![](images/graphics/blank.gif)
Cải lương Việt Nam
-
Tuy sanh sau đẻ muộn, so với Hát Chèo, Hát Bội (hát tuồng), Hát Cải lương trong một thời gian rất ngắn không hơn 80 năm đã đi một bước rất dài, đi sâu vào trong lòng người dân Nam bộ và đã trở thành một truyền thống vững chắc trong kịch nghệ Việt Nam. Một bộ môn nghệ thuật được coi là "truyền thống" khi nào bộ môn ấy : 1. Do người Việt sáng tạo trên đất nước Việt Nam cho người Việt Nam. Đã được cha truyền, con nối từ thế hệ này qua thế hệ khác ...
9p
money_00
05-08-2011
473
46
Download
-
Năm 1920 đoàn hát mang tên Tân Thinh ra mắt khán giả, Tân Thinh không dùng tên gánh mà dùng tên đoàn hát và ghi rõ đoàn hát cải lương, dưới bảng hiệu có treo đôi liễn như sau: "Cải cách hát ca theo tiến bộ, Lương truyền tuồng tích sánh văn minh" Ðôi liễn ấy đã nêu lên những đặc điểm cơ bản của sân khấu cải lương. Như trên đã nói, cải lương vốn là một động từ mang nghĩa thông thường trở thành một danh từ riêng. Cải lương có nghĩa là thay đổi tốt hơn khi so...
9p
lexus450
14-07-2010
462
127
Download
-
Cải lương có những làn điệu bài bản cố định, từ đó nhạc sỹ thiết kế để phù hợp với tâm trạng từng nhân vật. Trong ngần ấy mẫu gốc, làn điệu cơ bản, hát thế nào cho hay, cho đẹp, có hơi ấm tình cảm và bản sắc riêng hoàn toàn phụ thuộc vào tài nghệ điều khiển, thao túng nhịp điệu của từng diễn viên hát cải lương.
5p
truongthinh
09-10-2009
872
151
Download
-
Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long và nhạc tế lễ. Giải thích chữ "cải lương" (改良) theo nghĩa Hán Việt, giáo sư Trần Văn Khê cho rằng: "cải lương là sửa đổi cho trở nên tốt hơn", thể hiện qua sân khấu biểu diễn, đề tài kịch bản, nghệ thuật biểu diễn, dàn nhạc và bài bản.
7p
lexus450
14-07-2010
432
102
Download
-
Từ lúc được khai sinh đến nay, Cải lương đã ngót trăm năm tuổi tác. Loại hình này được trình diễn cho công chúng thưởng lãm qua hình thức hai trong một : diễn thoại và diễn ca. Ca nhạc cải lương xuất xứ là nhạc tài tử Nam bộ có cải biên cho phù hợp, với các thể điệu Nam, Bắc, Oán được thiết kế theo lối trích đoạn mỗi bài tùy theo kịch huống. Lần hồi, nhạc cải lương được phong phú hóa bằng các bài bản nhỏ, các điệu Lý âm hưởng dân ca. ...
5p
lexus450
13-07-2010
186
44
Download
-
Trước nay, các tác giả kịch bản Cải lương cũng như những nhà nghiên cứu về Cải lương chỉ khảo sát về nguồn gốc và lịch sử phát triển, hình thức cấu trúc kịch bản, thủ pháp dàn dựng… chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ hoặc đặc điểm từ vựng trong ca từ Cải lương.
17p
chuyenphimbuon
27-09-2012
238
45
Download
-
Trong kịch bản văn học của Cải lương xưa nay, các tác giả cũng như người trong giới thường hay đề cập đến vấn đề tính văn học kịch cao hay không cao, được lấy ngôn từ của kịch bản mà làm chuẩn. Có nghĩa là lấy ngôn ngữ của nhân vật làm thước đo cho nghệ thuật văn chương của tác giả kịch bản, trong đó có lời ca của các thể điệu Cải lương. Nhưng không mấy ai gọi ngôn từ mà nhân vật ca ở các thể điệu là ca từ Cải lương; vì hầu hết...
12p
chuyenphimbuon
27-09-2012
161
38
Download
-
Cải lương là một hình thức ca kịch dân tộc. Nói đến ca kịch trước hết phải đề cập đến vấn đề âm nhạc, vì âm nhạc là xương sống, là linh hồn của kịch chủng. Trước khi tìm hiểu về toàn bộ lịch sử nghệ thuật sân khấu cải lương, cần tìm hiểu gốc của nó, linh hồn của nó, tức là âm nhạc. NHẠC CỔ Theo các tài liệu xưa, dàn nhạc cổ Việt Nam đã có từ rất lâu đời. Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Trước đây (1437), Lương Đăng và Nguyễn Trãi vâng mệnh...
36p
chuyenphimbuon
27-09-2012
254
58
Download
-
Nói đến sân khấu ca kịch cải lương, hiện nay còn có người cho rằng nó chưa định hình thành một nghệ thuật hoàn chỉnh, hoặc chưa có hệ thống. Lấy cơ bộ môn nay xuất xứ từ thính phòng ca nhạc tài tử đem lên sân khấu, nên làn điệu hò, lý, ca, ngâm càng phong phú bao nhiêu, thì bộ điệu diễn xuất càng nghèo nàn bấy nhiêu. Do đó, họ có ấn tượng: sân khấu ca kịch cải lương không trình thức hóa như hát bội, một bộ môn chuyên diễn những tuồng cổ điển, có nhiều...
17p
lexus450
13-07-2010
347
83
Download
-
Vọng cổ hoài lang Người yêu, yêu đến si tình, nhưng người ghét thì ghét cay, ghét đắng. Chỉ nghe tên đã muốn đào đất đổ đi, có khi vì sự ghen ghét ấy mà sân khấu cải lương cũng bị vạ lây. Có lẽ vì thế mà sau khi ra đời bài Vọng cổ đã phải bao lần thay tên, đổi họ "hóa thân", mới sống được tới ngày hôm nay. Dạ cổ hoài lang (Vọng cổ hoài lang) ra đời được hơn nửa thế kỷ. Nó đã làm cho nền móng cho nhiều bài vọng cổ không ngừng...
5p
thandongdatviet2010
07-01-2010
505
83
Download
-
Phương thức chuyển thể các tác phẩm văn học sang kịch bản cải lương là phương thức rất phổ biến trong việc xây dựng kịch bản cải lương trước năm 1945. Trong số 137 vở cải lương mà chúng tôi sưu tầm được, có 97 vở cải lương sử dụng phương thức này, chiếm tỷ lệ 75.36%. Như vậy, đây là tỷ lệ không nhỏ. Theo chúng tôi nguyên nhân làm cho số lượng kịch bản cải lương thời kỳ đầu sử dụng phương thức chuyển thể nhiều là:...
19p
chuyenphimbuon
27-09-2012
280
28
Download
-
Âm điệu Bài ca Cải lương đặt theo bản đờn, nên kịch sỹ phải tùy âm nhạc, không được tự do phô diễn hết tài năng của mình như trong điệu hát Bội. Ca dư hơi thì trễ đờn, còn thiếu hơi dứt trước đờn. Kịch sỹ bị bó buộc trong khuôn khổ nhịp đờn, dầu có hơi hám nhiều cũng không thể vượt ra ngoài nhịp vì sợ ca lỗi nhịp.Lúc sau này, trong điệu Cải lương có bản Vọng cổ thêm nhiều nhịp. Bài ca vọng cổ đặt không ăn sát câu đờn, miễn vô đầu và...
9p
buddy4
26-05-2011
209
26
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)