BÁO CÁO ĐỀ TÀI QUẢN LÍ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ
lượt xem 51
download
Quản lí tổng hợp đới bờ là quản lí việc sử dụng và quản lí nhưng tác động của con người, của thiên nhiên đối với khu vực đới bờ. Mô hình DPSIR nói lên rằng để hiểu tình trạng, môi trường tại một địa bàn, có thể là trên toàn cầu, tại một quốc gia, một tỉnh/thành phố, hay một địa phương nhỏ hơn ta phải biết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÁO CÁO ĐỀ TÀI QUẢN LÍ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TR KHOA MÔI TRƯỜNG
- niệm Đới bờ và Quản lí Tổng hợp Đới bờ 1 Khái Phương pháp DPSIR 2 Ví dụ 3 Thách thức của phương pháp 4 Lợi ích trong việc sử dụng phương pháp 5
- 1. Quản lí tổng hợp đới bờ Quản lí tổng hợp đới bờ là quản lí việc sử dụng và quản lí nhưng tác động của con người, của thiên nhiên đối với khu vực đới bờ.
- 2. Định nghĩa đới bờ 03/18/13 Đới bờ là khu vực chuyển tiếp giữa lục địa và biển,đó là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của các quá trình thủy động lực sông, biển. Giới hạn ngoài của khu vực là ranh giới kết thúc của thềm lục địa, giới hạn trong là phần lục địa chịu ảnh hưởng của sóng, bão. Trong đó bao gồm các vùng cửa sông ven biển vì đây là các khu vực có hình thái và cấu trúc phụ thuộc vào các quá trình tương tác giữa sông và biển
- MÔ HÌNH DPSIR NÓI LÊN RằNG Để HIểU TÌNH TRạNG, MÔI TRƯờNG TạI MộT ĐịA BÀN, CÓ THể LÀ TRÊN TOÀN CầU, TạI MộT QUốC GIA, MộT TỉNH/THÀNH PHố, HAY MộT ĐịA PHƯƠNG NHỏ HƠN TA PHảI BIếT:
- Driving foreces: Lực điều khiển có tính khái quát nào đang tác động lên môi trường của địa bàn đang được xem xét -Thí dụ sự gia tăng dân số, công nghiệp hóa, đô thị hóa...
- Presssure: Áp lực lên các nhân tố môi trường. Presssure Ví dụ: xả thải khí, nước đã bị ô nhiễm, chất thải rắn, chất thải độc hại vào môi trường ...
- State: Tình trạng môi trường tại một thời điểm hoặc thời gian nhất định. Ví dụ: tình trạng không khí, nước, đất, tài nguyên khoáng sản, đa dạng sinh học ...
- R I Response: (R) Phản hồi Impacts: (I) tác động của từ xã hội và con người sự thay đổi hiện trạng (chính sách, biện pháp, môi trường hành động) nhằm giảm vd: ô nhiễm môi trường thiểu các động lực, áp đối với sức khỏe, cuộc lực gây biến đổi môi sống của con người, đối trường không mong với các hệ sinh thái và muốn và cải thiện chất đối với kinh tế - xã hội lượng môi trường.
- DRIVER RESPONSE Động lực chi Ứng phó phối PRESSURE IMPACT Áp lực Tác động STATE Hiện trạng Chiều thuận Chiều phản hồi
- 4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ Tp. Huế Phong Điền, Về mặt địa giới hành chính, vùng nghiên cứu Quảng Điền Phú Vang bao gồm : 6 huyện Phú Lộc Hương Trà
- 4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ Ngoài hoạt động sản xuất truyền thống là nông nghiệp, có hai lĩnh vực mới đang phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng là đánh bắt cá-nuôi trồng thuỷ sản và du lịch. Dựa vào các đặc điểm tự nhiên và các hoạt động kinh tế-xã hội chủ yếu của vùng, ta chọn các động lực chi phối (DRIVER) quan trọng nhất cho vùng nghiên cứu bao gồm: 1. Gia tăng dân số và đô thị hoá; 2. Nông nghiệp; 3. Đánh bắt cá và Nuôi trồng thuỷ sản; 4. Du lịch; 5. Gia tăng mực nước biển.
- 4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ 4.1. Gia tăng dân số và đô thị hoá : Gồm 6 huyện Dân số khoảng 600.000 người Mật độ dân cư cao gấp 5 lần mật độ trung bình trên toàn quốc Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 2,6 Đói nghèo Nguy cơ về gia tăng dân số tạo ra các áp lực tới Nước thải sinh hoạt môi trường và xã hội vùng đầm phá như sau Nước thải công nghiệp
- 4.2. Nông nghiệp: Nông nghiệp Phân bón hóa học Khai hoang Thuốc trừ sâu Dư lượng Dư lượng Dư lượng Phì dưỡng Đất Nước Xói mòn Độc hại cho các SV Bồi lắng trong Ảnh hưởng tới HST Làm chết thủy sinh và con đầm phá ven bờ các VSV người Ô nhiễm đất và làm suy giảm chất lượng đât Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho Động lực chi phối “NÔNG NGHIỆP”
- 4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ 4.3. Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản - Hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thuỷ sản phát triển hết sức m ạnh m ẽ. - Đem lại thu nhập cho các hộ dân và ngân sách địa phương. - Tạo công ăn việc làm cho người dân. Sự phát triển quá mức của các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thu ỷ s ản ở vùng đầm phá và vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên-Huế không thể coi là bền vững do đã gây ra nhiều biến đổi hình thái và sinh thái tiêu cực, ảnh hưởng t ới cộng đồng. Vì vậy, đây được coi là động lực chi phối đáng kể nhất, cần đ ược theo dõi và đánh giá chặt chẽ. www.themegallery.com
- 4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI 4.3. Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản : Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho Động lực chi phối “Ngư Nghiệp”
- 4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ 4.4. Du lịch Thừa Thiên-Huế với quần thể cố đô Huế và dải bờ biển có tiềm năng đặc biệt về phát triển du lịch. Trong những năm gần đây, lượng du khách đến đây tăng bình quân khoảng 21%/năm; Đương nhiên du lịch đã góp phần đáng kể cải thiện thu nhập cho người dân địa phương và ngân sách địa phương. Nhưng mặt khác, các hoạt động du lịch nếu không được quản lý t ốt sẽ: gây ra rất nhiều sức ép tới môi trường sinh thái nhại cảm đặc trưng của vùng, vì vậy, đây cũng được coi là một động lực chi phối quan trọng.
- 4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ 4.4. Du lịch Du lịch Xây dựng cơ sở Khách hạ tầng du lịch Chiếm Chiếm Khai dụng Nhu cầu dụng thác vật Nước đất Tiếng ồn thức ăn HST tự liệu xây thải nông nhiên dựng nghiệp Ảnh hưởng Đánh bắt quá Ô nhiễm tới các loài mức các loài Mất đất Mât đa nước Xói chim thủy hải sản nông dạng sinh mòn nghiệp học Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho Động lực chi phối “DU LỊCH”
- 4.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DPSIR CHO VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI TẠI THỪA THIÊN HUẾ 4.5: Gia tăng mực nước biển Mực nước ở các biển và đại dương đang co xu hướng tăng lên do hiện tượng ấm lên toàn cầu. Hiện tượng ấm lên toàn cầu, biến đổi chu trình thuỷ văn, băng tuyết hai cực…, theo báo cáo đánh giá của IPCC dự báo rằng mực nước biển sẽ tăng khoảng 9-88cm, tuỳ từng vùng. Theo một số nghiên cứu của Viện Thuỷ Lực Delft, Hà Lan, các vùng có nguy cơ ngập lụt cao nhất là dải ven biển miền Trung, đặc biệt là Thừa Thiên-Huế, thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long. Gia tăng mực nước biển là đông lực chi phối tự nhiên quan trọng nhất để đưa vào phân tích chuỗi ảnh hưởng đối hình thái, sinh thái và xã hội ở vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai và vùng ven bờ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: “Quản lý tiền điện”
95 p | 1374 | 288
-
ĐỀ TÀI “Tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước là nhân tố quan trọng để hình thành và hoàn thiện cơ chế quản lí kinh tế mới ở nước ta hiện nay.”
29 p | 891 | 223
-
Báo cáo đề tài " Quản Lý Điểm Cho Sinh Viên"
24 p | 1533 | 200
-
Đề tài " Quản lý mua bán thiết bị tin học "
25 p | 418 | 170
-
Báo cáo đề tài: Các định chế tài chính phi ngân hàng
51 p | 377 | 74
-
Đề tài " Quản lí nhà nước đối với FDI. "
63 p | 207 | 72
-
Đề tài: Quản lý tiền lương và tiền công tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê
73 p | 220 | 64
-
Đề tài: Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý đảm bảo vật tư tại Ban QLDATCĐ miền Bắc
61 p | 187 | 64
-
Đề tài: Quản lí cửa hàng hoa
22 p | 168 | 44
-
Đề tài: QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU, NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH ĐỒNG NA
114 p | 147 | 21
-
Đề tài Quản Lí Ga Sài Gòn
19 p | 111 | 17
-
Đề tài: Quản lí nhà nước đối với FDI
55 p | 83 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
176 p | 55 | 13
-
Báo cáo đề tài Dự án phim - GVHD: Nguyễn Thuỳ Trang
49 p | 66 | 10
-
Tiểu luận: Quản lý hoạt động của thành viên đội Sales
19 p | 88 | 9
-
Báo cáo tự kiểm thử chương trình Quản lí chi tiêu gia đình
20 p | 115 | 8
-
Báo cáo Đề án trường Đại học Việt - Nhật
32 p | 84 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn