Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
<br />
<br />
BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ<br />
VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG<br />
Trần Hữu Sơn(1)<br />
<br />
<br />
P hát triển du lịch cộng đồng ở vùng dân tộc thiểu số nói chung và vùng các dân tộc rất ít người<br />
nói riêng là một trong những giải pháp quan trọng vừa nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,<br />
vừa góp phần xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho<br />
người dân. Du lịch cộng đồng bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào cuối những năm 1980, loại hình du<br />
lịch này mới chính thức phát triển mở rộng, từng bước đem lại lợi ích tích cực về kinh tế cho nhiều địa<br />
phương. Tuy nhiên muốn phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững, đòi hỏi các địa phương<br />
phải xây dựng các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, phù hợp từng vùng, có quy hoạch và chọn<br />
lọc, hấp dẫn với từng đối tượng du khách. Nhân tố chính đóng góp cho sự thành công của loại hình<br />
du lịch này chính là cộng đồng địa phương.<br />
Từ khóa: Bản sắc văn hóa các dân tộc; vùng dân tộc thiểu số; du lịch cộng đồng; sản phẩm du<br />
lịch; xóa đói, giảm nghèo bền vững.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch dựa lớn cho người dân và xã hội. Ở bản Mển, xã Thanh<br />
vào tài nguyên của cộng đồng, do cộng đồng chủ Nưa, thành phố Điện Biên, có 110 hộ dân và có tới<br />
động tham gia xây dựng sản phẩm quản lý và vì 25 hộ gia đình có người tham gia các dịch vụ du<br />
lợi ích của cộng đồng lịch. Năm 2014, bản Mển đã đón 1.200 đoàn khách<br />
Du lịch cộng đồng được xây dựng và phát triển ở tới thăm. Vào dịp kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện<br />
vùng người Thái ở bản Lác, huyện Mai Châu (Hòa Biên Phủ, bản Mển mỗi ngày đón 5 đoàn khách đến<br />
Bình) vào giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Đến năm thăm. Bản Phiêng có cảnh quan đẹp, có 30 hộ gia<br />
2000, người Tày ở bản Dền, xã Bản Hồ, huyện Sa đình tham gia dịch vụ du lịch, những tháng đông<br />
Pa, tỉnh Lào Cai cũng triển khai xây dựng mô hình khách mỗi hộ cũng thu được từ 3-5 triệu đồng.<br />
du lịch cộng đồng. Sau gần 20 năm phát triển, đến Bên cạnh kết quả đã đạt được, các điểm du lịch<br />
nay, du lịch cộng đồng được xây dựng thành công ở cộng đồng vùng Tây Bắc còn có những hạn chế.<br />
vùng người Thái, người Tày, người Dao, Mông tại Nhiều tỉnh phát triển du lịch cộng đồng một cách ồ<br />
các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Hà ạt, không có quy hoạch, dẫn đến sự cạnh tranh khá<br />
Giang, Yên Bái,... Nhiều điểm du lịch cộng đồng khốc liệt. Một số điểm du lịch trước kia đón hàng<br />
thu hút hàng vạn du khách, như Bản Dền (Lào Cai) nghìn khách quốc tế mỗi năm thì nay vắng khách.<br />
đón 12.000 lượt khách quốc tế (năm 2008), các Trong cuộc phỏng vấn phiếu điều tra du khách của<br />
điểm du lịch cộng đồng ở Mai Châu (Hòa Bình) Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (tháng 12 năm<br />
đón 300.000 lượt du khách, trong đó có 100.000 2014) có tới từ 65% - 75% du khách quốc tế không<br />
lượt du khách quốc tế (năm 2014). Các điểm du muốn trở lại các điểm du lịch cộng đồng. Ở huyện<br />
lịch cộng đồng, như bản Lác, bản Văn (huyện Mai Vân Hồ và Mộc Châu (tỉnh Sơn La), các điểm du<br />
Châu, Hòa Bình), bản Áng (huyện Mộc Châu, Sơn lịch cộng đồng như bản Phụ Mẫu 1, bản Phụ Mẫu 2,<br />
La), bản Mển, Phiêng Lơi (Điện Biên),... trở thành bản Nà Bai, số du khách đã suy giảm nghiêm trọng.<br />
những điểm đến quen thuộc của các hãng lữ hành Nhiều hộ gia đình đầu tư hàng chục triệu đồng làm<br />
và các tour du lịch vùng Tây Bắc. Du lịch cộng phòng nghỉ, nhà vệ sinh phục vụ du lịch,... thì nay<br />
đồng đã góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo nguồn không có khách. Phỏng vấn sâu 10 hãng lữ hành<br />
sinh kế mới cho người dân vùng cao. Các điểm du đưa khách du lịch đi vùng người Thái ở Mai Châu<br />
lịch cộng đồng ở Sa Pa (Lào Cai) có tốc độ xóa đói, (Hòa Bình), Mộc Châu, Vân Hồ (Sơn La) và Điện<br />
giảm nghèo nhanh gấp 3 lần so với các thôn, bản Biên đều có nhận xét chung là du khách chỉ thăm<br />
không có du lịch. Năm 2012, số hộ nghèo ở huyện một làng du lịch cộng đồng thì đã biết trước các sản<br />
Mai Châu (Hòa Bình) chiếm 25%, trong khi ở các phẩm du lịch của các làng khác, đều ngủ nhà sàn, ăn<br />
điểm du lịch cộng đồng, số hộ nghèo chỉ chiếm từ cơm lam, xem xòe Thái, uống rượu cần,...<br />
8 - 11%. Du lịch cộng đồng đem lại nguồn thu khá Tình trạng phát triển du lịch cộng đồng không<br />
<br />
Ngày nhận bài: 23/1/2018; Ngày phản biện: 3/2/2018; Ngày duyệt đăng: 6/2/2018 101<br />
(1)<br />
Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam; e-mail: sonvanlc@gmail.com<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
hiệu quả do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, chính phẩm du lịch.<br />
quyền địa phương và người dân nhận thức du lịch 2. Phát triển du lịch trên cơ sở tài nguyên văn<br />
cộng đồng dễ làm, đầu tư ít nên phát triển khá ồ hóa dân gian. Đồng thời sản phẩm du lịch cũng bắt<br />
ạt. Có tỉnh xây dựng 18 làng du lịch văn hóa, có nguồn từ nụ cười, vẻ đẹp mến khách của cư dân và<br />
tỉnh dân số không đông, điều kiện tự nhiên, bản sắc người làm du lịch. Do đó, muốn xây dựng sản phẩm<br />
văn hóa của một tộc người không có nét khác biệt du lịch cần nghiên cứu, khảo sát tài nguyên du lịch,<br />
nhưng cũng có chủ trương xây dựng hơn 70 làng trong đó có tài nguyên văn hóa dân gian.<br />
văn hóa du lịch. Hệ quả là 3/4 số làng đó không đón<br />
Sản phẩm du lịch là tổng thể các dịch vụ, hàng<br />
được du khách. Thứ hai, chính quyền địa phương<br />
hóa do người kinh doanh du lịch cung cấp cho du<br />
chưa giải được bài toán giữa phát triển du lịch với<br />
khách, đáp ứng nhu cầu của du khách. Sản phẩm du<br />
phát triển các ngành nghề khác. Điển hình là huyện<br />
lịch bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu<br />
Sa Pa, điểm du lịch cộng đồng ở bản Dền năm<br />
hình (đồ lưu niệm, món ăn,...) và vô hình (tạo bầu<br />
2008 đã thu hút gần 25.000 lượt khách nhưng do<br />
không khí, thái độ ân cần, niềm nở,...). Sản phẩm<br />
làm thủy điện, cảnh quan môi trường bị xâm hại<br />
du lịch có thể là bầu không khí náo nhiệt, sôi động<br />
nghiêm trọng nên lượng du khách giảm sút nhanh<br />
của lễ hội đua ngựa nhưng cũng có thể là sự vui vẻ<br />
chóng (năm 2009 chỉ có gần 500 khách đến thăm).<br />
tưng bừng bên ẩm thực ở chợ vùng cao. Sản phẩm<br />
Vấn đề đô thị hóa các bản vùng ven thành phố cũng<br />
du lịch văn hóa dân gian ở vùng dân tộc thiểu số<br />
là nguyên nhân làm nghèo tài nguyên du lịch. Có<br />
vẫn mang dáng dấp chung của miền núi. Trong phát<br />
điểm du lịch như bản Ten, xã Thanh Xương, thành<br />
triển du lịch phải tạo ra vẻ đẹp riêng, sức hút riêng<br />
phố Điện Biên là một điểm du lịch quen thuộc của<br />
từ sản phẩm du lịch. Vì vậy, cần nghiên cứu tính<br />
những năm 2004 - 2010; nhưng một vài năm gần<br />
riêng trong văn hóa dân gian các tộc người vùng cao<br />
đây, do đô thị hóa, nhà cao tầng mọc lên, đường<br />
cùng với tài nguyên du lịch khác để “chưng cất” lên<br />
bê-tông hóa như thành phố nên các hãng lữ hành<br />
thành các sản phẩm du lịch đặc thù nhưng hấp dẫn.<br />
không đưa khách đến. Thứ ba, các cơ quan quản<br />
Sản phẩm du lịch đặc thù là sản phẩm xuất phát từ<br />
lý nhà nước, người dân và chính quyền địa phương<br />
tính riêng trong tài nguyên, điều kiện du lịch từng<br />
chưa nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch trên cơ<br />
tộc người. Sản phẩm du lịch đặc thù là hồn cốt của<br />
sở của bản sắc văn hóa vùng dân tộc thiểu số. Đây<br />
du lịch cộng đồng, có sự khác biệt với các sản phẩm<br />
được xem là nguyên nhân quan trọng nhất. Các tộc<br />
du lịch biển chung chung. Sản phẩm đặc thù mang<br />
người ở mỗi vùng đều có đặc trưng văn hóa khác<br />
được vẻ đẹp hấp dẫn của văn hóa tộc người cũng<br />
nhau; cảnh quan môi trường tự nhiên ở các vùng<br />
trở thành những sản phẩm du lịch đặc trưng cho địa<br />
dân tộc thiểu số cũng khác nhau nhưng các cơ quan<br />
phương mà không nơi nào có được. Sản phẩm du<br />
quản lý về du lịch cũng như người dân và doanh<br />
lịch đặc thù được thổi hồn của văn hóa dân gian sẽ<br />
nghiệp chưa nghiên cứu sâu về đặc trưng văn hóa<br />
có sức hấp dẫn riêng, có khả năng thúc đẩy toàn bộ<br />
vùng dân tộc thiểu số để tìm ra sắc thái riêng. Vì<br />
sự phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số. Tính đặc<br />
vậy, các mô hình du lịch cộng đồng và sản phẩm<br />
thù, tính chất hấp dẫn sẽ tạo ra khả năng có nguồn<br />
du lịch thường được xây dựng tương tự như nhau.<br />
thu lớn, tạo khâu đột phá trong phát triển du lịch.<br />
Như vậy, tình trạng phổ biến hiện nay đối với<br />
Để thiết kế được các sản phẩm, đòi hỏi người<br />
các điểm du lịch cộng đồng là không dựa vào bản<br />
sản xuất phải tiến hành sản xuất thử nghiệm, thăm<br />
sắc văn hóa dân tộc để xây dựng sản phẩm du lịch.<br />
dò nhu cầu du khách. Sau đó, người sản xuất tiến<br />
Các địa phương quan niệm làm du lịch cộng đồng<br />
hành quảng cáo, bán sản phẩm. Cả một quy trình<br />
là dễ nên phát triển du lịch cộng đồng mang tính đại<br />
xây dựng sản phẩm đòi hỏi có sự tham gia, phối<br />
trà. Mặt khác, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch<br />
hợp chặt chẽ giữa nhà tư vấn (có thể là nhà nghiên<br />
ở các địa phương chưa có quy hoạch về phát triển<br />
cứu văn hóa dân gian), các nghệ nhân và doanh<br />
du lịch cộng đồng, chủ yếu là tham quan học tập các<br />
nghiệp du lịch. Tất nhiên, muốn xây dựng, thiết kế<br />
mô hình và vận dụng luôn vào địa phương. Không<br />
sản phẩm du lịch đặc thù đòi hỏi phải tuân theo hệ<br />
phân biệt bản sắc văn hóa dân tộc từ khâu đánh giá<br />
thống nguyên tắc quan trọng:<br />
tài nguyên du lịch đến việc lựa chọn tộc người, địa<br />
điểm làm du lịch cũng trùng lắp, thiếu bản sắc. Vì - Nguyên tắc hàng đầu của sản phẩm du lịch<br />
vậy, có tỉnh xây dựng gần 20 điểm du lịch cộng phải mang tính văn hóa dân gian đặc thù phải chứa<br />
đồng người Thái, có tỉnh phát triển hơn chục điểm đựng cái hồn của văn hóa dân gian. Hồn của văn<br />
du lịch cộng đồng người Dao. Hậu quả dẫn đến là hóa dân gian phải trở thành cốt lõi của sản phẩm,<br />
chỉ một thời gian ngắn các điểm du lịch cộng đồng nó tạo nên tính đặc thù riêng của từng vùng, miền<br />
này không có khách. Bài học kinh nghiệm đối với khác nhau.<br />
vùng các dân tộc thiểu số phát triển du lịch cộng - Nguyên tắc thứ hai là cần nghiên cứu xây dựng<br />
đồng là phải dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc. Từ thành các chuỗi sản phẩm, trong đó có sản phẩm<br />
bản sắc văn hóa dân tộc mới xây dựng thành các sản cốt lõi. Đây là loại sản phẩm đặc trưng, tinh túy nhất<br />
<br />
102 Số 21 - Tháng 3 năm 2018<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
phản ánh vẻ đẹp đặc sắc, có sức hấp dẫn du khách. mang tính văn hóa dân gian đặc thù cần được xem<br />
Sản phẩm cốt lõi giữ vị trí trung tâm, hạt nhân của xét trong tính hệ thống, tổng thể của chiến lược phát<br />
sản phẩm. Bên cạnh sản phẩm cốt lõi cần phải xây triển sản phẩm du lịch.<br />
dựng các sản phẩm bổ trợ. Các sản phẩm này có 3. Phát triển du lịch cộng đồng ở vùng dân tộc<br />
khả năng kết nối với sản phẩm cốt lõi, bổ sung thêm thiểu số là một động lực quan trọng để xây dựng<br />
tính đặc thù, đặc sắc của sản phẩm cốt lõi, có điều nông thôn mới, góp phần xóa đói, giảm nghèo.<br />
kiện thuận lợi cho du khách tham gia. Trong sản<br />
Muốn phát triển du lịch cộng đồng theo hướng<br />
phẩm bổ trợ, cần xây dựng loại sản phẩm hoàn<br />
bền vững đòi hỏi các địa phương phải phát huy bản<br />
thiện. Sản phẩm hoàn thiện là những dịch vụ, hàng<br />
sắc văn hóa các dân tộc để xây dựng các sản phẩm<br />
hóa cung cấp những tính năng, lợi ích vượt quá sự<br />
du lịch mang tính đặc thù, phù hợp từng vùng, có<br />
mong đợi của khách hàng, giúp cho sản phẩm đó<br />
quy hoạch và chọn lọc, hấp dẫn với từng đối tượng<br />
hấp dẫn hơn các sản phẩm khác.<br />
du khách. Vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống<br />
- Nguyên tắc thứ ba là xây dựng sản phẩm du cũng cần phải xây dựng một chiến lược phát triển<br />
lịch văn hóa dân gian vùng dân tộc thiểu số cần du lịch cộng đồng hiệu quả, có những chính sách,<br />
hướng tới thị trường. Các sản phẩm này đều do nhu cơ chế mang tính đặc thù và các giải pháp đồng bộ<br />
cầu của du khách và thị trường định hướng quyết như sau:<br />
định. Hiện nay, các sản phẩm đặc thù này cần phải<br />
Một là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu bản<br />
nghiên cứu phù hợp với tâm lý các loại du khách<br />
sắc văn hóa và tính đặc thù của từng địa phương,<br />
như du khách nội địa, du khách đại trà Trung Quốc<br />
phục vụ hiệu quả cho phát triển du lịch cộng đồng <br />
và du khách chất lượng cao của châu Âu. Từ đầu<br />
thế kỷ XXI, nhu cầu về sản phẩm du lịch đang có Chính quyền các cấp cần tiến hành quy hoạch<br />
xu hướng biến đổi nhanh chóng. Từ du lịch mang các điểm du lịch cộng đồng, tránh tình trạng xây<br />
tính chất thụ động (xem, ăn, nghỉ) chuyển sang loại dựng tràn lan, tự phát. Đẩy mạnh công tác nghiên<br />
hình du lịch chủ động. Du khách đòi hỏi phải được cứu thị trường, thị hiếu của du khách để xây dựng<br />
thưởng thức, khám phá và trải nghiệm. Vì vậy, du các điểm du lịch cộng đồng hiệu quả. Lựa chọn vị<br />
lịch cộng đồng vùng dân tộc thiểu số sinh sống trí điểm du lịch cộng đồng là các bản không quá xa<br />
không chỉ có các dịch vụ thưởng thức ẩm thực, nghỉ các trung tâm đô thị để thuận lợi cho việc di chuyển<br />
dưỡng mà cần phải có các dịch vụ khám phá tri thức và công tác lưu trú (khoảng cách từ khu vực trung<br />
dân gian, trải nghiệm cuộc sống của đồng bào các tâm đến các điểm du lịch cộng đồng thuận lợi nhất<br />
dân tộc thiểu số. Chính nhu cầu trải nghiệm, khám là 10-15km).<br />
phá của du khách đã trở thành mảnh đất màu mỡ Điểm du lịch cộng đồng phải được xây dựng<br />
cho các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian ứng dụng, trên cơ sở các bản, làng dân tộc thiểu số giàu tài<br />
xây dựng các sản phẩm du lịch mới. nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên du lịch tự<br />
- Nguyên tắc thứ tư là hướng tới du lịch phát nhiên. Trong đó các bản phải có phong cảnh đẹp,<br />
triển bền vững. Các sản phẩm, dịch vụ phải đảm mang sắc thái riêng của từng vùng, (ví dụ kiến trúc<br />
bảo các tiêu chí về bảo vệ môi trường, bảo vệ di nhà sàn mang bản sắc riêng của từng ngành người<br />
sản văn hóa, bảo vệ quyền lợi của cộng đồng, bảo Thái, ngành Thái trắng, Thái đen, Thái Mai Châu...<br />
vệ an ninh, chủ quyền biển đảo. Nguyên tắc này hoặc nhà sàn của người Tày, người Mường). Cần<br />
sẽ xóa bỏ những “tư duy nhiệm kỳ”, xóa bỏ “lợi xem xét lại chủ trương xây dựng tiêu chí nông thôn<br />
ích nhóm”, ngăn chặn được những vụ lộn xộn như mới về giao thông, có thể sử dụng đường lát đá,<br />
tình trạng kinh doanh du lịch theo kiểu chộp giật vì đường đất ở các làng du lịch chứ không nhất thiết<br />
lợi ích trước mắt, quên mất lợi ích lâu dài, bỏ qua bê-tông hóa. Về tài nguyên du lịch nhân văn, bản<br />
lợi ích của thế hệ mai sau. Nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng còn có các nghề thủ công, lưu<br />
bền vững cũng đòi hỏi những nhà hoạch định chính giữ kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú, như<br />
sách, quy hoạch hạ tầng du lịch phải thận trọng, dày ẩm thực, nghệ thuật dân gian, trò chơi dân gian, tín<br />
công nghiên cứu. Mọi dự án về du lịch vùng dân tộc ngưỡng dân gian...<br />
thiểu số, đòi hỏi phải có sự tham gia của các nhà Hai là, nghiên cứu khai thác, xây dựng tài<br />
khoa học, trong đó có các nhà nghiên cứu văn hóa nguyên du lịch thành các sản phẩm du lịch mang<br />
dân gian. tính đặc thù, phù hợp với nhu cầu của du khách,<br />
- Nguyên tắc thứ năm là kiên quyết chống tệ đặc biệt là xây dựng thành các chuỗi sản phẩm<br />
nạn làm sản phẩm giả, “hàng nhái”. Vì thế không Sản phẩm du lịch là tổng thể các dịch vụ, hàng<br />
thể đóng giả lễ hội, không làm giả các nghi lễ linh hóa nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch của du khách.<br />
thiêng để thu hút khách dẫn đến tình trạng giải Nguyên tắc xây dựng các sản phẩm du lịch là chắt<br />
thiêng. lọc từ tài nguyên du lịch, căn cứ vào thị hiếu và<br />
Các nguyên tắc xây dựng sản phẩm du lịch nhu cầu của du khách để xây dựng. Nhưng các sản<br />
<br />
<br />
Số 21 - Tháng 3 năm 2018 103<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
phẩm đó phải mang tính bền vững, bảo vệ được cá suối, quăng chài, thả lưới bắt cá ao, tham gia dệt<br />
môi trường và cảnh quan, giữ gìn bản sắc văn hóa thổ cẩm, chế biến món ăn,...<br />
tộc người. Các điểm du lịch cộng đồng cũng cần - Thứ năm là dịch vụ đi lại:<br />
lựa chọn đối tượng du khách (khách nội địa, khách<br />
Địa bàn cư trú của đồng bào các dân tộc thiểu số<br />
quốc tế) để xây dựng chuỗi sản phẩm du lịch phù<br />
có nhiều loại địa hình khác nhau. Các điểm du lịch<br />
hợp, cụ thể là:<br />
cộng đồng cần nghiên cứu xây dựng các hình thức<br />
- Thứ nhất là vấn đề đón khách: vận chuyển, đi lại truyền thống cho du khách, như<br />
Đón khách là hành động đầu tiên của cộng đồng tổ chức xe trâu đưa du khách đi thăm quan; tổ chức<br />
tiếp xúc với du khách, hành động này thường để lại đi thuyền đuôi én, đi bè, đi thuyền độc mộc,...<br />
dấu ấn trong lòng du khách vì vậy cần nghiên cứu - Thứ sáu là sản xuất đồ lưu niệm:<br />
các hình thức đón khách cổ truyền của vùng đồng<br />
Cần nghiên cứu sản xuất các đồ lưu niệm từ<br />
bào dân tộc thiểu số (đón khách trong lễ cưới, đón<br />
ngành nghề thủ công truyền thống của từng vùng,<br />
khách trong lễ mừng nhà mới...) để xây dựng kịch<br />
như ở Sa Pa có thổ cẩm đặc trưng của người Mông,<br />
bản đón khách phù hợp. Trong những trường hợp<br />
người Dao, ở Mường Thanh có thổ cẩm người<br />
đón những đoàn khách đông người, cộng đồng và<br />
Thái,… Kiên quyết chống các loại hàng giả, hàng<br />
từng gia đình xây dựng kịch bản trình diễn nghi lễ<br />
nhái (như hàng bạc giả, thuốc nam không có tác<br />
đón khách (có cả dân ca, dân vũ, dân nhạc,...) tại vị<br />
dụng chữa bệnh,...). Đặc biệt chú ý khuyến khích<br />
trí đầu bản hoặc chân cầu thang của từng gia đình.<br />
các nghệ nhân giảm giá bán đồ thủ công, nghiên<br />
- Thứ hai là dịch vụ lưu trú: cứu các mẫu mã mới phù hợp nhu cầu du khách.<br />
Người Thái, người Tày cư trú ở nhà sàn - loại Ba là, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù cho<br />
hình nhà ở phù hợp với đón khách cộng đồng. Hầu du lịch cộng đồng<br />
hết các điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng ở miền<br />
Du lịch cộng đồng là cánh cửa mở cho chuyển<br />
núi đều sử dụng mô hình đón khách lưu trú ở nhà<br />
dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn người dân tộc thiểu<br />
sàn. Tuy nhiên, tùy theo đoàn khách, các gia đình<br />
số, góp phần xóa đói, giảm nghèo hiệu quả. Cần có<br />
cần phân khu hoặc làm phòng riêng phù hợp. Điểm<br />
chính sách ngân hàng cho các hộ gia đình vay với<br />
cần thiết nhất đối với dịch vụ lưu trú là khu vệ sinh<br />
lãi suất thấp hoặc lập các quỹ du lịch hỗ trợ cho<br />
phải đặc biệt được coi trọng. Nơi tắm rửa, vệ sinh<br />
cộng đồng để đồng bào các dân tộc thiểu số có kinh<br />
phải xây dựng hiện đại, sạch sẽ, các trang thiết bị<br />
phí xây dựng nhà cửa và các công trình vệ sinh phục<br />
cần được thiết kế từ các nguyên vật liệu gần gũi với<br />
vụ du lịch cộng đồng. Mặt khác, Nhà nước cần có<br />
thiên nhiên (chao đèn, ống dẫn nước, rèm cửa,...).<br />
một số chế độ ưu đãi nhằm khuyến khích các doanh<br />
- Thứ ba là dịch vụ ăn, uống: nghiệp đưa khách đến với vùng du lịch cộng đồng,<br />
Vùng dân tộc thiểu số nổi tiếng có những món như chế độ giảm thuế, cho vay ưu đãi,...<br />
ăn ngon, độc đáo nổi tiếng, gắn với điều kiện tự Bốn là, xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả,<br />
nhiên. Vì vậy, người làm du lịch cần nghiên cứu sâu phân chia nguồn lợi cho cộng đồng công bằng,<br />
về văn hóa ẩm thực đặc trưng vùng dân tộc thiểu bình đẳng<br />
số nhưng đồng thời cũng chú trọng đến nhu cầu ẩm<br />
Xây dựng các điểm du lịch cộng đồng là công<br />
thực của từng đoàn khách, tránh tình trạng lặp đi<br />
việc mới mẻ đối với người dân. Đây là lĩnh vực kinh<br />
lặp lại một vài món quen thuộc, như cơm lam, cá<br />
doanh phức tạp, đòi hỏi sự kết hợp của bốn “nhà”.<br />
nướng, rượu cần,...<br />
Trước hết, chủ nhân của điểm du lịch - đồng bào<br />
- Thứ tư là dịch vụ giải trí: các dân tộc cần phải tự nguyện tham gia một cách<br />
Du khách đến vùng dân tộc thiểu số đều có nhu sáng tạo với ban quản lý, có quy chế hoạt động thiết<br />
cầu trải nghiệm đời sống sinh hoạt của cộng đồng. thực, dân chủ. Cộng đồng là chủ nhân cho nên phải<br />
Do vậy, các nghệ nhân ở các bản cần chắt lọc từ di được hưởng lợi phù hợp, tránh tình trạng “người<br />
sản nghệ thuật dân gian để xây dựng chương trình chủ” thì nghèo mà doanh nghiệp đưa khách đến lại<br />
nghệ thuật hấp dẫn, tránh các tiết mục “cải biên, giàu. Tiếp đến, doanh nghiệp là đối tác đưa khách<br />
cải tiến” xa lạ với với người dân. Các chương trình đến điểm du lịch. Nhờ có doanh nghiệp điểm du<br />
này nên bố trí thời lượng vừa phải với kết cấu hợp lịch cộng đồng mới phát triển được. Doanh nghiệp<br />
lý, có tính hấp dẫn, xây dựng theo loại hình diễn đóng vai trò cung cấp khách nhưng đồng thời cũng<br />
xướng dân gian. Đặc biệt, cần có sự giao lưu, hòa đóng vai trò hỗ trợ vốn cho cộng đồng, tập huấn cho<br />
đồng giữa du khách với cộng đồng bản địa. Bên cộng đồng. Bên cạnh đó, các nhà tư vấn, các tổ chức<br />
cạnh nhu cầu thưởng thức văn nghệ, du khách rất phi chính phủ đóng vai trò nghiên cứu tư vấn cho<br />
khao khát được trải nghiệm cuộc sống dân dã. Vì người dân, chính quyền địa phương, doanh nghiệp<br />
thế, các điểm du lịch cộng đồng cần nghiên cứu xây xây dựng các mô hình du lịch cộng đồng. Kinh<br />
dựng các chương trình trải nghiệm, như hội thi bắt doanh du lịch là một ngành mới, lại phức tạp nên<br />
<br />
104 Số 21 - Tháng 3 năm 2018<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
rất cần thiết có nhà tư vấn, nhà khoa học tham gia. Xã hội;<br />
Cuối cùng, cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương [2] Trường đại học Quảng Nam (2016), Kỷ yếu<br />
đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng, xây hội thảo khoa học: Di sản văn hóa biển trong phát<br />
dựng các cơ chế chính sách đặc thù cho các điểm triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung;<br />
du lịch cộng đồng. Đây cũng là lực lượng điều hòa<br />
lợi ích giữa người dân với doanh nghiệp. Như vậy, [3] Phạm Trung Lương (2008), Cơ sở khoa học<br />
cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa người dân, doanh phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung<br />
nghiệp, nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước Bộ, Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội;<br />
một cách hữu cơ, mật thiết để phát triển bền vững [4] Đỗ Cẩm Thơ (2015), Phát triển sản phẩm du<br />
du lịch cộng đồng. lịch đặc thù vùng miền núi phía Bắc, http://.itdr.org.<br />
Bản sắc văn hóa dân tộc vừa là tài nguyên, vừa vn/nghiencuu-traodoi/1101-phat-trien-san-pham-<br />
là điều kiện để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù du-lịch-dac-thu-vung-mien-nui-phia-bac. Truy cập:<br />
của các cộng đồng. Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy 9h00, ngày 05/01/2017;<br />
bản sắc văn hóa dân tộc trong phát triển du lịch [5] Trần Hữu Sơn (2016), Văn hóa dân gian với<br />
cộng đồng đang là vấn đề quan trọng, phổ biến ở vấn đề xây dựng sản phẩm du lịch biển, đảo đặc thù<br />
vùng đồng bào các dân tộc. ở tỉnh Quảng Ngãi. http://www.tapchicongsan.org.<br />
Tài liệu tham khảo vn/Home/Van-hoa-xa-hoi/2016/41023/Van-hoa-<br />
[1] Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2006), dan-gian-voi-van-de-xay-dung-san-pham-du.aspx,<br />
Văn hóa sông nước miền Trung, NXB. Khoa học truy cập 05/1/2017.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CULTURE OF ETHNIC MINORITIES<br />
WITH COMMUNITY TOURISM DEVELOPMENT<br />
Tran Huu Son<br />
Abstract: To develop communitytourism in ethnic minority areas in general and areas where ethnic<br />
minorities with very few people living in particular, are one of the important solutions both to preserve<br />
national cultural identity and contribute to building new rural areas, creating jobs, eliminating hunger,<br />
reducing poverty and improving people’s living standards. Community tourism began to appear in Vietnam<br />
in the late 1980s, this form of tourism has officially developed and expanded, gradually bringing positive<br />
economic benefits for many localities. However, to develop community tourism in a sustainable manner, it<br />
is required that localities develop specific and appropriate tourism products in each region and havea plan<br />
and selection and attract tourists. The main factor contributing to the success of this type of tourism is the<br />
local community.<br />
Keywords: Cultural identity of ethnic groups; ethnic minority areas; community tourism; tourism<br />
products; eliminating hunger, reducing povertysteadily.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số 21 - Tháng 3 năm 2018 105<br />