âm của<br />
nhập vào thanh không; thanh sắc nhập vào ngôn ngữ toàn dân trong chừng mực có thể<br />
thanh hỏi, thanh ngã nhập vào thanh nặng, của các vùng có phương ngữ đặc biệt. Với<br />
và trong những trường hợp này, chỉ còn lại người Nghệ, xu hướng này diễn ra theo<br />
3 thanh: không, hỏi, nặng14. Sự giảm thiểu một cách thức hoàn toàn khác. Cần nói<br />
thanh điệu này diễn ra ở những nơi có thổ ngay là, người Nghệ không ưa sự pha tiếng<br />
âm nặng, và đặc biệt là nó được sử dụng (“Chưởi cha không bằng pha tiếng”), dù<br />
trong hát Ví, Giặm như là một cách nhấn điều đó được thực hiện bởi người ngoài<br />
mạnh tính bản sắc của phương ngữ (chẳng hay bởi chính những người trong cộng<br />
hạn: Anh đển gian hoa thi hoa đạ nở), mà đồng. Để giao lưu, cách “pha tiếng” mà<br />
nếu hát nhẹ đi thì dường như “chất Nghệ” người Nghệ chọn là sử dụng song song hai<br />
cũng bớt đậm đà. Biến thể của phương ngữ loại phương ngữ: phương ngữ Bắc (hoặc<br />
Nghệ Tĩnh và các biểu hiện sinh động của Nam) khi giao tiếp ở các môi trường đó, và<br />
các thổ âm thuộc phương ngữ này được thể phương ngữ Nghệ khi giao tiếp trong cộng<br />
hiện trong dân ca Ví, Giặm sẽ cho ta thấy đồng mình. Nhiều người Bắc hoặc Nam đã<br />
một cách sống động hơn chất Nghệ được vô cùng kinh ngạc khi chứng kiến cách<br />
thể hiện một cách đậm đặc như thế nào phát âm của người Nghệ mà mình biết<br />
trong bộ phận dân ca này. trong môi trường công tác với một người<br />
Trong lý thuyết về phương ngữ, sử Nghệ khác hẳn khi họ giao tiếp với họ<br />
dụng phương pháp địa lý - ngôn ngữ học, hàng. Đó chính là cách mà người Nghệ vừa<br />
các nhà nghiên cứu chỉ ra đồng ngữ tuyến có thể hòa nhập vừa có thể giữ lại bản sắc<br />
(ranh giới chỉ phạm vi hoạt động về mặt ngôn ngữ của cộng đồng mình. Các nghiên<br />
địa lý của một phương ngữ) và vùng đồng cứu ngôn ngữ học đã chỉ ra hiện tượng<br />
ngữ (chỉ một phương ngữ được sử dụng “bán phương ngữ” ở thành phố Vinh, cho<br />
trong một đồng ngữ tuyến) (Hoàng Thị rằng, do giao lưu nên thanh niên ở Vinh đã<br />
Châu, sdd, tr.65). Như vậy, Nghệ ngữ là dùng phương ngữ Bắc đủ 6 thanh điệu<br />
một “vùng đồng ngữ” mà “đồng ngữ (Hoàng Thị Châu, sđd); tuy nhiên, nghiên<br />
tuyến” của nó về cơ bản là trùng với ranh cứu này không nhận thấy một thực tế là,<br />
giới 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Nguyễn việc dùng phương ngữ Bắc không thay thế<br />
Đổng Chi và Ninh Viết Giao cho biết một hoàn toàn tiếng Nghệ, giọng Nghệ, bởi tại<br />
điều thú vị là ở những vùng tính phương thành phố Vinh (trong các diễn đàn chính<br />
ngữ xứ Nghệ nhạt đi (như Quỳnh Lưu, thức gồm người Nghệ với nhau và trong<br />
“giọng nói đã pha Bắc ít nhiều”) thì không đời sống), tiếng Nghệ vẫn được sử dụng<br />
có hát dặm15. Điều này cho thấy “vùng đầy đủ ở các phương diện từ vựng, thanh<br />
đồng ngữ” có sự liên quan chặt chẽ với điệu và ngữ điệu riêng biệt của mình. Đó<br />
“vùng dân ca ví dặm” mà ở đó, phương cũng là một nét bảo thủ của người Nghệ<br />
ngữ Nghệ đóng vai trò rất quan trọng như mà ta sẽ thấy trong/và bằng dân ca Ví,<br />
là nhân tố chủ đạo hay nhân tố tạo hệ thống Giặm.<br />
của bộ phận dân ca này.16 Một vấn đề nữa mà lí thuyết phương<br />
Một vấn đề được các nhà nghiên cứu ngữ học đặt ra có liên quan đến Nghệ ngữ<br />
<br />
7<br />
và việc sử dụng Nghệ ngữ trong Ví, Giặm dỡ bỏ các rào cản và tạo dựng lòng tin;<br />
là: tại sao có những vùng có nhiều thổ ngữ chính vì vậy, bản sắc văn hóa được coi như<br />
(là những biến thể địa phương của các là “vốn xã hội”. Điều này hoàn toàn đúng<br />
phương ngữ), có vùng lại hầu như không với bản sắc Nghệ17.<br />
có thổ ngữ? Câu trả lời của các nhà ngôn 2. Bản sắc Nghệ nhìn từ dân ca Ví, Giặm<br />
ngữ là: “Nơi nào là cái nôi của dân Việt Khi nghiên cứu về việc kiến tạo bản<br />
Nam, nơi ấy có nhiều thổ ngữ, nơi nào là sắc văn hóa, nhiều nhà nghiên cứu đã nhìn<br />
vùng mới khai phá, nơi ấy vắng mặt thổ nhận vai trò quan trọng của phương ngữ.<br />
ngữ” (Hoàng Thị Châu, sdd, tr.220). Kết Một kết quả ấn tượng nhất là công trình<br />
luận này của các nhà phương ngữ học Phương ngữ, bản sắc văn hóa và giao<br />
trùng với kết luận của các nhà khảo cổ học thương (Dialect, Cultural Identity and<br />
và sử học khi nhận thấy vùng đồng bằng Economic Exchange) được thực hiện năm<br />
sông Hồng, vùng đồng bằng sông Mã và 2010 bởi một nhóm các nhà nghiên cứu ở<br />
vùng đồng bằng ven biển Nghệ Tĩnh là các trường đại học của Cộng hòa Liên bang<br />
những nơi có nền văn minh sớm cũng là Đức. Trong công trình này, các tác giả đã<br />
những nơi có nhiều thổ ngữ nhất. Chất cổ lập bảng so sánh bộ số liệu điều tra về ngữ<br />
của nền văn hóa và tính cổ của bản ngữ nơi âm và ngữ pháp của các phương ngữ của<br />
các vùng đất này càng làm ta hiểu hơn tại 45 nghìn trường học từ một cuộc khảo sát<br />
sao chất Nghệ thể hiện qua giọng nói lại được tiến hành cách đây hơn 100 năm (từ<br />
khó phôi pha đến vậy, cho dù họ là những 1879 đến 1888) với 439 vùng của nước<br />
người sống ở quê cha đất tổ hay những Đức hiện nay và nhận thấy rằng, các cuộc<br />
người ly hương. Bởi với người Nghệ, di dân xuyên vùng hiện nay chịu ảnh<br />
giọng nói là dấu chỉ để nhận diện một hưởng rõ rệt của các tương đồng về<br />
thành viên thuộc về cộng đồng, và với tâm phương ngữ trong lịch sử; và họ nhận ra<br />
thế của những người bám rễ chặt vào công rằng, bản sắc văn hóa được hình thành<br />
xã nông thôn, người Nghệ cũng như mọi trong quá khứ vẫn còn ảnh hưởng đến giao<br />
người Việt Nam chỉ thực sự cảm thấy an thương ngày nay18. Thực tế cuộc sống ở<br />
lòng khi được công nhận, được sống, được Việt Nam, đặc biệt ở trường hợp đang<br />
thuộc về cộng đồng công xã của mình. Khi nghiên cứu là Nghệ Tĩnh, phương ngữ, như<br />
hát lên hoặc nghe những làn điệu Ví, Giặm đã đề cập ở phần trên, có vai trò cực kỳ<br />
đầy ắp tiếng nói quê hương, người Nghệ quan trọng trong việc kiến tạo nên bản sắc<br />
như cảm nhận được hồn quê lai láng trong văn hóa. Dùng phương ngữ như một công<br />
đó, và được cùng nhau hòa vào một môi cụ hữu hiệu, người Nghệ đã tạo nên một<br />
sinh tinh thần đầy dưỡng chất để nuôi sống không gian tinh thần đặc sắc thông qua dân<br />
tâm hồn họ. ca ví, giặm; dùng dân ca Ví, Giặm để nhận<br />
Đây chính là hiện tượng mà các nhà dạng bản sắc, lựa chọn dân ca Ví, Giặm để<br />
nghiên cứu về bản sắc văn hóa về mặt lý thể hiện bản sắc, lấy dân ca Ví, Giặm để<br />
thuyết đã đề cập đến. Trong Báo cáo xã hội truyền lại cho đời sau một thứ căn cước<br />
năm 2010 của Bộ Phát triển xã hội New văn hóa của cộng đồng mình. Và, tồn tại<br />
Zealand, ở chương “Bản sắc văn hóa”, như một thực thể độc lập, đến lượt mình,<br />
nhóm nghiên cứu cho rằng, bản sắc văn dân ca Ví, Giặm đã thể hiện, nuôi dưỡng và<br />
hóa là một nhân tố quan trọng đối với sự cố sáng tạo lại tâm hồn người Nghệ ở những<br />
kết cộng đồng; việc nhận diện ra các nét chiều kích mới, trong các bối cảnh không<br />
văn hóa của một cá nhân sẽ giúp họ kết nối gian và thời gian mới.<br />
các mạng xã hội, đưa lại cho họ sự hỗ trợ, Trong phần viết này, tôi sẽ từ hai góc<br />
chia sẻ giá trị và truyền cảm hứng; giúp họ độ đó để tìm hiểu hai mối quan hệ: dân ca<br />
<br />
8<br />
Ví, Giặm và phương ngữ; dân ca Ví, Giặm với 2.894 lần xuất hiện, trung bình 4,4<br />
và tâm hồn người Nghệ. dòng thơ có 1 lần từ địa phương được<br />
2.1. Phương ngữ Nghệ Tĩnh và dân dùng. Hát phường vải của tác giả Ninh<br />
ca Ví, Giặm Viết Giao có 4.163 dòng, trong đó có 229<br />
Như trên đã nói, phương ngữ của một từ địa phương với 1.013 lần xuất hiện,<br />
vùng được nhận diện qua 3 yếu tố: từ trung bình 4,1 dòng thơ có 1 lần từ địa<br />
vựng, thanh điệu và ngữ điệu. Ở Việt Nam, phương được dùng”20.<br />
hiếm có loại dân ca nào mà 3 yếu tố này lại - Thanh điệu. Một phương ngữ thường<br />
hiện diện một cách đậm đặc như ở trong được nhận diện ở ngữ điệu và thanh điệu.<br />
Ví, Giặm. Như đã nói ở trên, nằm trong phương ngữ<br />
- Từ vựng. Sẽ hoàn toàn không còn là Trung Bộ, tiếng Nghệ được coi là có 5<br />
dân ca Nghệ Tĩnh khi các từ địa phương thanh, tuy nhiên, trên thực tế, người Nghệ<br />
được thay bằng từ toàn dân. Rất dễ dàng đã nhập các thanh, pha trộn các thanh theo<br />
tìm các ví dụ thể hiện điều này. Trong công những cách thức linh hoạt đặc biệt khiến<br />
trình Hát ví Nghệ Tĩnh, Nguyễn Chung trong tiếng Nghệ có khi chỉ có 3 thanh hay<br />
Anh đã cung cấp cho chúng ta những câu 3 thanh rưỡi. Trong hát Ví, Giặm, sự pha<br />
hát Ví mà khi cất lên chắc chắn là làn điệu trộn các thanh được thể hiện rõ rệt hơn cả.<br />
thiết tha, xúc cảm tinh tế nhưng tiếng địa Hãy lấy ví dụ một bài hát Ví quen thuộc:<br />
phương lại hết sức đậm đặc: A ới (thực ra là “à ơi” nhưng sự luyến<br />
- Có trù cho miếng bạn mồ, láy khiến âm bị biến dạng),<br />
Gọi rằng tình nghĩa khi mô đến giừ. Hoa đển thi thi hoa phại nợ<br />
- Trù có đây thuốc cũng có đây, Đo đây ngươi thi đo phại sang sông<br />
Nhân duyên chưa định miếng trù này (trong sự luyến láy, có thể là giữa sang và<br />
chưa trao. sáng, giữa sông và sống).<br />
- Nghiêng tai nói nhỏ bạn nì, Đển duyên em thi em phại lẩy chông<br />
Về vun trồng chốn cộ, chớ bỏ đi mà Em yêu anh như rửa họi cỏ mẳn nông<br />
bạc tình.19 la tuy anh.<br />
Trong ví dụ vừa dẫn, tất cả các câu Ở đây, ta có thể thấy sự biến thanh rất<br />
đều có tiếng địa phương, tuy nhiên, ở một khó bắt chước: hỏi -> nặng (phải -> phại;<br />
phạm vi thống kê rộng hơn, Phan Mậu nở -> nợ); sắc -> hỏi (đến -> đển, lấy -><br />
Cảnh cho biết, chỉ có 20% bài Ví sử dụng lậy), huyền -> không (đò -> đo, chồng -<br />
từ địa phương, còn tần số này ở các bài >chông), giữa không và sắc (sang->sáng,<br />
Giặm là 100%. Như thế có thể thấy mật độ sông->sống). Vậy là phát âm của người<br />
từ vựng tiếng Nghệ trong các bài hát Giặm Nghệ trong bài dân ca này chỉ còn 3 (nặng,<br />
còn dày đặc hơn nữa. Bên cạnh các từ vựng hỏi, không), và thanh hỏi thì biến thành<br />
có nghĩa bị phát âm trại đi (trù, roọng, nác, thanh nặng, thanh sắc biến thành thanh hỏi.<br />
tru, cộ…), các từ địa phương thường dùng Chỉ người Nghệ mới thẩm được sự biến<br />
như mô, tê, răng, rứa, chơ, nỏ… còn được thanh một cách phức tạp theo cách của<br />
sử dụng với tần suất cao hơn; bên cạnh đó, riêng mình, không xử lí được các sự biến<br />
các hô ngữ mang khẩu ngữ cao cũng được thanh này, không thể hát hay dân ca Nghệ<br />
sử dụng khá phổ biến (ơ là bạn tình ơi…) Tĩnh được. Do đó, gần như chỉ có người<br />
trong hát Ví. Trong một thống kê khác, Nghệ mới hát đúng và hát hay dân ca Nghệ<br />
Hoàng Trọng Canh cho biết: “Trong Hát Tĩnh, người ở vùng khác, dù là nghệ sĩ lớn<br />
giặm Nghệ Tĩnh của tác giả Nguyễn Đổng cũng khó mà hát đúng và hát hay theo các<br />
Chi, Ninh Viết Giao có 12.714 dòng thơ, thang âm biến đổi phức tạp này. Nghiên<br />
số từ địa phương được sử dụng là 592 từ cứu về hát Giặm, Nguyễn Đổng Chi cũng<br />
<br />
9<br />
đã nhận xét: “Giọng nói đã nặng và dài thì ngôn ngữ toàn dân mà còn được thể hiện<br />
giọng hát cũng vậy. Cái hay của điệu hát một cách đậm đặc với hàm nghĩa nhấn<br />
dặm là ở chỗ giọng hát thô và quê cùng chỗ mạnh cá tính của mình. Ở góc độ tiếng nói,<br />
có một số thổ âm đệm vào bài. Bởi thế nên người Nghệ có vẻ như đứng bên ngoài quá<br />
những người không nhại được giọng ấy trình hòa nhập, họ kiêu hãnh và bảo thủ<br />
quen thì khó lòng mà hát theo cho giống trong việc nâng niu và gìn giữ tính đậm đặc<br />
được”. của phương ngữ trong kho tàng dân nhạc<br />
Về sự đặc biệt của giọng nói người của mình, kể cả trong các nhạc phẩm tân<br />
Nghệ, nhiều nhà nghiên cứu đã thử lí giải nhạc có sử dụng yếu tố dân ca, như là một<br />
nguyên nhân. Vào đầu thế kỷ XIX, Bùi cách thức để giữ gìn bản sắc. Tôi cho rằng,<br />
Dương Lịch nhận xét: “Thổ âm người chất “gàn” của người Nghệ là ở đây. Họ cố<br />
Nghệ An đục và nặng (trọc) nhưng đều có tình giữ lại tiếng nói thô mộc, bởi nó thể<br />
thể bắt chước tiếng khác được vì rằng, hiện trong đó sự cực nhọc của việc chống<br />
nặng thuộc âm cung, mà âm cung thì thuộc chọi và thích ứng với những điều kiện khắc<br />
hành thổ, hành thổ thì không phải chính nghiệt của thiên nhiên và cuộc sống khó<br />
ngôi (ngôi cố định) và không thành tính khăn, nó thể hiện sự cứng cỏi của nghị lực,<br />
(tính cố định) đều có thể nhờ ở 4 hành khác vừa bản lĩnh vừa bảo thủ một cách gàn dở.<br />
mà vượng lên cho nên hiện ra âm thanh Tiếng Nghệ vì thế, chính là người Nghệ.<br />
cũng thế”21. Cách lí giải này bị Nguyễn Nó là chất kết dính những người Nghệ xa<br />
Đổng Chi cho là thiếu thuyết phục và nêu xứ, họ có thể “bắt sóng” để nhận ra nhau<br />
ra một cách lí giải khác: “Xét từ khi lập và thân thiết với nhau nhanh chóng. Đó là<br />
quốc đến nay, bản đồ Việt Nam bao giờ lí do khiến cho Ví, Giặm, nơi sử dụng một<br />
cũng có miền Nghệ Tịnh dính vào, vậy mà cách hồn nhiên và đậm đặc tiếng Nghệ, là<br />
giọng nói của dân miền ấy vẫn khác với sức hút nam châm đối với mỗi người Nghệ,<br />
giọng người Bắc, lại cũng khác luôn với càng xa quê càng trở nên mãnh liệt. Công<br />
giọng người Đàng Trong. Bùi Dương Lịch, trình nghiên cứu về người gốc Việt tại<br />
nhà Nho ở thế kỷ trước, đã dựa vào âm London23 gần đây chỉ ra rằng, bản sắc<br />
dương ngũ hành mà giải đoán, nhưng xuyên quốc gia (transnational identity)<br />
những ý kiến ấy đối với ngày nay không trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập<br />
khỏi thành ra cổ hủ. Theo âm vận học thì quốc tế, nếu có, cũng là được hình thành từ<br />
do những điều kiện địa lý, sinh lý. Tiếng bản sắc mang tính giá trị (value-based<br />
Việt Nam bắt đầu đến đây bị ảnh hưởng identity) và bản sắc được tạo lập tự cội<br />
cách phát âm của các thổ dân là dân có hầu nguồn (resources-based identity) hoàn toàn<br />
khẩu hở nên âm thanh biến đổi ra cứng và đúng với trường hợp dân ca Ví, Giặm và<br />
nặng - hay trọ trẹ, như người xứ Bắc bản sắc người Nghệ mà ta đang nói ở đây.<br />
thường chê”22. 2.2. Những chiều cạnh trong tính cách<br />
Tôi cho rằng, cần nhìn nhận “tính và đời sống cảm xúc người Nghệ thể hiện<br />
riêng biệt” của tiếng Nghệ trong dân ca Ví, trong hát Ví, Giặm<br />
Giặm ở các nguyên nhân về lịch sử và tính Văn học nghệ thuật là nơi thể hiện sự<br />
cách người Nghệ. Như đã nói ở trên, thăng hoa cảm xúc, nơi con người tự vẽ<br />
phương ngữ là một hiện tượng mang tính chân dung mình bằng những nét thanh tao<br />
lịch sử, tuy nhiên, ta đã thấy trong đời nhất với ít nhiều hư cấu. Tuy nhiên, dân ca<br />
sống, người Nghệ không chấp nhận pha Ví, Giặm Nghệ Tĩnh lại không tuân theo<br />
tiếng, và trong dân ca Ví, Giặm, phương quy luật này. Người nghe/người đọc khó<br />
ngữ Nghệ được sử dụng nguyên trạng, tìm thấy một diện mạo hoàn hảo với những<br />
chẳng những không thay đổi theo hướng nét vẽ nuột nà về người hát trong các bài<br />
<br />
10<br />
dân ca; mà ngược lại, có thể thấy ở đây tố bác học vào lối hát bình dân, dùng chữ<br />
những con người thực như cuộc đời với nghĩa để làm sang cho một hoạt động diễn<br />
nhiều đối cực, trong đó, bên cạnh sự sâu xướng dân gian chắc chắn phải bắt nguồn<br />
sắc và đằm thắm, tinh tế và lãng mạn là sự từ việc mê học và trọng chữ nghĩa của<br />
mộc mạc đôi khi đến mức thô thiển mà người Nghệ có từ thuở xa xưa (cho đến<br />
nhân vật trữ tình hình như không muốn nay, niềm đam mê học hành vẫn mãnh liệt<br />
giấu đi. trong con người xứ Nghệ). Và một điều thú<br />
Ấn tượng đầu tiên và hết sức mạnh mẽ vị là diễn xướng dân ca xứ Nghệ đã bình<br />
mà dân ca Ví, Giặm mang lại là sự sâu sắc dân hóa các yếu tố chữ nghĩa, khiến cho sự<br />
trong tâm hồn người tham gia sáng tác và xuất hiện của nó không cản trở mà ngược<br />
diễn xướng Ví, Giặm. Chỉ nhắc hai bài Ví lại làm thêm duyên cho câu hát dân ca. Tuy<br />
quen thuộc Anh đến giàn hoa và Thà trước nhiên, bên cạnh đó, cũng cần nhận thấy<br />
em nói không thương anh thì thôi với lối một thực tế là, người dân, do không biết<br />
hát “chồng đấu” từ hai câu ca dao chính, chữ Hán nên đã phát âm nhầm các từ (ví dụ<br />
với giai điệu ngọt ngào mà da diết, lời tâm “hải khoát sơn cao” tức “biển rộng trời<br />
tình mộc mạc mà sâu nặng khiến người hát cao” đã bị hát nhầm thành “hải hoác sơn<br />
và người nghe luôn cảm nhận một sự rung cao”25). Ninh Viết Giao cho rằng, trong<br />
động sâu xa về tình yêu đôi lứa. Mỗi bài Hát Phường vải, sự tham gia của nho sĩ<br />
hát Ví, hát Giặm về tình yêu là một câu khiến cho cuộc hát bị quy định chặt chẽ,<br />
chuyện tình mà người hát gửi lòng mình “giảm phần nào tính chất trong sáng, lành<br />
vào đó, người nghe như đang được trải mạnh, bình dị của dân ca”, và cách bẻ chữ<br />
nghiệm cảm xúc yêu đương và độ thiết tha của các cụ trong cuộc hát đã “làm mất tính<br />
sâu sắc của tình cảm được dồn nén trong hồn nhiên, trong trẻo của dân ca”26. Cũng ở<br />
bài dân ca khiến người hát/người nghe nghĩ chỗ này, Lê Văn Hảo cho rằng, “sự tham<br />
sâu hơn về chính con người mình. dự của nhà Nho đã phức tạp hóa hát ví,<br />
Ấn tượng thứ hai là sự kết hợp chất nhất là ví phường vải, làm cho nó trở nên ít<br />
dân gian và chất bác học trong lời ca. Theo nhiều nặng nề, khúc khuỷu, làm mất bớt<br />
thống kê của Nguyễn Phương Châm, trong tính chất nhân dân của nó”.27<br />
1771 lời trong cuốn Hát phường vải (Ninh Có thể thấy một biểu hiện của những<br />
Viết Giao, 1993) có 177 lời sử dụng các đối cực của phong thái người Nghệ trong<br />
tích cổ trong văn chương bác học24. Có nhịp điệu của hai lối hát Ví và hát Giặm.<br />
điều này một phần vì các cuộc hát Ví, Các nhà nghiên cứu đã nhìn thấy nhịp điệu<br />
Giặm có sự tham gia của các nhà nho bình dồn dập và nặng nhọc của cuộc sống người<br />
dân và các bậc đại nho như Nguyễn Du, Nghệ Tĩnh được thể hiện qua hát Giặm.<br />
Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu; phần Thái Kim Đỉnh viết: “Hát giặm, với thể<br />
khác là vì trong mỗi con người Nghệ có văn ngắn, nôm na, mộc mạc, dùng nhiều<br />
nhiều con người cùng tồn tại mà Vũ Ngọc thổ ngữ, với nhịp điệu dồn dập, gấp gáp, và<br />
Khánh đã chỉ ra (có con người khố chạc, có giọng hát như dằn xuống, chắc nịch, nghe<br />
con người văn chương chữ nghĩa). Nghệ trầm buồn, phải là sản phẩm của một vùng<br />
Tĩnh được coi là đất học, số lượng sĩ tử đất xa nơi đô hội, ít giao lưu, không có<br />
đông, số người đỗ đạt cũng nhiều; và có thuyền lớn sông dài, mà là đồng chua nước<br />
thể thấy rằng, trong mỗi người Nghệ, tâm mặn, cuộc sống con người còn vất vả, nhọc<br />
lý học để vượt thoát khỏi cuộc sống lam lũ nhằn”28. Lê Văn Hảo cũng có cảm nhận<br />
luôn đan xen với học để nâng mình lên tương tự về lối hát Giặm: “Không nghe<br />
tầng lớp “có chữ”, không biết nét tâm lý quen tai ta sẽ không hiểu nổi giọng hát<br />
nào đậm hơn. Chính vì vậy, việc đưa yếu giặm; có lẽ nó là lối dân ca làm cho người<br />
<br />
11<br />
hát mệt nhọc nhất, bởi thế phong dao Nghệ trong lòng mủng, lộ mô tui cũng dùi.),<br />
Tĩnh đã có câu: Dại nhất là thổi tù và, Thứ nhiều sự chanh chua, nhiều cách ăn nói bốp<br />
hai hát giặm, thứ ba thả diều”.29 chát như đào đất đổ đi (câu chuyện đối đáp<br />
Bên cạnh đó, hát Ví được thể hiện giữa Di Tương và Sĩ Đường - một cặp hát<br />
trong nhiều môi trường, với giai điệu ngọt ăn ý với nhau ở Thạch Hà. Chỉ vì bực bội<br />
ngào và sâu lắng, cách nói lịch sự và đầy với người bạn hát của mình trong câu hỏi<br />
chữ nghĩa, cách thể hiện thiết tha và trân có chút ỡm ờ, trách móc mà cô gái đã dùng<br />
trọng đã thể hiện phong cách thanh tao và lối chơi chữ để đốp chát ngầm ý đạp vào<br />
sang trọng của người Nghệ. Nguyễn Đổng mặt bạn hát của mình)31. Trong hát đối<br />
Chi cho rằng, hát Giặm là lối hát cổ và đáp, các bên thử tài, tranh tài biết bao là<br />
trong quá trình phát triển thì dần dần, hát say sưa, ý nhị; nhưng có khi chỉ vì một<br />
Giặm mất đi, chỉ còn lại hát Ví. Như thế chút không ưng ý, một thế bí là có thể<br />
nghĩa là hát Ví thể hiện trình độ nghệ thuật “tung” ra một câu lý sự cùn, có khi văng ra<br />
cao của lối diễn xướng dân ca, trong đó, câu chửi32. Tình huống này cho thấy không<br />
tính thực tiễn thô giản của đời thường bị phải chỉ là sự nóng nảy của người hát, mà<br />
giảm thiểu và độ trau chuốt nghệ thuật đã thực chất đó chính là sự hạn chế trong văn<br />
được nâng lên. (Kết quả thống kê của Phan hóa giao tiếp thể hiện những rào cản cố<br />
Mậu Cảnh cũng đã chỉ ra rằng, có 20% số hữu mà người Nghệ cần rũ bỏ nó trên con<br />
bài hát Ví sử dụng tiếng Nghệ, và 100% đường của hòa nhập.<br />
bài hát Giặm sử dụng tiếng Nghệ). Chính ở Đến đây, có thể thấy một hình dung<br />
điểm này, Nguyễn Chung Anh đã viết: khái lược về chân dung con người xứ Nghệ<br />
“Hát ví Nghệ Tĩnh có cái giọng chắc nịch, được thể hiện qua dân ca Ví, Giặm. Đó<br />
nghe réo rắt như tiếng thác đổ, thiết tha chắc chắn không phải chỉ là những nét vẽ<br />
như có một sức nặng của tình cảm trên cao nên thơ về những nghệ sĩ chốn dân gian mà<br />
dội xuống”30. là những nét khắc họa trung thực, thông<br />
Bên cạnh những biểu hiện thể hiện sự qua đó, sự tinh tế và trau chuốt và sự xù xì,<br />
tinh tế của cảm xúc trong Ví, Giặm, một thô ráp của con người Nghệ với những đối<br />
đối cực khác khá dễ nhận thấy là sự mộc cực trong tâm tính và cảm xúc đã hiển hiện<br />
mạc đến thô giản trong cách diễn đạt của thật rõ nét. Chất Nghệ của dân ca Ví, Giặm<br />
dân ca Ví, Giặm. Cùng trách con gà gáy vì thế mà càng đậm đà hơn, và càng gắn bó<br />
sớm để đôi lứa phải chia lìa trong cuộc hát với người Nghệ hơn. Bản tính của người<br />
đang độ say, ca dao/dân ca Bắc Bộ là: Nghệ là không ưa tô vẽ, bằng sự mộc mạc<br />
- Trách gà sao vội gáy tan, Chung họ nhận chân bản thân mình, bằng sự cứng<br />
tình chưa mãn chuông vàng vội rung cỏi họ khẳng định bản lĩnh của mình, bằng<br />
- Ta tức con gà ta giận con gà, Đôi sự kiêu hãnh họ thể hiện lòng tự tôn, và<br />
ta đang than thở nó đà gáy lên. bằng sự bảo thủ họ sống trong một thế giới<br />
Còn dân ca Ví, Giặm thì nói: đầy bản sắc nhưng cũng không ít giới hạn<br />
Đến giờ chỉ giận con gà chết toi. của chính mình. Ví, Giặm trở thành những<br />
Tím gan cho cái sao mai, thông điệp để người Nghệ tạo lập những<br />
Thảo nào vác búa chém trời cũng nên… liên kết và sẻ chia trong cộng đồng, để giới<br />
Bên cạnh sự thô giản, trong dân ca Ví, thiệu mình với thế giới bên ngoài và cũng<br />
Giặm, ta còn có thể thấy nhiều yếu tố tục từ sự nhận chân đó để phá bỏ dần các giới<br />
(Tui đây chẳng phải trai hư, Tui đan cũng hạn để hòa nhập vào không gian chung của<br />
tài, tát cũng đặng lại lận dừ cho coi. Lận đất nước và thế giới.<br />
thì chận cột hẳn hoi, Ở trên tui ấn xuống, ở 3. Ví, Giặm trong cuộc sống hôm nay<br />
ngoài tui dùi vô. Nói ra sợ mất lòng o, Ngó Các nghiên cứu thực địa đều chỉ ra sự<br />
<br />
12<br />
đứt đoạn của diễn xướng Ví, Giặm trong sáng tác lời mới của các nhạc sĩ, các hoạt<br />
một thời gian dài. Tuy nhiên, thực tế cuộc động sưu tầm của các nhà nghiên cứu, các<br />
sống lại chỉ ra rằng, sự đứt đoạn diễn hoạt động truyền dạy của các nghệ nhân<br />
xướng không làm đứt đi mối dây ràng buộc trên sóng truyền hình và trong các trường<br />
tâm hồn người Nghệ với dân ca ví, giặm ở học, các phong trào thi đua học hát dân ca<br />
mọi thời điểm, ở mọi không gian. trong trường học và trong các địa phương<br />
Cũng như một số loại hình dân ca các trên địa bản tỉnh…đã thực sự làm sống lại<br />
vùng miền khác (như quan họ, xoan), sau kho tàng dân ca Ví, Giặm trong cuộc sống<br />
năm 1945, các hoạt động diễn xướng dân mới. Đặc biệt, hình thức kịch hát dân ca<br />
gian dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh không với việc sân khấu hóa hình thức diễn<br />
được tiếp tục như trước. Dù vậy, trong các xướng dân gian truyền thống đã làm tốt<br />
xóm làng, các nghệ nhân vẫn hát, các bài việc nuôi sống diễn xướng dân gian trong<br />
dân ca vẫn được truyền lại cho con cháu. Ở một hình thức mới, bằng các phương tiện<br />
Thanh Chương quê tôi, vào những năm của nghe nhìn đã giới thiệu một cách rộng rãi<br />
thập kỷ 70 của thế kỷ trước, tôi vẫn được vốn cổ tới nhân dân34 để rồi kho tàng dân<br />
nghe một vài cuộc hò đối đáp của các anh ca Ví, Giặm được hồi sinh trong cuộc sống<br />
chị thanh niên trong làng. Đến thập kỷ 80 người dân với một sức sống mới. Hoạt<br />
thì diễn xướng đối đáp dân gian này mất động của hơn 50 câu lạc bộ dân ca trên địa<br />
hẳn. bàn hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay là<br />
Tuy nhiên, trong lòng người Nghệ kết quả của những nỗ lực tổng hợp của các<br />
Tĩnh vẫn luôn có chỗ cho các bài dân ca. nghệ sĩ chuyên nghiệp và nghệ nhân dân<br />
Theo “Báo cáo tổng quan về kiểm kê khoa gian xuất phát từ một chủ trương đúng đắn<br />
học dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh” do Viện của hai tỉnh về việc bảo tồn, khôi phục và<br />
Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam phát huy vốn cổ trong đời sống đương<br />
thực hiện trong 2 năm 2012-2013, thì: tại đại.35<br />
tỉnh Nghệ An có 15 huyện/thị/thành phố, Bên cạnh đó, việc sáng tác các ca khúc<br />
bao gồm 60 xã/phường/thị trấn với 168 sử dụng chất liệu dân ca Ví, Giặm cũng là<br />
làng/thôn/xóm/khu dân cư và 60 câu lạc bộ một cách thức thể hiện việc khơi nguồn và<br />
đã và đang thực hành sinh hoạt dân ca Ví, tiếp nối sức sống của dân ca cổ truyền<br />
Giặm; con số này ở tỉnh Hà Tĩnh là 12 trong bối cảnh mới. Trong các ca khúc này,<br />
huyện/thị/thành phố bao gồm 38 xã/thị phương ngữ Nghệ được sử dụng một cách<br />
trấn/phường với 92 làng/thôn/xóm/khu dân tinh tế và uyển chuyển với trình độ nghệ<br />
cư và 15 câu lạc bộ. Và “cả 2 tỉnh hiện có thuật cao khiến cho chỉ cần lời ca được cất<br />
2.696 cá nhân đại diện cho cộng đồng và lên là người nghe được đắm chìm vào<br />
câu lạc bộ (Nghệ An: 783 nam và 901 nữ; không gian văn hóa đặc sắc của xứ Nghệ.<br />
Hà Tĩnh: 545 nam và 503 nữ) ký tên vào Vẫn là việc sử dụng tiếng địa phương (mô,<br />
bản đại diện cho cộng đồng, cam kết đồng rứa, ngái), sự pha trộn của các thanh điệu<br />
thuận với chủ trương của Chính phủ Việt và việc thể hiện ngữ điệu đặc trưng giọng<br />
Nam về việc đề cử hồ sơ quốc gia, trình Nghệ, các bài hát về Nghệ Tĩnh tiếp nối<br />
UNESCO xét duyệt đưa “Dân ca Ví - Giặm mạch nguồn của dân ca Ví, Giặm đã<br />
Nghệ Tĩnh” vào danh sách di sản văn hóa chuyển tải hồn quê qua các ca khúc tới<br />
phi vật thể đại diện của nhân loại, năm người nghe mà sóng thanh âm có sức lay<br />
2013”33. động mãnh liệt tới các tâm hồn người xứ<br />
Cùng với các hoạt động diễn xướng Nghệ. Có thể nói, không một người Nghệ<br />
dân gian, hoạt động sưu tầm và biểu diễn Tĩnh nào không thuộc ít nhất một ca khúc<br />
của các đoàn dân ca, việc cải biên lời cũ và về quê hương mình. Bên cạnh việc “ngôn<br />
<br />
13<br />
ngữ là một tập quán mà người ta mang theo phải thông qua những con người cụ thể; nó<br />
mình và không thay đổi dễ dàng được” phải vì đất nước nói chung, vì xứ Nghệ và<br />
(Hoàng Thị Châu, tr. 223), âm nhạc của con người Nghệ nói riêng.<br />
một vùng đất (dân ca, nhạc đương đại) có II. LỜI KẾT<br />
giá trị kết nối cao với một sức mạnh không Trong lời Tựa sách An Tĩnh cổ lục,<br />
thể ngờ tới, nó tạo nên một không gian văn Phó toàn quyền Đông Dương Yves Charles<br />
hóa xuyên thời gian và xuyên không gian, Châtel viết: “Nghệ Tĩnh là một trong<br />
đưa những người xa lại gần nhau trong một những miền đất của xứ Đông Dương có<br />
tinh thần tôn vinh bản sắc. Chính vì những những bản sắc và đặc điểm rõ rệt hơn đâu<br />
giá trị đó, ngày 27/11/2014, dân ca Ví, hết”. “Tính bản sắc” và “đặc điểm rõ rệt”<br />
Giặm Nghệ Tĩnh đã được UNESCO vinh này có thể cảm nhận một cách dễ dàng nhất<br />
danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện qua biểu tượng chưng cất của văn hóa xứ<br />
của nhân loại. Nghệ là dân ca Ví, Giặm với tư cách là một<br />
Các nghiên cứu về “bản sắc văn hóa” căn cước văn hóa của người Nghệ như ta<br />
trên thế giới với việc tranh luận rằng, nó là đã và đang thấy. Hơn nữa, là một kho tàng<br />
sản phẩm của lịch sử, của quá khứ hay là diễn xướng-dân ca có giá trị âm nhạc cao,<br />
câu chuyện đương đại, là sản phẩm thực là sản phẩm của những không gian diễn<br />
hay là sự tạo dựng có chủ ý theo những xướng đặc thù của một vùng quê có tính<br />
mục đích nào đó36 hoàn toàn có thể lấy kết nối và lan tỏa nội vùng mạnh mẽ khiến<br />
trường hợp dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh để cho nó có sức sống bền bỉ vượt thời gian,<br />
khảo sát. Như đã trình bày từ đầu bài viết dân ca Ví, Giặm đang từ xu hướng hướng<br />
đến đây, có thể thấy, việc chọn dân ca Ví, tâm một cách khả bảo thủ để lan tỏa ra các<br />
Giặm để thể hiện bản sắc văn hóa (ở trạng cộng đồng khác trong nền văn hóa Việt<br />
thái thăng hoa và chưng cất nhất) là lựa Nam cũng như các nền văn hóa khác trên<br />
chọn của người Nghệ trong quá trình lịch thế giới. Trải biết bao dâu bể, Ví, Giặm đã,<br />
sử, nó in dấu trong quá khứ và vẫn tiếp tục đang và sẽ sống một đời sống mạnh mẽ<br />
đến hôm nay, vừa là các giá trị ổn định vừa trong tâm hồn người Nghệ, trong không<br />
thay đổi theo những biến đổi của con người gian rộng lớn toàn cầu nơi những người<br />
và bối cảnh (lịch sử, xã hội) đương đại. Nghệ đang sống, và như vậy, nó mang sức<br />
Bối cảnh mới đang đặt ra vấn đề bảo sống Việt Nam tỏa rạng muôn nơi.<br />
tồn các giá trị văn hóa truyền thống trong Cũng như người của biết bao miền quê<br />
những điều kiện kinh tế, xã hội mới. Từ khác, tôi yêu quê hương tôi bằng một một<br />
những mạch nguồn truyền thống và từ sự tình yêu sâu nặng. Trong tình yêu đó, với<br />
kết nối sâu xa của con người xứ Nghệ với mọi người Nghệ, tiếng Nghệ như là một<br />
không gian văn hóa của mình, từ tính bản biểu tượng của tất cả sự gian khổ, nhọc<br />
sắc đậm đà trong thế giới tinh thần của nhằn, của dịu ngọt và đằm thắm, của bình<br />
người Nghệ, từ việc trao truyền gen văn hóa yên và giông bão… gắn kết người Nghệ<br />
của người Nghệ tới các thế hệ con cháu, thành một cộng đồng đầy thân thương; và<br />
việc bảo tồn gần nhất với nguyên trạng là Ví, Giặm như một thứ hồn cốt của quê<br />
yêu cầu cấp thiết được đặt ra. Bảo tồn là để hương mà tôi tin, tất cả mọi người Nghệ<br />
giữ gìn bản sắc văn hóa cho đất nước nhưng đều từ đó để “lớn nổi thành người”.<br />
thực hiện sự bảo tồn và phát huy đó cần<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
Chú thích:<br />
1 15<br />
Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng Nguyễn Đổng Chi & Ninh Viết Giao (1962),<br />
văn hóa Việt Nam, Nxb. Trẻ, tr.64 Hát giặm Nghệ Tĩnh, Tập 1, Nxb. Sử học, H.<br />
2 16<br />
Về mặt phong thổ, xứ Nghệ "xưa nay vẫn để lại Theo thống kê của Phan Mậu Cảnh, có 20% số bài<br />
trong tâm não của nhiều người ấn tượng một khu hát ví sử dụng tiếng Nghệ, và 100% bài hát dặm sử<br />
vực không hề được tạo vật cưu đương. Mấy mảnh dụng tiếng Nghệ.<br />
17<br />
đồng bằng hẹp như bị thắt riết vào bao nhiêu thung Nguồn: http://www.socialreport.msd.govt.nz/documents/the-<br />
lũng, giữa những dãy núi chập chùng. Đất đai phần social-report-2010.pdf<br />
18<br />
lớn chả có bao nhiêu màu mỡ. Nhiều nơi chỉ là đồng Website: www.CESifo-group.org/wp<br />
19<br />
chua nước mặn. Cảnh vật quanh năm, nếu không Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb.<br />
nói là cằn cỗi, thì cũng không có gì là thi vị. Một Văn Sử Địa, H., tr.40<br />
20<br />
mùa xuân nghèo màu sắc, hiếm thanh âm. Hè đến là Hoàng Trọng Canh (2014), Phương ngữ Nghệ Tĩnh<br />
nắng với gió. Những đợt "nam cào" làm cho nứt đất với đặc trưng của dân ca Xứ Nghệ, Nguồn: Báo Hà<br />
nẻ đồng, cạn cả khe suối, khô róc cả giếng, ao, đầm Tĩnh online<br />
21<br />
hồ. Bụi tỏa mù trời, đầu cả đường, lùa vào tận nhà Bùi Dương Lịch, sdd, tr. 214<br />
22<br />
ở, phủ lên cả đồ đạc. Gió vồ vập làng mạc, gió rung Nguyễn Đổn