intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁO CÁO BỆNH CÂY

Chia sẻ: Van Quy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

162
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'báo cáo bệnh cây', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁO CÁO BỆNH CÂY

  1. BÁO CÁO BỆNH CÂY NỘI DUNG: BỆNH THÁN THƯ ỚT (Do nấm Colletotrichum nigrum Ell et Hals. Colletotrichum capsici (Syd) Butler and Bisby.) Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Thoa Nguyễn Thị Ngọc Ngân Nguyễn Văn Sang Lê Hoàng Tú
  2. Nội dung • Giới thiệu • Triệu chứng bệnh • Nguyên nhân gây bệnh • Biện pháp phòng trừ
  3. I.Giới thiệu - Bệnh phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước có khí hậu nhiệt đới. - Ở nước ta, hầu hết các vùng trồng ớt đều bị hại nặng, nhất là vào mùa mư a
  4. II.Triệu chứng bệnh • Bệnh hại chủ yếu trên quả vào giai đoạn chín • Vết bệnh ban đầu là một đốm nhỏ hơi lõm,ướt trên bề mặt vỏ quả. • Sau 2-3 ngày kích thước có thể lên tới 1cm .
  5. II.Triệu chứng bệnh • Vết bệnh thường có hình thoi, phân ranh giới giữa mô bệnh là một đường màu đen chạy dọc theo vết bệnh. • Các vết bệnh có thể liên kết với nhau làm quả bị thối,vỏ khô có màu trắng vàng bẩn.
  6. II.Triệu chứng bệnh • Nấm có thể gây hại trên chồi non,gây hiện tượng thối ngọn ớt • Chồi bị hại có màu đen,bệnh nặng có thể làm cây bị chết dần hoặc quả ít, chất lượng kém.
  7. III. Nguyên nhân gây bệnh: • Do hai loại nấm Colletotrichum nigrum và Colletotrichum capsici gây ra. • Cả hai loại thường cùng song song phá hoại làm quả ớt bị phá hủy nhanh chóng
  8. III.Nguyên nhân gây bệnh. •Bào tử phân sinh của hai loại nảy mầm trong nước sau 4h. •Nhiệt độ thích hợp cho nấm gây bệnh là 28-30 oC •Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao,ẩm độ cao. •Phát triển mạnh trong thời kì thu hoạch quả.
  9. Nguồn bệnh • Nấm tồn tại trên vỏ hạt giống và trên tàn dư cây bệnh. • Bào tử phân sinh có sức sống cao,trong điều kiện khô mặc dù tàn dư bị vùi trong đất vẫn có thể nẩy mầm vào vụ sau.
  10. IV. Biện pháp phòng trừ • Nấm tồn tại trong tàn dư thực vật, thu hái các trái bệnh đem thu huỷ. • Luân canh, không trồng cây họ cà trong vòng 2 - 3 năm.
  11. IV. Biện pháp phòng trừ • Chọn giống kháng bệnh. • Tăng cường bón thêm phân chuồng hoai mục cho ruộng ớt. • Tránh trồng ớt trong mùa mưa.
  12. IV. Biện pháp phòng trừ • Tránh trồng với mật độ quá dày. • Thường xuyên kiểm tra ruộng ớt. • Một số loại thuốc như: Score 250ND/EC, Kacie 250EC… phun định kì 7-10 ngày một lần.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2