Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG: TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI<br />
THẮT LƯNG CẤP SAU GÂY TÊ TRỤC THẦN KINH<br />
Lưu Kính Khương*, Lê Thị Bích Trâm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Gây tê tủy sống là một phương pháp vô cảm phổ biến và được sử dụng rộng rãi. Đây là một kỹ thuật<br />
đơn giản, dễ thực hiện, tương đối rẻ tiền và hiệu quả để tạo ra tình trạng mất cảm giác và vận động khá tốt<br />
cho phẫu thuật vùng bụng dưới và hai chi dưới, cũng như giảm đau sau mổ với tỷ lệ thành công khá cao.<br />
Một số lợi ích của gây tê tủy sống bao gồm giảm huyết khối tĩnh mạch sâu, giảm mất máu trong khi mổ,<br />
cũng như phòng ngừa hít sặc trong trường hợp mổ cấp cứu, đặc biệt ở những bệnh nhân có vấn đề về<br />
đường hô hấp tiềm ẩn và các bệnh lý đường hô hấp mà không thể gây mê nội khí quản được. Do tính chất<br />
xâm lấn của tê tủy sống, có một số loại biến chứng có thể xảy ra với tỷ lệ khác nhau. Tổn thương thần kinh<br />
trung ương hiếm nhưng thường đe dọa tính mạng, trong đó xuất huyết gây chèn ép tủy cấp chiếm<br />
1/220.000. Tổn thương thần kinh thoáng qua thường gặp hơn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như kỹ thuật, loại<br />
thuốc tê sử dụng… nhưng thường ít khi phục hồi tốt. Qua ca lâm sàng chúng tôi báo cáo một trường hợp<br />
tổn thương đám rối thần kinh cấp tính sau phẫu thuật thay khớp háng.<br />
Ca lâm sàng: Bệnh nhân nam, 35 tuổi, tiền sử khỏe, được chẩn đoán thoái hóa khớp háng phải. Xét nghiệm<br />
tiền phẫu bình thường cho phép gây tê tủy sống ở khoang liên đốt sống L3L4 phối hợp gây tê ngoài màng cứng<br />
phẫu thuật thay khớp háng phải. Sau phẫu thuật bệnh nhân yếu và mất cảm giác chân bên trái. Kết quả MRI cột<br />
sống thắt lưng không cản từ: không ghi nhận tổn thương tủy chóp cùng hoặc chèn ép rễ thần kinh. Kết quả EMG<br />
lần 1: gợi ý tổn thương dây thần kinh mác, rễ L5. Kết quả EMG lần 2: tổn thương cấp tính đám rối thần kinh thắt<br />
lưng cùng bên trái, trong đó tổn thương đám rối thần kinh thắt lưng là chủ yếu, còn tổn thương đám rối thần<br />
kinh thắt lưng cùng thấp mức độ nhẹ. Bệnh nhân được điều trị kháng viêm giảm đau và tập vật lý trị liệu tích<br />
cực. Kết quả EMG lần 3 sau 4 tuần điều trị: tổn thương sợi trục cấp tính đám rối thần kinh thắt lưng cùng bên<br />
trái, trong đó tổn thương đám rối thần kinh thắt lưng nặng hơn đám rối thần kinh thắt lưng cùng dưới. Bệnh<br />
nhân đang có dấu hiệu phục hồi so với lần đo trước. Sau 06 tháng điều trị bệnh nhân phục hồi.<br />
Kết luận: Nhiều biến chứng khác nhau có thể xảy ra trong gây tê trục thần kinh và có liên quan đến kỹ thuật<br />
hoặc các loại thuốc được sử dụng trong suốt quá trình. Tổn thương trục thần kinh hiếm nhưng thường vĩnh viễn<br />
do đó cần theo dõi sát phát hiện sớm và xử trí khẩn cấp khi tổn thương thần kinh trung ương còn có khả năng hồi<br />
phục. TNPs thường gặp nhưng tổn thương hiếm khi kéo dài. Đa số các tổn thương thần kinh thoáng qua hồi phục<br />
tốt với điều trị thuốc kháng viêm và tập vật lý trị liệu tích cực.<br />
Từ khóa: Tổn thương thần kinh trung ương, Tổn thương thần kinh thoáng qua (TNSs), thay khớp háng.<br />
ABSTRACT<br />
CASE REPORT: LUMBAR RADICULOPATHY AFTER NEUROXIAL ANESTHESIA<br />
Lưu Kinh Khuong, Le Thi Bich Tram * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 3- 2018: 155- 162<br />
<br />
Spinal anesthesia is one of the most popular and widely used anesthetic procedures. It is a simple, cost<br />
effective and efficient technique that provides complete sensory and motor block, as well as postoperative analgesia<br />
with a high success rate. Several advantages of spinal anesthesia include a decreased incidence of deep vein<br />
thrombosis, reduced intraoperative blood loss, as well as the prevention of pulmonary aspiration in case of<br />
emergency, especially in patients with potential airway problems and known respiratory diseases. Due to the<br />
<br />
* Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Nhân Dân 115<br />
Tác giả liên lạc: BS CKII Lưu Kính Khương, ĐT: 0913769849; Email: luukinhkhuong115@yahoo.com.vn<br />
155<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br />
<br />
invasive nature of spinal anesthesia, there are several types of complications that may occur with different<br />
incidence. At least some of these problems appear to be inevitable Central nerve damage is rare but usually life-<br />
threatening, the incidence of this condition has been accepted as 1 in 220,000 patients undergoing spinal<br />
anesthesia. Transient neurologic problems are more common depending on a variety of factors such as the<br />
technique, the local anesthetics, additive medicines used ... but rarely and good recovery. In our case report, we<br />
report a case of radiculopathy after hip arthroplasty.<br />
- Case report: A 35 years old men, healthy history, is diagnosed with right hip degeneration. Normal<br />
preoperative laboratories allow spinal anesthesia in the L3L4 intervertebral compartment to be combined with<br />
epidural anesthesia to operative the right hip arthroplasty. After surgery the patient had motor weakness and<br />
sensory loss on the left leg. Magnetic resonance imaging (MRI): normal. Results of EMG 1: suggesting damage to<br />
the peroneal nerve, L5 root. Results of the second EMG: acute left lumbar plexopathy, in which lumbar<br />
pflexopathy is more than lower lumbosacral plexopathy. Patients were treated for analgesia and physical therapy.<br />
Results of the third EMG after 4 weeks of treatment: acute left lumbar pflexopathy, in which lumbar pflexopathy<br />
is more than lower lumbosacral plexopathy. Patients are showing signs of recovery compared to the first result.<br />
After 6 months of treatment patients recovered.<br />
Conclusion: Various complications can occur during neuraxial anesthesia and are widely related to the<br />
procedure itself or drugs used during the procedure. Spinal hematoma following spinal anesthesia is a severe<br />
complication that requires early surgical intervention to prevent permanent neurological damage. Transient<br />
neurologic problems are common but the lesions are seldom prolonged. Most transient neurologic problems<br />
recovered well to anti-inflammatory drugs and active physical therapy<br />
Key words: Central nervous system injury, transient neurologic problems, hip arthroplasty.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ tỷ lệ khác nhau. Ít nhất một số trong những biến<br />
chứng này dường như không thể tránh khỏi và<br />
Gây tê tuỷ sống kỷ niệm tròn 120 năm ra đời do đó, không thể loại bỏ tất cả. Trong những<br />
vào năm nay 2018 và vẫn là một trong những ngày đầu gây tê tủy sống, nó được cho là một<br />
phương pháp gây tê vùng hiện đại. 1898, August phương pháp rất an toàn và đã được sử dụng<br />
Bier từ Đức là người đầu tiên báo cáo về gây tê thành công với tỷ lệ tử vong thấp. Sau sự phổ<br />
tủy sống thành công đầu tiên với cocaine cho<br />
biến rộng rãi ban đầu, một số sự kiện bi thảm<br />
bạn mình và trợ lý Hildebrandt. Kể từ đó, gây tê<br />
xảy ra với gây tê tủy sống. Nổi tiếng nhất của<br />
tủy sống trở thành một trong những kỹ thuật<br />
những bi kịch này là vụ Woolley và Roe đã bị liệt<br />
gây tê phổ biến nhất và được sử dụng rộng rãi. hai chi dưới sau khi tê tủy sống đối với các phẫu<br />
Đây là một kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, thuật tương đối nhỏ(4). Tuy nhiên, hiếm khi xảy<br />
tương đối rẻ tiền và hiệu quả để tạo ra tình trạng ra các biến chứng về thần kinh nghiêm trọng<br />
mất cảm giác và vận động khá tốt cho phẫu như tử vong, bệnh thần kinh, viêm màng não và<br />
thuật vùng bụng dưới và hai chi dưới, cũng như chấn thương thần kinh vĩnh viễn. Tỷ lệ các biến<br />
giảm đau sau mổ với tỷ lệ thành công khá cao. chứng thần kinh gia tăng khi có gây tê ngoài<br />
Một số lợi ích của gây tê tủy sống bao gồm giảm màng cứng phối hợp.<br />
huyết khối tĩnh mạch sâu, giảm mất máu trong<br />
Trong một cuộc điều tra tầm quốc gia được<br />
khi mổ, cũng như phòng ngừa hít sặt trong<br />
thực hiện ở Anh, tỷ lệ tổn thương thần kinh vĩnh<br />
trường hợp mổ cấp cứu, đặc biệt ở những bệnh<br />
viễn và tử vong dao động từ 0,7 - 1,8/100.000<br />
nhân có vấn đề về đường hô hấp tiềm ẩn và các<br />
bệnh nhân(3). Mặt khác, lựa chọn bệnh nhân thích<br />
bệnh lý đường hô hấp mà không thể gây mê nội<br />
hợp, chú ý tỉ mỉ đến tiền sử bệnh, những thay<br />
khí quản được. Do tính chất xâm lấn của tê tủy<br />
đổi liên quan đến bệnh nhân và trong trường<br />
sống, có một số loại biến chứng có thể xảy ra với<br />
<br />
<br />
156<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hợp khó khăn, sử dụng các kỹ thuật hình ảnh (X- bệnh nhân được cho thuốc giảm đau<br />
quang, và siêu âm) để hướng dẫn có thể giúp paracetamol và kháng sinh.<br />
ngăn ngừa hoặc giảm các biến chứng. Bệnh nhân Ngày 06/05/2017: bệnh nhân được cho rút bỏ<br />
có bệnh lý nội khoa đi kèm, các thuốc dùng catheter ngoài màng cứng, cho thêm xarelto 15<br />
chung, phẫu thuật các bệnh lý ác tính tiến triển, mg 1 viên uống. Đến 13 giờ 30 bệnh nhân than tê<br />
bệnh nhân bị suy giảm hệ thống miễn dịch, cũng và yếu chân trái. Bác sỹ gây mê khám lúc 14 giờ:<br />
như trường hợp nhiễm trùng gây ra một thách Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, sinh hiệu ổn, tê hai<br />
thức thực sự khi tê tủy sống. Bệnh nhân có dị tật chân, yếu chân trái, chân phải còn đau.<br />
cột sống thoái hóa hoặc đã trải qua các cuộc<br />
+ Ngoại thần kinh khám: tê hai chân, chân<br />
phẫu thuật cột sống trước đây cũng là những<br />
trái yếu, hạn chế cử động.<br />
trường hợp khó khăn; điều này đòi hỏi phải<br />
+ Kết quả MRI cột sống thắt lưng không cản<br />
đánh giá thêm, và việc tăng cường các nỗ lực<br />
từ: không ghi nhận tổn thương tủy chóp cùng<br />
thực hiện gây tê tủy sống và giảm đau sau mổ<br />
hoặc chèn ép rễ thần kinh.<br />
trong các tình huống này có thể gây ra những<br />
hậu quả không mong muốn. + Nội thần kinh: theo dõi tổn thương đám rối<br />
thắt lưng/hậu phẫu thay khớp háng bên phải.<br />
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG<br />
Kết quả EMG: gợi ý tổn thương dây thần kinh<br />
Bệnh nhân nam, 35 tuổi, nhập viện 26/4/2017. mác, rễ L5. (Đề nghị đo lại điện cơ sau 01 tuần do<br />
Chẩn đoán hoại tử chỏm xương đùi phải. Các xét thời gian tổn thương sớm). Xử trí: solumedrol 40<br />
nghiệm tiền phẫu trong giới hạn bình thường. mg 01 lọ x 2 TMC; panangin 01 viên x 2 uống.<br />
Ngày 04/5/2017 tiến hành phẫu thuật thay khớp 07/5/2017: Ngưng xarelto. Tiếp tục<br />
háng phải. Phương pháp vô cảm: gây tê tủy sống solumedrol + tập vật lý trị liệu (điện xung kích<br />
và gây tê ngoài màng cứng phối hợp tại khoang thích cơ đùi trái, bàn chân trái, tập vận động có<br />
liên đốt sống L3-4, đâm kim dễ, luồn catheter trợ giúp hai chân, tập vận động đoạn chi).<br />
vào khoang ngoài màng cứng 4cm, thuốc gây tê<br />
08/5/2017: Sức cơ chân trái vùng cẳng chân<br />
tủy sống 12 mg chirocain + 2mcg sufentanil, sau<br />
trước và sau M3, cơ tứ đầu đùi M0, cơ thắt lưng<br />
gây tê bệnh nhân tê tốt được tiến hành phẫu<br />
chậu M0, mất cảm giác toàn bộ chân trái. Chân<br />
thuật. Tư thế người bệnh nằm nghiêng trái. Cuộc<br />
phải vùng cẳng chân M3, đùi trước và sau M3.<br />
mổ kéo dài từ 11giờ 15phút – 14giờ 30phút (3<br />
Solumedrol + tập vật lý trị liệu.<br />
tiếng 15 phút). Trong quá trình phẫu thuật sinh<br />
hiệu ổn, máu mất khoảng 350ml, bù 1000ml dịch 09-11/5/2017: Sức cơ không đổi, Solumedrol +<br />
tinh thể + 500ml dung dịch keo. Sau mổ bệnh Arcoxia + tập vật lý trị liệu.<br />
nhân được truyền hai đơn vị máu. 12-17/5/2017: Sức cơ cải thiện nhẹ,<br />
Diễn biến sau mổ: Ra hậu phẫu lúc 14 giờ 30 paracetamol + Arcoxia + tập vật lý trị liệu.<br />
đến 16 giờ bệnh nhân than đau buốt vùng hông 18/5/2017: Sức cơ chân trái vùng cẳng chân<br />
phải lan xuống chân phải, nhấc được chân trái, trước và sau M4, cơ tứ đầu đùi M0, cơ thắt lưng<br />
cử động được cổ chân phải: xử trí cho chậu M0. Kết quả EMG tổn thương cấp tính đám<br />
paracetamol 1G TTM + thuốc giảm đau ngoài rối thần kinh thắt lưng cùng bên trái, trong đó<br />
màng cứng: Chirocain + sufentanil 4ml/giờ (# tổn thương đám rối thần kinh thắt lưng là chủ<br />
chirocain 4mg + sufentanil 2mcg). yếu, còn tổn thương đám rối thần kinh thắt lưng<br />
Chuyển khoa chấn thương chỉnh hình 8 cùng thấp mức độ nhẹ. Tiếp tục điều trị kháng<br />
giờ 30 phút ngày 05/05/2017: cảm giác đau viêm + giảm đau + vật lý trị liệu.<br />
giảm, cử động được hai chi dưới. tại khoa 6/6/2017: kết quả EMG tổn thương sợi trục<br />
cấp tính đám rối thần kinh thắt lưng cùng bên<br />
<br />
<br />
<br />
157<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br />
<br />
trái, trong đó tổn thương đám rối thần kinh thắt đông máu, khó khăn trong việc thực hiện đâm<br />
lưng nặng hơn đám rối thần kinh thắt lưng cùng kim và đặt catheter. Một nghiên cứu điều tra<br />
dưới. Bệnh nhân đang có dấu hiệu phục hồi so các biến chứng thần kinh sau khi gây tê trục<br />
với lần đo trước. thần kinh, được thực hiện ở Thụy Điển trong<br />
Hội chẩn ngoại viện với các chuyên gia chỉnh khoảng thời gian 10 năm, cho thấy tỉ lệ gia<br />
hình và nội thần kinh kết luận: bệnh lý rễ thần tăng ở những bệnh nhân nữ được phẫu thuật<br />
kinh sau gây tê tủy sống phối hợp gây tê ngoài thay khớp háng với tỉ lệ 1/22.000 so với<br />
màng cứng, khả năng do phản ứng với thuốc 1/480.000 khi tất cả các bệnh nhân được gây<br />
gây tê. Hướng xử trí tiếp theo: thuốc kháng viêm tê(7). Hematoma thường gặp hơn với gây tê<br />
+ bổ sung thuốc hỗ trợ thần kinh + tập vật lý trị ngoài màng cứng hoặc đặt catheter vì sự gia<br />
liệu tích cực. Đề nghị siêu âm mạch máu vùng tăng mạch máu của khoang ngoài màng cứng.<br />
đùi-khung chậu kiểm tra tắc nghẽn. Nghĩ tới máu tụ khi bệnh nhân liệt vận động<br />
kéo dài hơn so với dự tính hoặc chậm phục<br />
+ Kết quả siêu âm hai chi dưới (07/6/2017):<br />
hồi sau gây tê. Phẫu thuật thần kinh trong<br />
suy tĩnh mạch sâu hai chi dưới, hiện không thấy<br />
vòng tám giờ sau khi bị máu tụ ngoài màng<br />
huyết khối hệ tĩnh mạch.<br />
cứng là bắt buộc để phục hồi chức năng vận<br />
- 07/6/2017: Neurontine + Tập vật lý trị liệu<br />
động mà không có tổn thương thần kinh. Nếu<br />
(Điện châm + hồng ngoại + tập vận động trợ<br />
nghi ngờ có tổn thương hệ thần kinh cần chụp<br />
giúp + tập mạnh cơ đùi).<br />
cắt lớp vi tính hoặc tốt nhất là MRI, nên được<br />
20/7/2017: bệnh nhân tạm ổn có thể tự đi lại thực hiện càng sớm càng tốt. Thật không may,<br />
bằng nạng cho xuất viện. kết quả phục hồi thần kinh tương đối nghèo<br />
Chẩn đoán ra viện nàn ở phần lớn bệnh nhân, ngay cả khi phẫu<br />
Tổn thương đám rối thần kinh thắt lưng bên thuật đã được thực hiện trong vòng tám giờ.<br />
trái sau gây tê trục thần kinh thay khớp háng Các catheter tủy sống nên được coi như là<br />
bên phải do thoái hóa. catheter ngoài màng cứng, trong đó việc đặt<br />
hoặc rút bỏ đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm ngặt<br />
BÀN LUẬN<br />
theo các hướng dẫn rút catheter để tránh ảnh<br />
Schneider và các cộng sự báo cáo đầu tiên hưởng đến liệu pháp chống đông máu. Nhiều<br />
về các tổn thương thần kinh thoáng qua loại thuốc ảnh hưởng quá trình đông máu,<br />
(TNPs) sau khi gây tê tủy sống với thuốc cầm máu do đó yêu cầu tuân thủ các khuyến<br />
lidocaine 5% vào năm 1993. Kết luận này sau nghị để rút catheter trục thần kinh. Các thuốc<br />
đó đã được xác nhận bởi một số nghiên cứu chống viêm non-steroid được coi là an toàn,<br />
khác(2). Trước một bệnh nhân có rối loạn cảm nhưng sử dụng thuốc cùng một lúc có thể tăng<br />
giác, yếu hoặc liệt một hoặc hai chân sau gây nguy cơ máu tụ. Vì vậy, bệnh nhân nhận<br />
tê trục thần kinh đầu tiên người bác sĩ gây mê nhiều hơn một loại thuốc ảnh hưởng đến<br />
phải nghĩ ngay đến nguyên nhân ngoại khoa. đông, cầm máu cần được đánh giá cẩn thận.<br />
Máu tụ tủy sống hay trong khoang ngoài Ngoài ra, một số loại thuốc thảo dược đơn độc<br />
màng cứng, áp xe… sau tê trục thần kinh là hoặc kết hợp với thuốc chống đông máu có thể<br />
một biến chứng nghiêm trọng đòi hỏi sự can làm tăng nguy cơ tụ máu tủy sống hay khoang<br />
thiệp phẫu thuật sớm để ngăn ngừa tổn ngoài màng cứng. Gây tê trục thần kinh ở<br />
thương thần kinh vĩnh viễn. Tỷ lệ xuất huyết bệnh nhân có rối loạn huyết học trước đó hoặc<br />
sau gây tê tủy sống là 1/220.000. Các yếu tố bệnh ảnh hưởng đến đông máu dường như<br />
nguy cơ như bệnh nhân lớn tuổi, giới tính nữ, không phải là một vấn đề đáng kể. Trong bài<br />
bệnh nhân dùng thuốc có ảnh hưởng quá trình đánh giá, Choi và Brull (8) đã điều tra kết quả<br />
<br />
<br />
<br />
158<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
của gây tê trục thần kinh ở những bệnh nhân chứng thần kinh. Tốt nhất là rút kim trong<br />
bị rối loạn đông máu thông thường. Tổng trường hợp bệnh nhân dị cảm, mà nó có liên<br />
cộng có 78 ca tê tuỷ sống, 53 ca chọc dò thắt quan nhiều đến tổn thương thần kinh sau phẫu<br />
lưng chẩn đoán và hai ca kết hợp gây tê tủy thuật và tránh lặp lại phương pháp gây tê cục bộ<br />
sống và gây tê ngoài màng cứng. Không có để ngăn ngừa tình trạng ngộ độc do nồng độ<br />
biến chứng chảy máu, ngoại trừ một đứa trẻ thuốc trong tủy sống.<br />
sơ sinh, một người không biết bị haemophilia Reynolds đã báo cáo một loạt các trường hợp<br />
A trước đó, đã bị tụ máu tủy sống và cần phẫu chấn thương chóp tủy gồm 01 bệnh nhân nữ<br />
thuật giải ép. Gây tê tủy sống có vẻ an toàn ở không liên quan sản khoa và sáu bệnh nhân nữ<br />
những bệnh nhân được biết có rối loạn đông liên quan sản khoa, dẫn đến tổn thương hệ thần<br />
máu, với điều kiện là tình trạng đông máu cần kinh lâu dài. Gây tê tủy sống được thực hiện ở<br />
được theo dõi. Mặc dù không có sự đồng ba bệnh nhân, trong khi tê tủy sống kết hợp với<br />
thuận về số lượng tiểu cầu an toàn, 50.000 – gây tê ngoài màng cứng đã được thực hiện ở<br />
80.000/ mm3 thường được coi là một số liệu phần còn lại của các bệnh nhân khác. Chỉ có một<br />
quan trọng đối với tê tủy hoặc gây tê ngoài bệnh nhân bị đau trong khi đâm kim. Những lý<br />
màng cứng. Cần đánh giá bệnh nhân riêng lẻ do có thể lý giải cho điều này là đâm nhầm kim<br />
được thực hiện ở những bệnh nhân có số tiểu ở phần thấp của tủy sống, không xác định được<br />
cầu thấp hơn.(5) đường Tuffier hoặc màng nhện có thể đã dính<br />
Theo Brull và cộng sự, báo cáo một loạt các vào chóp tủy như một mạng lưới. Tác giả kết<br />
biến chứng thần kinh, cho thấy tỷ lệ tổn thương luận rằng đường Tuffier là một phương pháp<br />
thần kinh vĩnh viễn sau gây tê tuỷ sống khác không đáng tin cậy để xác định khoảng liên đốt<br />
nhau từ 0- 4,2/10.000 bệnh nhân. Trong một cuộc sống chính xác. Ở người béo phì, hoặc trong<br />
khảo sát của Pháp, chấn thương thần kinh vĩnh trường hợp mang thai do tăng lớp mỡ dưới da<br />
viễn khác mà không phải là do xuất huyết là phổ vùng mào chậu có thể sai lầm dẫn đến việc đâm<br />
biến hơn và bao gồm cả thương tích chóp tủy, và kim ở khoang liên đốt sống cao hơn. Thật vậy,<br />
nguy cơ ước tính được là 1/78.660 bệnh nhân gây Broadbent và cộng sự chứng minh rằng một bác<br />
tê tuỷ sống. Các bệnh lý tủy sống có trước đó sỹ không xác định chính xác khoang liên đốt<br />
làm tăng tỷ lệ mắc phải các biến chứng thần kinh sống bằng cách sờ. Khoang liên đốt sống đã<br />
sau gây tê trục thần kinh. Gây tê lặp đi lặp lại được xác định chính xác chỉ có 30% bệnh nhân<br />
hoặc tư thế không đúng của bệnh nhân có thể bằng cách sờ và trong 71% khi sử dụng siêu<br />
tạo thuận lợi làm tổn thương thần kinh. Hẹp ống âm(1). Trong một nghiên cứu MRI của 690 bệnh<br />
sống thắt lưng là yếu tố góp phần gây ra các kết nhân, Kim và công sự. cho thấy rằng nên thực<br />
cục thần kinh bất lợi. Sự xuất hiện của chứng vẹo hiện thận trọng khi lựa chọn khoảng liên đốt<br />
cột sống có hoặc không có phẫu thuật trước đó sống thích hợp, đặc biệt là ở người béo phì và<br />
gây khó khăn cho việc gây tê tủy sống. Khi so bệnh nhân cao tuổi. Mức chóp tủy có thể thấp<br />
với gây tê tủy sống, tỷ lệ gây tê ngoài màng cứng hơn dự kiến ở phụ nữ có xẹp hay gãy đốt sống<br />
thành công thấp hơn, do khó khăn về kỹ thuật ngực. Bác sĩ lâm sàng nên đặc biệt chú ý đến<br />
và sự phân bố không phù hợp của thuốc gây tê. những thay đổi giải phẫu học. Hình ảnh siêu âm<br />
Mặc dù cơ chế chính xác không được xác định, giúp hướng dẫn hoàn thành gây tê trục thần<br />
áp suất thủy tĩnh trong suốt thời gian gây tê kinh. Mặc dù kết quả đầy hứa hẹn đã được công<br />
ngoài màng cứng đã được chỉ ra như là một bố về việc tạo điều kiện gây tê thần kinh trong<br />
nguồn có thể gây tổn thương. Mặt khác, chấn những trường hợp khó khăn bằng cách giảm<br />
thương thần kinh trực tiếp do kim gây tê là một thời gian và số lần cố gắng đâm kim,(6) cho đến<br />
trong những lý do có thể dự phòng cho biến nay vẫn chưa thể kết luận rằng sử dụng siêu âm<br />
<br />
<br />
159<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br />
<br />
hướng dẫn có thể giảm các biến chứng. Các bác với TNPs cao nhất với lidocaine cũng như<br />
sĩ gây mê cũng nên thận trọng liên quan đến mepivacaine và có vẻ như dùng lidocain có nguy<br />
bệnh nhân với các bệnh kèm theo như bệnh cơ cao hơn 7 lần sau khi dùng bupivacaine,<br />
mạch máu ngoại biên và đái tháo đường, có thể prilocaine, procaine, levobupivacain thấp hơn<br />
có những bệnh thần kinh tiềm ẩn có thể khiến bupivacain. Người ta cho rằng khi gây tê tủy<br />
cho bệnh nhân tổn thương thần kinh sau gây tê sống bằng thuốc tê có nồng độ cao có thể là một<br />
tủy sống(9). yếu tố đóng góp quan trọng gây TNPs(1). Bởi vì<br />
Khử trùng da bằng chlorhexidine đã chứng độc tính được cho là có liên quan mật thiết với<br />
minh là tốt hơn iodopovidone. ASRA khuyên sử nồng độ, một cách tiếp cận hợp lý để giải quyết<br />
dụng chlorhexidine trong dung dịch cồn trước vấn đề này là xem xét dùng thuốc tê lidocaine có<br />
khi thực hiện tất cả các biện pháp gây tê vùng để nồng độ thấp khi tê tủy sống. Tuy nhiên, trong<br />
ngăn ngừa các biến chứng nhiễm trùng. Tuy các nghiên cứu lâm sàng, giảm nồng độ<br />
nhiên, sử dụng chlorhexidine không phải hoàn lidocaine từ 5% xuống 2% không ngăn cản sự<br />
toàn không có nguy cơ. Bogod báo cáo hai phát triển của TNPs.<br />
trường hợp chlorhexidine gây ra thương tích Tỷ lệ TNPs sau khi tiêm mepivacain 4% gây<br />
thần kinh vĩnh viễn. Trong một trường hợp, tê tủy sống khá cao và lên đến 30%. Ba nghiên<br />
dung dịch chlorhexidine đã được đưa vào cứu ngẫu nhiên kết hợp cho một tỷ lệ tương tự<br />
khoang ngoài màng cứng. Trong trường hợp thứ TNPs giữa mepivacaine so với lidocaine. Tỷ lệ<br />
hai, 0.1 mL dung dịch kháng khuẩn những triệu chứng này với tetracaine 0,5% có<br />
(chlorhexidine) pha nhầm với thuốc gây tê rồi pha phenylephrine là 12,5%, nhưng chỉ 1,0% khi<br />
tiêm vào khoang dưới nhện. Tác giả khuyên sử dùng tetracaine 0,5% không có pha<br />
dụng dạng phun để sát trùng da, cảnh báo với phenylephrine.(11) Tỷ lệ TNPs sau khi dùng<br />
nồng độ cao [> 2%]. Chỉ cần xịt một nhát và chờ bupivacaine tăng trọng 0,5% hoặc 0,75% là 0% -<br />
cho tới khi da khô là được. 3%.(12) Thời gian tồn tại các triệu chứng sau gây tê<br />
Ngoài tổn thương thần kinh trực tiếp, do tuỷ sống bằng bupivacaine ít hơn 12 giờ so với<br />
máu tụ thì tổn thương thần kinh còn có thể do 12-120 giờ sau khi gây tê tủy sống bằng<br />
ngộ độc thuốc tê, thiếu máu thần kinh thứ phát mepivacaine. Đối với prilocaine tỷ lệ mắc TNPs<br />
do căng giãn thần kinh đặc biệt là tư thế thấp từ 0% đến 4%.<br />
lithotomy, thiếu máu nuôi do nhồi máu, co mạch Ngoài các tác động độc hại của thuốc gây tê<br />
máu nuôi tủy sống, do thuốc test catheter ngoài tại chỗ, tư thế lithotomy trong suốt quá trình<br />
màng cứng có chứa epinephrine nồng độ cao, tụt phẫu thuật góp phần gây TNPs. Vị trí phẫu thuật<br />
huyết áp kéo dài, lôi kéo trong lúc phẫu thuật… lithotomy gây TNPs bằng cách kéo căng chùm<br />
Trong gần 60 năm, lidocaine đã được chứng đuôi ngựa và và dây thần kinh tọa, làm giảm<br />
minh là an toàn và đáng tin cậy cho gây tê tuỷ cung cấp máu và tăng tính dễ tổn thương của sợi<br />
sống với dung dịch lidocaine 5% ưu trọng(5) đã thần kinh. Trong quá trình phẫu thuật khớp gối,<br />
được xem là nguyên nhân gây ra hội chứng vị trí của chân phẫu thuật bị thay đổi và việc kéo<br />
chùm đuôi ngựa, liên quan đến việc sử dụng các căng thần kinh có thể xảy ra, làm tăng nguy cơ bị<br />
micro-catheter. Tần số các triệu chứng TNPs TNPs. Tỉ lệ TNPs cao hơn sau phẫu thuật khớp<br />
được quan sát thấy nhiều ở bệnh nhân phẫu gối so với điều trị thoát vị bẹn.<br />
thuật ngoại trú và tư thế mổ lithotomy(8). Các thuốc co mạch phối hợp trong gây tê có<br />
Sau các báo cáo ban đầu về TNPs với thể liên quan đến thiếu máu cục bộ hoặc làm gây<br />
lidocaine, triệu chứng này cũng có liên quan tới tê kéo dài do giảm sự hấp thu thuốc tê. Thêm<br />
các thuốc gây tê khác. Tỷ lệ TNPs do lidocaine phenylephrine vào tetracaine làm tăng tần số các<br />
5% đã được ghi nhận từ 10% - 37%. Nguy cơ đối triệu chứng thần kinh thoáng qua. Tetracaine<br />
<br />
<br />
160<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trong ống sống làm tăng lưu lượng máu tủy Một nghiên cứu hồi cứu tại Pháp của<br />
sống và ảnh hưởng có thể được đảo ngược hoặc Auroy Y, và công sự về biến chứng gây tê<br />
ngăn ngừa bằng epinephrine(9). Lidocaine gây ra vùng, Đăng trên tạp chí Anesthesiology<br />
giãn mạch trong tủy sống ít hơn và bupivacaine 1997;87:479 ghi nhận rằng:<br />
là thuốc co mạch. Epinephrine được thêm vào Bảng 1: Biến chứng gây tê vùng theo nghiên cứu của<br />
lidocaine đã không làm tăng tỷ lệ TNPs so với Auroy Y tại Pháp (1997).<br />
lidocaine mà không có epinephrine. Mặc dù, Hội chứng chùm Liệt hai chi Bệnh lý rễ<br />
Kỹ thuật<br />
nồng độ khác nhau của lidocaine (5% có đuôi ngựa dưới thần kinh<br />
epinephrine và 2% không có epinephrine) đã Gây tê tủy<br />
05 00 19<br />
sống<br />
được dùng. Gây tê ngoài<br />
00 01 05<br />
Chấn thương do kim thường là một bên và màng cứng<br />
có liên quan chặt chẽ với việc đâm kim hoặc tiêm Một nghiên cứu khác ở Thụy Điển của Moen<br />
thuốc tê. TNPs xuất hiện sau khi gây tê tủy sống và cộng sự ghi nhận đang trên tạp chí<br />
bình thường và không có tương quan với dị cảm Anesthesiology, 2004; 101: 1274-1280 ghi nhận:<br />
và tỷ lệ xuất hiện triệu chứng đã được tìm thấy.<br />
Bảng 2: Biến chứng thần kinh của gây tê vùng theo nghiên cứu của Moen tại Thụy Điển (2004)<br />
Kỹ thuật Gây tê ngoài màng cứng CSE* Gây tê tủy sống Gây tê tủy sống liên tục Tổng cộng<br />
Tụ máu tụ sống 21 04 07 01 33<br />
Hội chứng chùm đuôi ngựa 08 04 18 02 32<br />
Viêm màng não mủ 05 01 20 03 29<br />
Áp xe ngoài màng cứng 12 - 01 - 13<br />
Tổn thương tủy sống 08 - 01 - 09<br />
Liệt hai chi dưới 03 - 01 - 04<br />
Máu tụ dưới màng cứng não 03 - 02 - 05<br />
*CSE: combined spinal and epidural anesthesia: gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng phối hợp.<br />
Hầu hết những bệnh lý rễ thần kinh sau gây cấp khi tổn thương thần kinh trung ương còn có<br />
tê trục thần kinh thường hồi phục tốt sau khoảng khả năng hồi phục, TNPs thường gặp nhưng tổn<br />
sáu tháng với điều trị bằng corticoid hay kháng thương ít khi kéo dài, vĩnh viễn đa số đáp ứng<br />
viêm non-steroid và tập vật lý trị liệu tích cực. tốt với thuốc kháng viêm và tập vật lý trị liệu<br />
tích cực.<br />
KẾT LUẬN<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Nhiều biến chứng khác nhau có thể xảy ra<br />
1. Bainton C, Strichartz GR. (1994) Concentration dependence of<br />
trong gây tê trục thần kinh và có liên quan đến lidocaine-induced irreversible conduction loss in frog nerve.<br />
kỹ thuật hoặc các loại thuốc được sử dụng trong Anesthesiology 8: p 657–667.<br />
2. Beardsley D, Holman S, Gantt R, et al. (1995) Transient<br />
suốt quá trình. Người bác sỹ gây mê có thể được<br />
neurologic deficit after spinal anesthesia: local anesthetic<br />
giảm bớt các biến chứng này bằng cách hỏi bệnh maldistribution with pencil point needles? Anesth Analg 81: p.<br />
sử cẩn thận và thực hiện thủ thuật một cách tỉ 314–320.<br />
3. Cook TM, Counsell D, Wildsmith JAW. (2009) Major<br />
mỉ, chú ý đến các chi tiết trong suốt thời gian complication of central neuraxial block: report on the third<br />
thực hiện gây tê. Thực hiện dưới hướng dẫn của national audit project of the Royal College of Anaesthetists. Br<br />
siêu âm có thể giúp việc giảm các biến chứng J Anaesth. 102: p. 79-90.<br />
4. Cope RW. The Woolley and Roe case. (1954) Anaesthesia<br />
trong các trường hợp khó khăn. Để giảm các 9:249–270.<br />
biến chứng nghiêm trọng, lựa chọn bệnh nhân 5. Dahlgren N, Törnebrandt K. (1995) Neurological<br />
complications after anaesthesia. A follow-up of 18,000 spinal<br />
và tuân thủ các hướng dẫn cơ bản. Tổn thương<br />
and epidural anaesthetics performed over three years. Acta<br />
trục thần kinh hiếm nhưng thường vĩnh viễn do Anaesthesiol Scand; 39: p.872–880.<br />
đó cần theo dõi sát phát hiện sớm và xử trí khẩn<br />
<br />
<br />
161<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br />
<br />
6. Gerancher J. (1997) Cauda equina syndrome following a 11. Sakura S, Sumi M, Sakaguchi Y, et al. (1997) The addition of<br />
single spinal administration of 5% hyperbaric lidocaine phenylephrine contributes to the development of transient<br />
through a 25-gauge Whitacre needle. Anesthesiology 87: p.687– neurologic symptoms after spinal anesthesia with 0.5%<br />
689. tetracaine. Anesthesiology 87: p.771–778.<br />
7. Hampl K, Schneider M, Thorin D, et al. (1995) 12. Tarkkila P, Huhtala J, Tuominen M, Lindgren L. (1996)<br />
Hyperosmolarity does not contribute to transient radicular Transient radicular irritation after bupivacaine spinal<br />
irritation after spinal anesthesia with hyperbaric 5% Anaesth anesthesia. Reg Anesth 2: p.26–29.<br />
75: p. 3–5.<br />
8. Horlocker TT, Wedel DJ, Benzon H, et al. (2004) Regional<br />
anesthesia in the anticoagulated patient: defi ning the risks. Ngày nhận bài báo: 17/01/2017<br />
Reg Anesth Pain Med 29: p. S1–S11.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 09/02/2018<br />
9. Kozody R, Palahniuk RJ, Cumming MO. (1985) Spinal cord<br />
blood flow following subarachnoid tetracaine. Can J Anaesth Ngày bài được đăng: 10/05/2018<br />
32: p.23–29.<br />
10. Rodriguez-Chinchilla R, Rodriguez-Pont A, Pintanel T, et al.<br />
(1996) Bilateral severe pain at L3-4 after spinal anaesthesia<br />
with hyperbaric 5% lignocaine. Br J Anaesth 76: p.328–329.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
162<br />