intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm nghệ thuật múa của người Tà Ôi

Chia sẻ: ViShizuka2711 ViShizuka2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

77
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Di sản múa dân gian là tài sản vô giá của người Tà Ôi, là sợi dây gắn kết cộng đồng là cốt lõi của bản sắc văn hóa dân tộc. Chính trong lao động sáng tạo cùng với lối ứng xử đẹp của con người với con người, của con người với môi trường tự nhiên đã tạo nên loại hình nghệ thuật diễn xướng độc đáo, chứa đựng những nét đặc trưng riêng có của người Tà Ôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm nghệ thuật múa của người Tà Ôi

Miền Trung - Tây Nguyên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT MÚA CỦA NGƯỜI TÀ ÔI<br /> ? TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG *<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Di sản múa dân gian là tài sản vô giá của người<br /> Tà Ôi, là sợi dây gắn kết cộng đồng là cốt lõi của bản<br /> sắc văn hóa dân tộc. Chính trong lao động sáng tạo<br /> cùng với lối ứng xử đẹp của con người với con người,<br /> của con người với môi trường tự nhiên đã tạo nên<br /> loại hình nghệ thuật diễn xướng độc đáo, chứa đựng<br /> những nét đặc trưng riêng có của người Tà Ôi.<br /> Người Tà Ôi cho rằng múa là một bộ phận thiết<br /> yếu trong đời sống văn hóa tinh thần của họ, nó<br /> không chỉ mang chức năng giải trí đơn thuần mà gắn<br /> điệu múa.1 Những điệu múa đều mang tính phổ biến.<br /> liền với tín ngưỡng, đời sống tâm linh, là phương tiện<br /> Chúng tôi đã sưu tầm và ghi chép được thêm 7 điệu<br /> để tiếp xúc với thế giới siêu nhiên.<br /> múa cổ mà chỉ có những người già Tà Ôi còn nhớ.<br /> Trong nhạc lễ múa, khi vị chủ lễ làm phép xin thần<br /> - Điệu Azưng Radoóc: Xuất hiện trong các đám<br /> linh, ma quỷ về dự lễ, chứng giám cho lòng thành của<br /> tiệc như đâm trâu, đám cưới... phụ họa phần diễn<br /> dân làng thì hòa chung với tiếng trống, tiếng cồng<br /> tả cho các điệu hò, điệu hát. Trong lễ đâm trâu, khi<br /> chiêng là sự cổ vũ của dân làng, những chàng trai,<br /> con trâu được cột vào cây nêu, trai gái, già trẻ đi xung<br /> cô gái nhảy múa xung quanh sân nhà Rông tạo nên<br /> quanh con trâu vừa múa, vừa hát, vừa đánh trống,<br /> không khí đầy nhiệt huyết, đầy sức sống. Tất cả hòa<br /> thanh la, cồng chiêng. Khi biểu diễn con gái đi trước<br /> vào nhau tạo thành một bản nhạc rộn ràng, đầy lạc<br /> hát và múa, con trai đi sau vừa đệm nhạc, vừa hát. Ở<br /> quan, báo hiệu những điều tốt đẹp bắt đầu. Thông<br /> sân khấu hiện đại thì điệu múa này lại mang ý nghĩa<br /> qua múa truyền thống mà tinh thần dân tộc được<br /> khác đó là phản ánh sự đúng sai trong mối quan hệ<br /> nâng cao, ý thức đoàn kết như được tiếp nối tạo nên<br /> của hai làng kết nghĩa.<br /> sức mạnh toàn diện của dân tộc Tà Ôi. Chính vì những<br /> lẽ đó mà nghệ thuật múa của người Tà Ôi có những - Điệu Azưng zêl: Trong đám cưới, mọi người tập<br /> đặc điểm sâu sắc và riêng biệt so với các dân tộc thiểu trung thành vòng tròn hát múa những bài vui tươi<br /> số khác ở nước ta. cầu chúc cho đôi vợ chồng mới cưới được hạnh phúc<br /> dài lâu. Điệu này vừa nhún nhảy vừa vỗ tay theo nhịp<br /> 2. Đặc điểm nghệ thuật múa của người Tà Ôi<br /> người hát.<br /> 2.1. Các điệu múa truyền thống<br /> - Điệu Xía Cu múi: Dùng trong đám ma, người ta đi<br /> Trước đây, trong công trình nghiên cứu, chúng chung quanh nhà để quan tài, vừa đi, vừa đánh trống,<br /> tôi đã thống kê ra được 21 điệu múa với 3 nội dung: thanh la vừa hát điệu dân ca Ra rọi và múa. Điệu múa<br /> múa trong lao động có 13 điệu múa, múa trong sinh này thường không sôi nổi, người múa đi chậm chạp,<br /> hoạt có 4 điệu múa và múa trong tín ngưỡng có 4 nhích từng bước nhẹ nhàng tay buông xuôi, hai bàn<br /> <br /> *<br /> Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> 30 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Miền Trung - Tây Nguyên<br /> <br /> <br /> tay xòe ra hai bên. Cùng lúc đó bà mẹ của Căn Đôi Ra Dư xuất hiện<br /> và ném chiếc vòng trên tay của con gái đi. Anh chàng<br /> - Điệu Azưng Curu: Điệu múa đồng bóng xuất<br /> nghèo đôi mắt ngạc nhiên và lo lắng. Đúng lúc đó<br /> hiện trong lúc cầu bóng hộ về nhập. Khi bóng hộ về<br /> anh chàng nhà giàu tên là A Rơn vừa tới vừa múa<br /> nhập vào người nào đó, người đó đứng dậy vung tay,<br /> khoe khoang, trao vòng bạc cho bà mẹ cô gái, mặt bà<br /> vung chân quay qua, quay về, quay lui, quay lại người<br /> mẹ phấn khởi đưa vòng bạc cho con gái, cô gái không<br /> bóng đứng ở giữa múa, xung quanh có vài người hầu<br /> nhận, bất chợt cô gái chạy tới ôm anh chàng nghèo,<br /> bóng vừa đi theo nhịp trống và tiếng thanh la, khèn<br /> bà mẹ lôi cô gái ra.<br /> bè hòa vào. Điệu này người múa không có hát hò mà<br /> chỉ có người đứng phía sau tường hoặc vách nhà hát, Nhạc cồng chiêng nổi lên với điệu nhạc Rarưp, hai<br /> họ hát theo điệu Câmprưng (âm ngang). chàng trai giao chiến bằng kiếm và khiêng, bà mẹ can<br /> - Múa hội mùa: Được biên đạo múa theo 5 giai đoạn: không được.<br /> <br /> + Giai đoạn 1: Người múa tay cầm rựa, lưng đeo Cồng chiêng chuyển nhịp Rarưp sang điệu Palư,<br /> gùi, nam đi trước, nữ đi sau họ múa theo động tác ông Vỗ Kuun đi tới vừa đi vừa hát điệu Tăngi, mọi<br /> phát rẫy. người đều đứng im, bà mẹ chắp tay lên ngực, cô gái<br /> cúi mặt ngồi xuống, đúng một ngân Tăngi vừa xong,<br /> + Giai đoạn 2: Cảnh đốt rẫy, nam tay cầm rìu, rựa, Vỗ Kuun liền hát điệu Cà lơi và cầm tay cô gái kéo lên<br /> bên hông đeo gùi nhỏ để bỏ các dụng cụ lao động, và đưa tới cho anh chàng nhà nghèo, ông Vỗ Kuun<br /> còn nữ múa động tác xúc cá dưới suối để lên nấu ăn đứng giữa mẹ cô gái và anh chàng giàu có bắt đầu<br /> cho chồng. múa Palư điệu Curu 2 vòng, tất cả các loại nhạc nổi<br /> + Giai đoạn 3: Thao tác trỉa lúa, động tác này cả lên, mọi người xếp hình chữ U, cô gái đứng ngoài<br /> nam và nữ đều múa, con trai cầm gậy chọc lỗ, nữ cầm nghiêng đầu vào trong ôm lấy anh chàng nhà nghèo,<br /> lúa trỉa thành hàng đi sau. Vỗ Kuun cầm tay mụ già và anh chàng nhà giàu giơ<br /> lên cao chào khán giả.<br /> + Giai đoạn 4: Thao tác làm cỏ lúa, người múa chủ<br /> yếu là nữ, cầm cuốc nhỏ làm cỏ còn nam giới lại đóng Về nguồn gốc của điệu múa này và nhân vật Vỗ<br /> vai đi săn thú quanh rẫy. Kuun thì họ có truyện kể như sau: “Ngày xưa khi người<br /> Tà Ôi mới hình thành và đi tìm ra được nhiều vùng đất<br /> + Giai đoạn 5: Thao tác tuốt lúa, chỉ có nữ tham gia<br /> mới để ở thì họ chia ra làm thành nhiều làng với các tên<br /> múa, hông đeo giỏ để đựng hạt lúa, mọi người dàn<br /> gọi như A Vao, A Vương, Phuang... tất cả các làng này<br /> thành hàng ngang, tay để ngang hông, tuốt nhẹ lúa<br /> đều ở hai bên bờ của con suối Târ Renh.<br /> rồi bỏ vào giỏ.<br /> Ở dòng suối Târ Renh đó, ai ai cũng biết ông Vỗ<br /> - Điệu múa Tong: Hay còn gọi là múa giữ rẫy, nam<br /> Kuun, ông thật đáng trân trọng bởi tài trí của mình, ông<br /> giới dang tay rộng chạy tới, chạy lui nhiều lần và sẽ<br /> không ích kỷ mà luôn luôn đem tài trí của mình ra để<br /> tưởng tượng công việc đang đuổi thú dữ, bảo vệ<br /> giúp đỡ gia đình và làng bản. Ông hát alý rất giỏi, nhờ<br /> nương rẫy. Khi múa phải cầm theo giáo, atút, crờlông<br /> đó mà cuộc sống làng bản quanh suối Târ Renh có cuộc<br /> tirỉa và kèm theo những tiếng hú thất thanh. Còn nữ<br /> sống yên bình.<br /> giới thì nhún nhảy theo nhịp điệu đuổi thú rồi hòa<br /> chung vào cùng với tốp nam để thể hiện một ý chí Lúc đầu, người Tà Ôi có rất nhiều phong tục lạc hậu,<br /> tập thể được bền chặt, tức là cầu mong có một mùa ông Vỗ Kuun là người cứng rắn dám chống lại các ý<br /> màng bội thu. kiến của Yàng Co (thần Núi), Yàng Đăq (thần Nước)<br /> khiến cho các Yàng này không còn đòi ăn trâu, ăn bò<br /> - Điệu Vỗ Kuun giải chiến: Điệu múa này bắt đầu<br /> hằng năm nữa, trong lao động ông là người chắc chắn,<br /> là một cô gái tên Căn Đôi Ra Dư xuất hiện trước sân<br /> những cây cao to chỉ một mình ông đốt sạch, đào sạch<br /> với điệu bộ xúc cá, 5 động tác, 3 nhịp/động tác. Có<br /> gốc, dân làng thấy vậy mà bắt chước nên rẫy của họ<br /> anh chàng nhà nghèo tên là Cu Pỏa vừa đi vừa múa,<br /> nhà nào cũng được mùa.<br /> đôi mắt quan sát xung quanh với điệu bộ săn thú. Hai<br /> người quấn quýt điệu múa nhẹ nhàng với nhạc khèn Có những lần giữa các làng bên kia núi Ka Lưi sang<br /> bè. Múa trao vòng cầu hôn cho cô gái. Cô gái cầm cướp bóc hoặc chặn đoàn người đi trao đổi hàng hóa,<br /> chiếc vòng được trao rồi mừng rỡ múa. ông Vỗ Kuun biết chuyện liền đi đến đánh nhau với<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 31<br /> Miền Trung - Tây Nguyên<br /> <br /> <br /> chúng làm cho bọn chúng trở thành người lương thiện.<br /> Một lần nọ, giữa hai làng A Ka và Ka Lưi có chuyện<br /> xích mích lớn lắm không làng nào chịu thua, việc diễn<br /> ra chỉ vì các trai làng của làng A Ka đi chơi về ngang qua<br /> rẫy của làng Ka Lưi thấy mía lên cao, dài đốt ngon lắm,<br /> họ liền bẻ vài cây để ăn, trong lúc đang ăn thì bị người<br /> của làng Ka Lưi bắt được, họ bỏ chạy cũng không được,<br /> nói láo cũng không xong nên trai làng A Ka bị phạt vạ<br /> nặng lắm.<br /> Già làng Ka Lưi tính ra sự mất mát nhiều mía thì phải<br /> nhịp 2/4, tiết tấu bình thường, chân qua phải hoặc<br /> đền gấp nhiều lần, cả trăm rẫy bắp cũng không đủ, phải<br /> qua trái, di chuyển ngang.<br /> đền thêm cả trâu, bò nữa để họ cúng Yàng kẻo không sợ<br /> Yàng bắt vạ. Sự việc đó đã làm cho trai làng A Ka khiếp + Động tác tay phần hạ đóng mở: Một bàn tay úp,<br /> sợ, họ về báo với già làng của mình thì chẳng giải quyết một bàn tay mở, chuyển luân phiên theo nhịp 2/4, tiết<br /> được việc gì mà lại thêm bị la mắng. Cả đoàn trai làng A tấu bình thường chân qua phải hoặc qua trái. Khuỷu<br /> Ka liền tìm đến ông Vỗ Kuun để nhờ vả. tay tròn, di chuyển ngang.<br /> Khi gặp được ông Vỗ Kuun rồi cả bọn mừng lắm, + Động tác tay phần hạ trước và sau: Chuyển ra<br /> chúng kể lại sự việc và cầu xin ông Vỗ Kuun cứu giúp. Vỗ trước, vuốt về sau. Chân tiến lên 2 bước, lui 2 bước.<br /> Kuun không nói gì cả, im lặng đi về hướng làng Ka Lưi, Cuộn cổ tay ra sau rồi đưa ra trước.<br /> Vỗ Kuun cầm chiếc khèn bè lên thổi, ông thổi lúc đầu thì<br /> + Động tác tay phần thượng: Hai tay trên cao, lòng<br /> chẳng ai để ý, họ vẫn cãi cọ nhau rồi đòi đền, đòi phạt rồi<br /> bàn tay hướng lên trời, các ngón tay kẹp chặt, khuỷu<br /> dần dần tiếng khèn inh ỏi len lỏi vào tai từng người. Họ<br /> tay hướng ra phía trước, tròn khuỷu tay. Di chuyển<br /> như có bùa mê làm mê hoặc, cả làng Ka Lưi dừng việc,<br /> theo tiết tấu 2/4 vừa, mắt nhìn thẳng, qua phải hoặc<br /> dừng tay để nghe tiếng khèn. Điệu khèn bè của ông Vỗ<br /> qua trái, tiết tấu 2/4.<br /> Kuun rất thông thạo lòng người, biết ai buồn, biết ai vui<br /> mà thổi vào lòng mọi người và được nhiều người yêu + Động tác tay thượng: Dựng thẳng bàn tay lên<br /> thích điệu khèn này, họ như lương thiện hẳn lên quên đi cao, hướng ra phía trước, rung bàn tay kéo xuống<br /> việc bắt người làng A Ka nộp phạt. Nhờ có tiếng khèn đó theo nhịp chân - ngang ngực. Động tác lặp lại theo<br /> mà hầu khắp các bản làng Tà Ôi đều biết đến Vỗ Kuun. chu kỳ tròn. Di chuyển ngang hoặc tiến lên phía<br /> trước. Nhịp tiết tấu 2/4.<br /> Ngày nay, cứ mỗi lần có lễ hội, tiếng khèn lại cất lên<br /> để tưởng nhớ Vỗ Kuun người đã bày cho dân làng biết + Động tác tay hạ: Hai bàn tay ở chiều chúc xuống<br /> làm khèn và các điệu khèn để thổi và họ hay nói: đất, cuộn bàn tay nghiêng qua phải, chân trái bước,<br /> nghiêng qua trái thì chân phải bước. Di chuyển hướng<br /> Vỗ Kuun đi đâu người dân theo đó.<br /> thẳng, tiết tấu 2/4.<br /> Vỗ Kuun khéo nói, giỏi làm”.2<br /> + Động tác tay trung 1: Hai tay chắp bên hông,<br /> Bên cạnh đó trong kho tàng văn hóa dân gian Tà cánh tay khuỷu sang hai bên. Di chuyển ngang, tiết<br /> Ôi nhóm người Pacô đang lưu giữ trong mình các tấu 2/4.<br /> điệu múa: Pâr chiềng kòong, Pa dưưn kuru, Pa dưưn<br /> + Động tác tay trung 2: Một tay chống cằm, một<br /> Tâng kin, Choan đung, Xịa tì rỉa. Các điệu múa này có<br /> tay đỡ cùi chỏ - thể hiện sự buồn khổ. Di chuyển<br /> phần giống với các điệu múa trong lễ đâm trâu, lễ cầu<br /> ngang, qua phải hoặc qua trái, tiết tấu 2/4.<br /> mùa của người Tà Ôi mà thôi.<br /> + Động tác tay trung 3: Hai tay chắp vào bên má<br /> 2.2. Các động tác khi múa của người Tà Ôi<br /> phải hoặc má trái - thể hiện sự buồn khổ. Di chuyển<br /> Khi khảo sát các điệu múa cơ bản của người Tà Ôi, ngang qua phải hoặc qua trái, tiết tấu 2/4.<br /> chúngtôithốngkêcócảthảy22độngtáckhácnhaugồm:<br /> + Động tác tay trung 4: Hai tay bắt chéo nhau<br /> + Động tác tay nữ phần hạ cùng chiều: Hai bàn tay chắp trước ngực, tâm trạng buồn, di chuyển theo tiết<br /> cùng úp phần hạ khuỷu tay tròn. Đóng và mở theo tấu 2/4.<br /> <br /> 32 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Miền Trung - Tây Nguyên<br /> <br /> <br /> + Động tác tay thượng: Hai tay ôm đầu - thể hiện + Động tác đánh trống của nam: Người đổ về phía<br /> sự buồn khổ. Di chuyển ngang qua phải hoặc qua trái, trước, chân khuỵu, di chuyển thấp trung bình, vừa đi<br /> tiết tấu 2/4. vừa đánh trống theo dàn cồng chiêng. Nhạc khèn, tù<br /> và, hò hú diễn tấu từ 1 người đến 2 người.<br /> + Động tác tay hạ: Hai tay chắp sau lưng. Hai bàn<br /> tay hướng lên trên, mu bàn tay này đặt lên lòng bàn + Động tác đánh cồng nam: Người đổ về phía<br /> tay kia hướng lên trên. Dáng người chúc về phía trước, trước, vai đeo cồng đánh bằng tay (nắm đấm, cũng<br /> mặt nhìn ngang phải hoặc trái, tiết tấu 2/4. có lúc bằng dùi) vừa đánh vừa di chuyển thấp cùng<br /> dàn nhạc.<br /> + Động tác tay có cầm đạo cụ đối với nữ:<br /> + Động tác đánh chiêng nam: Người đổ về phía<br /> * Cầm quạt.<br /> trước, vai trái đeo chiêng, đánh bằng dùi, vừa đánh<br /> * Cầm lá. vừa di chuyển thấp, tay phải đánh, tay trái điều chỉnh<br /> * Cầm lá đựng thức ăn. âm thanh trên mặt chiêng, âm thanh lúc vang, lúc<br /> dừng theo trống với tiếng bùng, bục bục bục, bùng,<br /> * Cầm Xaar (xập xõa). bục bục bục, bục bục bục, bùng.<br /> + Động tác chân đi kiễng gót: Di chuyển ngang + Động tác múa giáo nam khi đâm trâu: Trước khi<br /> tiết tấu 2/4 phải hoặc trái, di chuyển tiến tiết tấu 2/4. đâm trâu, người cầm giáo múa theo dàn nhạc cồng<br /> + Động tác pool thấp đối với nam: Động tác di chiêng, tù và, trống, khèn, xập xõa, tingat. Nhún nhảy<br /> chuyển thẳng hoặc trước mặt. Chân phải thì tay phải, theo tiết tấu nhanh nhẹn, dồn dập. Giáo vác trên vai,<br /> động tác sát đất. Vòng chấp càng hẹp khi sát đất thì lưỡi giáo hướng lên trời di chuyển theo hình vòng<br /> chuyển động tác. Nhanh nhẹn, vui tươi rộn rã (cách tròn. Khi bắt đầu đâm trâu, người đâm cầm giáo, mũi<br /> mặt đất 30 cm). giáo hướng thẳng vào trâu, vòng tròn quanh con<br /> trâu, lựa chọn hướng thích hợp để đâm trâu và đâm<br /> + Động tác pool nam cao: Động tác di chuyển<br /> trúng chỗ hiểm.<br /> thẳng hướng trước mặt, chân trái thì tay phải và ngược<br /> lại. Động tác ở phần trung (cách mặt đất khoảng 50 2.3. Âm nhạc trong nghệ thuật múa của người<br /> cm). Động tác nhanh nhẹn, vui tươi rộn rã. Tà Ôi<br /> <br /> + Động tác ẻo nam: Di chuyển hướng thẳng trước Từ thời tiền sử âm nhạc và múa có mối quan hệ<br /> mặt. Động tác vui tươi, tinh nghịch, mềm mại uyển hữu cơ, không thể chia cắt, chúng hỗ trợ nhau cùng<br /> chuyển, tiết tấu 2/4. phát triển. Bản thân nội tại của mọi hoạt động múa<br /> đã hàm chứa yếu tố tiết tấu nhịp điệu của âm nhạc<br /> + Động tác chân của nam: Di chuyển ngang tiết<br /> (múa theo nhịp, phách, tiết tấu) đến khi phát triển,<br /> tấu 2/4 nhanh nhẹn, dứt khoát. Di chuyển về phía<br /> định hình hóa nghệ thuật múa thì vai trò của âm nhạc<br /> trước động tác đi dứt khoát tiết tấu 2/4. Di chuyển<br /> trở nên thiết yếu. Nếu múa mà không có âm nhạc thì<br /> phần thấp hơi cúi gập đầu gối, di chuyển phần trung<br /> vô hồn, vô cảm. Điều này càng thấy rõ vai trò của âm<br /> hơi khom mình, di chuyển phần cao chân hơi đá về<br /> nhạc trong múa dân gian. Trong tất cả các nội dung<br /> phía trước.<br /> múa của người Tà Ôi đều có âm nhạc, ngoài các loại<br /> nhạc cụ như đã trình bày ở trên thì trong quá trình<br /> diễn tấu nhạc người diễn tấu cũng hòa đồng vào<br /> không gian múa và động tác múa uyển chuyển, nhịp<br /> nhàng, sinh động.<br /> Đối với người Tà Ôi, âm nhạc dân gian là nhịp cầu<br /> nối những cá thể lại với cộng đồng, nối cộng đồng<br /> này với cộng đồng khác, nối con người với tất cả thần<br /> linh trong trời đất.<br /> Trong các tiến trình của lễ xin đất chôn nọc buộc<br /> trâu, lễ khấn cầu mùa (Tà nêm azakonh) và đặc biệt<br /> là lễ đâm trâu... vào đầu năm 1999, âm nhạc thường<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 33<br /> Miền Trung - Tây Nguyên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> được tấu lên theo thứ tự gồm các khúc sau: đội hình di chuyển ngược kim đồng hồ với các điệu<br /> múa cố định như za zả, pa dứt tiría, răm.<br />  - Roong hêl tâm moi (mừng khách): tiết tấu nhanh,<br /> vui tươi rộn ràng. Các thành viên sử dụng nhạc cụ đều Biên chế đội nhạc gồm: 1 khèn, 2 trống, 2 cồng, 1<br /> nằm trong đội hình múa đi vòng tròn theo nhịp trống. tù và, chuông, lục lạc để cho ai chơi thì tùy thích.<br /> - Palư tâm moi (vui cùng khách): tiết tấu khoan Nhìn chung, âm nhạc của người Tà Ôi, nhạc hát<br /> thai hơn, như lời mời trân trọng cùng khách vui chơi, cũng như nhạc đàn mang đậm dấu ấn thiên nhiên và<br /> ăn uống. cuộc sống bộ tộc: hoang sơ, đơn giản, mộc mạc, trữ<br /> tình và trầm hùng. Tiết tấu không nhanh lắm nhưng<br /> - Tặc ân toch tôr (thi đấu): dành cho người già đấu<br /> rộn ràng, ưa sử dụng loại nhịp chẵn có trọng âm rõ<br /> lý với nhau bằng lời lẽ, người trẻ đấu với nhau bằng<br /> ràng, ít biến hóa, chỉ thỉnh thoảng có đảo phách.<br /> tài năng, sức mạnh và sự khéo léo. <br /> Có thể ngày xưa, trong không gian nguyên sơ với<br /> - Đăng tâm moi vel cho ăt se (tiễn khách): vui vẻ,<br /> nhà sàn và bếp lửa hay bên bờ suối róc rách, trong<br /> mãn nguyện, lưu luyến, hẹn hò.<br /> sự âm u hùng vĩ của núi rừng Trường Sơn, lời hát của<br /> Cả 4 khúc nhạc trên được gộp lại đánh trong khi họ cất lên nghe rất huyền bí, đầy ma lực nhưng lại rất<br /> tế lễ, khi vào hội và luôn được kết hợp với nhảy múa thân thiết gần gũi. Họ hát mà như nói với nhau, như<br /> như một thể thống nhất. Mỗi cuộc lễ đều được tấu đi nắm tay nhau kéo lại, như kể cho nhau chuyện ban<br /> tấu lại nhiều lần. Giai điệu mộc mạc, đơn sơ nhưng sáng, ban trưa, như nói về nhau chuyện ngày mai, nói<br /> tiết tấu chắc, ít biến hóa, tạo nên sự khỏe mạnh hùng về niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc, khổ đau của cuộc<br /> tráng, mặc dù tính chất hòa tấu mang nhiều nét sống... từ đó âm nhạc của họ sinh thành nên cho đến<br /> ngẫu hứng của từng cá nhân, giai điệu thô sơ, dễ nhớ ngày hôm nay.3<br /> được phụ họa khèn, tù và một cách tùy hứng, nghịch<br /> Ngoài các loại nhạc cụ truyền thống được sử dụng<br /> ngợm cũng như tiếng hú hét của nhạc công và đội<br /> trong khi múa thì người Tà Ôi còn sử dụng các đạo<br /> múa. Đặc biệt trong lúc đâm trâu, khi ngọn lao của<br /> cụ khác như quạt, kiếm, khiên, cung tên, cây mía, rìu,<br /> già làng đâm trúng điểm quy định, có nghĩa là con<br /> rựa… để phụ họa cho các động tác, các điệu múa<br /> trâu sẽ phải gục chết thì tiết tấu được tăng lên, dồn<br /> được thêm sinh động.<br /> dập hơn, cường độ mạnh hơn, tiếng hú hét cũng nhặt<br /> hơn theo nhịp chân nhảy múa khẩn trương dần theo Nghệ thuật múa của người Tà Ôi từ ngoài đời đã<br /> <br /> 34 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Miền Trung - Tây Nguyên<br /> <br /> <br /> được đưa vào trong lĩnh vực nghệ thuật tạo hình qua tiếp gặp các nghệ nhân để tiến hành khảo sát, thu<br /> những tác phẩm điêu khắc tượng nhà mồ, các hình thập tư liệu và nghiên cứu các điệu múa truyền thống<br /> vẽ trên nhà Rông, cột lễ đâm trâu. Đặc biệt trang trí của dân tộc Tà Ôi. Đây được coi là một trong những<br /> hoa văn trên vải dzèng người Tà Ôi đã thể hiện 2 hình biện pháp quan trọng góp phần bảo tồn nghệ thuật<br /> người đàn ông múa và người đàn bà múa với tên gọi múa cũng như các loại nhạc cụ, các thể loại dân ca.<br /> Răm/Ngai răm/Ngai za zả.4<br /> Với nỗ lực bảo tồn và phát huy di sản múa truyền<br /> 3. Kết luận thống của người Tà Ôi, Sở Văn hóa, Thể thao và Du<br /> lịch đã phối hợp với các cơ quan có liên quan tiến<br /> Điệu múa của người Tà Ôi mang nhiều yếu tố<br /> hành nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn, xuất bản các<br /> hoang dã, không bị pha tạp các yếu tố văn hóa<br /> cuốn sách có liên quan đến múa truyền thống của<br /> ngoại lai. Các điệu múa được truyền từ đời này sang<br /> người Tà Ôi; mời các nghệ nhân đến truyền dạy các<br /> đời khác thông qua phương pháp truyền dạy trong<br /> điệu múa truyền thống cho học sinh Trường Trung<br /> những lễ hội truyền thống. Mỗi thế hệ tiếp nhận đều<br /> học Văn hóa nghệ thuật Thừa Thiên Huế; phối hợp<br /> trân trọng, giữ gìn nghiêm túc phong cách thể hiện.<br /> với các xã có phong trào thực hành điệu múa truyền<br /> Đây là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian mang<br /> thống, có nghệ nhân tâm huyết để đào tạo bài bản<br /> tính cộng đồng cao, nhiều màu sắc. Mỗi động tác<br /> cho thế hệ trẻ. Trong đó có hình thức lồng ghép<br /> múa đều có những chủ đề nhất định, có thể diễn tả<br /> chương trình nghệ thuật trình diễn dân gian vào các<br /> hết được những công việc lao động sản xuất, được<br /> chương trình ngoại khóa ở các trường phổ thông trên<br /> chắt lọc từ chính cuộc sống lao động, sinh hoạt của<br /> địa bàn người Tà Ôi.5<br /> người Tà Ôi. Chính vì lẽ đó mà múa của người Tà Ôi<br /> ngày càng có sức sống, tồn tại mãi mãi. Đây là nguồn T.N.K.P.<br /> tư liệu quan trọng giúp cho việc nghiên cứu truyền<br /> thống văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán của người<br /> Tà Ôi.<br /> Múa của người Tà Ôi được hình thành trên cơ sở<br /> xã hội với nhiều yếu tố tâm linh, lao động, sản xuất,<br /> sinh hoạt gia đình, dòng họ. Múa là sự kết hợp và kế<br /> thừa của các loại hình nghệ thuật khác đó là âm nhạc, CHÚ THÍCH<br /> dân ca, văn học dân gian, văn hóa dân gian, dân tộc 1<br /> Trần Nguyễn Khánh Phong, “Về việc phát huy các điệu<br /> học, xã hội học, ngôn ngữ tạo hình... do vậy việc gìn múa dân gian của người Tà Ôi”, Kỷ yếu Thông báo Văn hóa<br /> giữ và phát huy bảo tồn các điệu múa truyền thống 2009, (Hà Nội: Từ điển Bách khoa, 2010), 602-621. Có 21<br /> điệu múa đó là múa đeo gùi, múa nhổ sắn, múa làm cỏ,<br /> của người Tà Ôi là việc làm cần thiết không chỉ làm<br /> múa xúc cá, múa phát rẫy, múa bắn nỏ, múa giáo, múa đi<br /> phong phú thêm đời sống tinh thần của người Tà Ôi săn, múa chặt củi, múa trỉa lúa, múa dệt vải, múa giã gạo,<br /> nói riêng mà còn của đồng bào các dân tộc thiểu số múa đẽo cột nhà, múa quạt cho khách, múa bưng nước<br /> trên đất nước Việt Nam nói chung. mời khách, múa mời rượu, múa múc nước suối, múa Ariêu<br /> ada za zả, múa Sasai veel, múa adưn choán paching dung,<br /> Hàng năm mỗi khi cộng đồng Tà Ôi có lễ hội quan<br /> múa ada koonh.<br /> trọng thì những điệu múa dân gian lại được phát huy.<br /> Các cấp, các ban ngành đã và đang quan tâm bảo vệ,<br /> 2<br /> Trần Nguyễn Khánh Phong, Truyện cổ của người Pa Cô<br /> ở Thừa Thiên Huế, (Hà Nội, Khoa học Xã hội, 2015), 129, 130,<br /> tiếp tục duy trì các điệu múa truyền thống. Cụ thể là<br /> 131.<br /> Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế<br /> đã phối hợp với Phòng Văn hóa Thông tin huyện A<br /> 3<br /> Dương Bích Hà, “Âm nhạc trong lễ cầu mùa của người<br /> Tà Ôi ở Thừa Thiên Huế”, Văn hóa Nghệ thuật, Số 8/2000.<br /> Lưới đã tiến hành sưu tầm, nghiên cứu múa truyền<br /> thống trong các lễ hội trên địa bàn người Tà Ôi cư trú<br /> 4<br /> Trần Nguyễn Khánh Phong, “Phức hệ hoa văn trang trí<br /> nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trên trang phục của người Tà Ôi”, Văn hóa Nghệ thuật, Số 12<br /> (258)/2005, 64.<br /> truyền thống.<br /> 5<br /> Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thừa Thiên Huế, Cao<br /> Ngành văn hóa đã cử các cán bộ đến từng thôn, xã Chí Hải, Lý lịch di sản văn hóa phi vật thể múa truyền thống<br /> nơi tập trung nhiều đồng bào Tà Ôi sinh sống tại các trong lễ hội Aza Kooh của dân tộc Tà Ôi, huyện A Lưới, tỉnh<br /> xã như A Ngo, Nhâm, Hồng Thái, A Đớt, A Roàng, trực Thừa Thiên Huế. Huế, 10.2014. 50 trang.<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 35<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2