Báo cáo chuyên đề: Thay đổi khí hậu toàn cầu
lượt xem 470
download
Trong bầu khí quyển ở vùng nhịêt đới, sự tích tụ hơi nước ở tầng đối lưu tăng lên. Ở lớp giữa của tầng đối lưu, sức nóng giới hạn đang tăng lên. Gradient nhịêt độ giữa xích đạo và vùng cực tăng lên. Trung bình vận tốc gió tăng lên. Những vùng áp thấp hầu như đứng yên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo chuyên đề: Thay đổi khí hậu toàn cầu
- BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
- NỘI DUNG CHÍNH I. GiỚI THIỆU CHUNG 1. Thay đổi khí hậu là gì? 2. Những biểu hiện của sự thay đổi khí hậu 3. Giới thiệu sơ lược về TAR và IPCC II. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ III.LIÊN HỆ VIỆT NAM IV. HƯỚNG GIẢI QUYẾT
- BiỂU HIỆN CỦA THAY ĐỔI KHÍ HẬU: - Nhiệt độ bề mặt đại dương tăng lên 0.5oC. - Trong bầu khí quyển ở vùng nhiệt đới, sự tích tụ hơi nước ở tầng đối lưu tăng lên. - Ở lớp giữa của tầng đối lưu, sức nóng giới hạn đang tăng lên. - Gradient nhiệt độ giữa xích đạo và vùng cực tăng lên. - Trung bình vận tốc gió tăng lên. - Những vùng áp thấp hầu như đứng yên.
- IPCC VÀ TAR - IPCC do WMO và UNEP thành lập vào năm 1988. - Mục đích của IPCC là đánh giá các thông tin khoa học, kỹ thuật nhằm xác định các nguy cơ dẫn đến biến đổi khí hậu do con người gây nên. - Chuyên về kiểm kê khí nhà kính quốc gia. - TAR được soạn thảo phục vụ các nhà hoạch định chính sách. - TAR được hoàn thành năm 2001 tập trung vào các vấn đề thuộc kinh tế xã hội, khoa học, kỹ thuật liên quan tới chính sách về biến đổi khí hậu
- Nguyên nhân gây ra sự biến đổi khí hậu - Nguồn gốc của mọi quá trình trong hệ thống khí hậu là do biến động của năng lượng bức xạ mặt trời. - Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí do con người gây ra - Hầu hết các khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính là khí thải tiêu thụ từ các khu vực năng lượng - Nông nghiệp thế giới thải ra khoảng 15% tổng các khí gây hiệu ứng nhà kính, chủ yếu là CO2,,CH4, NO2. - Việc chặt phá rừng nhiệt đới thải vào khí quyển khoảng 15% các chất khí gây hiệu ứng nhà kính.
- HẬU QUẢ CỦA VIỆC THAY ĐỔI KHÍ HẬU 1. Nhiệt độ trái đất tăng lên Đến năm 2100, nhiệt độ trung bình trên Trái đất có thể tăng từ 1,1-6,4OC so với mức của giai đoạn 1980- 1990. Hơi nước trong khí quyển tăng 10-20%, nhiệt độ giữa các vùng chênh lệch nhiều hơn, tốc độ gió tăng 5-10% 2. Hiện tượng băng tan - Lượng tuyết hàng năm bao phủ các lục địa Bắc bán cầu giảm khoảng 8% - Hiện tượng băng tan đã làm cho mực nước biển ngày càng dâng cao.
- 3. Nước biển dâng cao - Mực nước biển được dự đoán là sẽ tăng từ 18 đến 59 cm vào năm 2100. - Đại dương ăn sâu vào đất liền, nhiều vùng đất rộng lớn bị ngập kéo theo tình trạng thu hẹp lãnh thổ
- 4. Thay đổi lượng mưa - Lượng mưa thay đổi đáng kế làm cho một số khi vùng ẩm hơn và một số vùng lại khô hơn. - Bão lớn, lũ lụt, hạn hán, và khí hậu nóng) thường xuyên hơn. - Đến năm 2020, 75-250 triệu người ở châu Phi sẽ thiếu nước ngọt - Các đô thị ở châu Á sẽ chịu cảnh ngập lụt.
- 4. Hạn hán kéo dài - Biến đổi khí hậu kéo theo hiện tượng El Nino gây ra những đợt nắng nóng và mưa lớn kéo dài, làm giảm đến 20-25% lượng mưa ở nhiều khu vực. - Thiếu hụt trầm trọng nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt . - Thiếu nước sinh hoạt
- 5. Giảm đa dạng sinh học - Nhiều loại dịch bệnh cây trồng của vùng khí hậu nóng Tây Nam Bộ sẽ có khả năng xâm lấn. - Khoảng 20-30% các loài được biết đến nay có nguy cơ tuyệt chủng nếu nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng 1,5- 2,5OC - Sự tẩy trắng san hô xuất hiện rải rác có thể do ô nhiễm môi trường hoặc khai thác sinh vật rạn quá mức,
- 7.Gia tăng bất ổn xã hội - Dự trữ nước ngọt tại một số vùng, có thể giảm tới 30 %, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp - Các nước xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt đang phải đối phó với những khó khăn xã hội, dân số nghiêm trọng - Gia tăng tình trạng di cư, kéo theo nhiều bất ổn xã hội. - Kích động mối hận thù giữa những nước chịu trách nhiệm chính trong việc khiến trái đất ấm lên với các nước gánh chịu nhiều hậu quả nhất. - Xáo trộn địa lý trên diện rộng trong thế kỷ sắp tới, cùng với việc lẳnh thổ thu hẹp và sa mạc hoá.
- Ảnh hưởng đến Việt Nam -Theo đánh giá của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Việt Nam nằm trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất đối với biên đổi khí hậu. ́ - Trong những năm gần đây bão, lũ lụt ở nước ta có chiều hướng gia tăng và biến động rất thất thường. - Hiện tượng El Nino đã gây ra hạn hán nghiêm trọng tại các tỉnh Tây Nguyên, Nam Bộ với thiệt hại 312 triệu USD. - Trong 5 năm gần đây, các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng liên tục phải đối phó với hạn hán gay gắt do mực nước sông Hồng liên tục xuống thấp đến mức lịch sử. - Việt Nam có hai thành phố ven biển lớn nhất là Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh nằm trong danh sách 10 thành phố trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu trong vòng 20-50 năm tới. -
- Ảnh hưởng đến Việt Nam - Biến đổi khí hậu đã tác động đến hàng chục triệu người Việt Nam khiến cho cuộc sống người nghèo và những người cận nghèo ở vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng bị đe dọa. - VN là một trong năm nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Trong vài chục năm tới nhiệt độ trung bình ở VN có thể tăng lên 3oC và mực nước biển có thể dâng lên 1m vào năm 2100. - Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam như: làm mực nước biển dâng cao, xâm lấn mặn, ảnh hưởng đến sông và hồ đập.
- 10 tỉnh bị ngập nước nặng nhất theo kịch bản nước biển dâng 1m - Đánh giá của Jeremy Carew-Reid - Giám đốc Trung tâm quốc tế về Quản lý môi trường (ICEM). Ảnh: Jeremy Carew-Reid
- Theo dự báo, nhiều vùng thuộc ĐBSH như Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình sẽ ngập chìm từ 2-4m trong vòng 100 năm tới
- HƯỚNG GIẢI QUYẾT - Nâng cao nhận thức cộng đồng và phát triển nguồn nhân lực, tranh thủ sự giúp đỡ hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. - Tiến hành những cải thiện năng lượng có hiệu quả hoặc có các nhiên liệu sạch hơn. - Cac nước giới han hoăc giam thiêu khí nhà kinh thông qua kỹ thuât. Có đâu tư ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ và luân chuyên tai chinh để cac nước đang phat triên có thể giam nhẹ và thich ̉ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ nghi với biên đôi khí hâu mà không anh hưởng đên tăng trưởng kinh tế cua ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ho. ̣ - Rừng giup giam nhẹ biên đôi khí hâu:giam phá rừng, tiêt kiêm năng lượng và ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ gia tăng cac nguôn nhiên liêu không phai từ hoa thach( là việc trồng lại các ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ khu rừng đước, loại cây rất hiệu quả trong việc chắn sóng biển.)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo chuyên đề : Đánh giá cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực quản lý và phát triển nguồn nhân lực(đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước)
78 p | 1664 | 721
-
Báo cáo chuyên đề: Đánh giá cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực tổ chức bộ máy hành chính nhà nước vai trò, chức năng, trách nhiệm và cơ cấu
48 p | 676 | 248
-
Tiểu luận Triết: Chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
23 p | 1619 | 171
-
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
68 p | 486 | 161
-
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân bón vi sinh
53 p | 383 | 108
-
Báo cáo khoa học: "ỨNG DỤNG LABVIEW TRONG THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỔI CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG KHÍ NẠP TRÊN Ô TÔ"
4 p | 444 | 73
-
Đề tài: Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện
97 p | 220 | 70
-
Báo cáo hộp số dùng trên tàu thủy
24 p | 342 | 52
-
Đề tài: Thực trạng kiểm toán báo cáo kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh trong báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán TTL
81 p | 156 | 45
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chuyển đổi báo cáo tài chính từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp Việt Nam)
223 p | 135 | 23
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chuyển đổi báo cáo tài chính từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế - Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp Việt Nam
223 p | 117 | 21
-
Báo cáo Du lịch sinh thái: Thay đổi, tác động và cơ hội
20 p | 155 | 12
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Chuyển đổi báo cáo tài chính từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế - Nghiên cứu thực hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam
34 p | 84 | 7
-
Báo cáo "Về sự chuyển đổi phương thức thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước ta hiện nay "
5 p | 64 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG THỦY LỰC CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CHỊU TẢI TRỌNG THAY ĐỔI TUYẾN TÍNH"
6 p | 82 | 7
-
Báo cáo " Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng theo điều 25 Luật Hôn nhân gia đình "
3 p | 67 | 6
-
Chuyên đề cấp trường môn Tin học: Báo cáo xây dựng chuyên đề dạy học STEM khối 12
13 p | 24 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn