intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo đồ án: Nghiên cứu quản lý năng lượng của mạng cảm nhận không dây

Chia sẻ: Le Thuy Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

252
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mạng cảm nhận không dây là mạng sử dụng phương thức truyền nhận bằng sóng Radio mà các nút mạng được tích hợp bộ vi điều khiển và bộ cảm biến. Các cảm biến là những thiết bị cảm nhận và đáp ứng với các tín hiệu hay kích thích. Bộ cảm biến thực hiện chức năng thu thập thông tin, đo đạc, theo dõi sự thay đổi của các biến trạng thái như nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ, áp suất, momen......

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo đồ án: Nghiên cứu quản lý năng lượng của mạng cảm nhận không dây

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ====== ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu quản lý năng lượng của mạng cảm nhận không dây Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hòa Quang Dự Sinh viên thực hiện: Hà Minh Phương Lớp:CT701 Mã SV: 10295
  2. NỘI DUNG BÁO CÁO MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI I. MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY II. VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG III. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG IV. THỰC NGHIỆM V. TỔNG KẾT VI.
  3. I. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Tìm hiểu và nghiên cứu tổng quan về mạng WSN  Nghiên cứu vấn đề năng lượng trong WSN, những  phương pháp và thuật toán để duy trì thời gian sống của nút mạng dài Xây dựng chương trình mô phỏng việc quản lý  năng lượng của WSN
  4. II. MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY 1.Khái niệm: Mạng cảm nhận không dây là mạng sử dụng phương thức truyền nhận bằng sóng Radio mà các nút mạng được tích hợp bộ vi điều khiển và bộ cảm biến. 2.Cảm biến: Các cảm biến là những thiết bị cảm nhận và đáp ứng với các tín hiệu hay kích thích. Bộ cảm biến thực hiện chức năng thu thập thông tin, đo đạc, theo dõi sự thay đổi của các biến trạng thái như nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ, áp suất, momen...
  5. III.VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG A.Vấn đề quản lý năng lượng Nguyên nhân quản lý năng lượng  Hao phí năng lượng  Phân bố năng lượng  B.Các nguồn năng lượng Pin  Nguồn năng lượng khác 
  6. A. Vấn đề quản lý năng lượng Nguyên nhân quản lý năng lượng  Nút mạng hoạt động được nhờ năng lượng — Nút mạng đặt ngoài môi trường, ít sự can thiệp người quản trị — Nguyên nhân hao phí năng lượng  Hao phí điện năng trong quá trình xung đột. — Phí tổn điều khiển gói tin. — Nghe lỏm truyền thông không cần thiết. — Thời gian nghỉ kéo dài —
  7. Tiêu thụ năng lượng nút cảm biến phụ thuộc chế độ hoạt động:  Trong WINS, Tx: Rx : Sleep = 1080mW : 750mW : 64mW  Trong Mica Mote, Tx: Rx : Sleep = 25mW : 22mW : 0.02mW  Đánh giá :  Chế độ ngủ tiêu thụ ít năng lượng nhất, Tx tiêu thụ nhiều năng lượng nhất  Radio cần tắt để giữ năng lượng giống cũng như hạn chế thời gian nghỉ mạng cảm  biến.
  8. A. Vấn đề quản lý năng lượng Phân bố năng lượng  Bộ xử lý  Radio  Sensors và ADC 
  9. B.Các nguồn năng lượng Nguồn năng lượng mặt trời • Nguồn năng lượng rung động cơ học • Nguồn năng lượng từ pin… • Chọn nguồn năng:  Thời gian sản xuất — Khả năng thay thế — Giá cả ban đầu và giá cả phát sinh — Thời gian hoạt động, điện trở trong, giá trị điện áp, kích thước, — ảnh hưởng sinh học.
  10. B.Các nguồn năng lượng Pin  Thời gian sống — Quá trình phát hiện pin yếu — Cảnh báo “pin yếu” — Hấp thụ năng lượng  — Pin quang điện Rung động cơ học — Nguồn hấp thụ năng lượng khác —
  11. IV. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG 1. Giao thức điều đình (Mediation Device- MD) 2. Phương thức hạn chế chu trình làm việc của nút mạng (Sleep- Listen) 3. Giải thuật LEACH 4. Cấu hình năng lượng tối thiểu (MPC-Minimum Power Configuration)
  12. Giao thức điều đình Nút mạng tiêu thụ điện năng  trung bình theo thời gian P= α . P0 + (1- α) . Ps P = năng lượng tiêu thụ trung bình theo thời gian (đơn vị W) α = Chu trình tác vụ P0 = Năng lượng tiêu thụ khi hoạt động tích cực (Đơn vị W) Ps = Năng lượng tiêu thụ trong chế độ chờ standby (Đơn vị W) Giảm P thì giảm P0 và Ps 
  13. Phương thức hạn chế chu trình làm việc của nút mạng (Sleep- Listen) Lược đồ cơ bản  Lựa chọn và duy trì lịch trình  Tự đưa ra lịch trình — Theo lịch trình nút lân cận — Nhận lịch trình của nút khác khi đã có lịch trình — Duy trì sự đồng bộ hóa 
  14. Phương thức hạn chế chu trình làm việc của nút mạng (Sleep- Listen) Cơ chế tránh xung đột và nghe lỏm  1. Cơ chế tránh xung đột. 2. Cơ chế tránh nghe lỏm Nút nào phải ngủ khi A đang truyền thông với B ?
  15. Giải thuật LEACH Kiến trúc mạng liên kết bó:  Nút đầu bó tiêu thụ điện năng lớn hơn những nút trong bó.  Quay vòng đầu bó.  Thao tác LEACH chia làm nhiều vòng và mỗi vòng có 4 giai  đoạn: 1.Giai đoạn thông báo (Advertisement Phase) 2.Giai đoạn thiết lập Cluster (Cluster Set-up Phase ) 3. Tạo bảng lịch trình (Schedule Creation) 4. Truyền dữ liệu (Data Transmission)
  16. Cấu hình năng lượng tối thiểu (MPC-Minimum Power Configuration) Mạng WSN cần phải giảm năng lượng tiêu thụ trong mỗi  trạng thái năng lượng của radio (trạng thái truyền, nhận, và nghỉ). MPC giảm đến mức tối thiểu năng lượng tiêu thụ trong tất  cả trạng thái năng lượng.
  17. Ví dụ minh họa truyền thông từ a tới c: a → c hoặc a → b → c. -Trường hợp 1: a truyền trực tiếp tới c sử dụng dãy truyền |ac| khi b đang ngủ. -Trường hợp 2: a truyền tới b sử dụng dãy truyền |ab| và b chuyển tiếp dữ liệu từ a tới c
  18. Định nghĩa bài toán 1. Pmintx ≤ Ptx(u,v) ≤ Pmaxtx 2. G(V,E) mạng không dây. V tập các nút  E định nghĩa là E = {(u,v)|(u,v є V ^(Ptx (u,v)≤ Pmaxtx )}.  3. Prx tiêu thụ năng lượng của nút trong chế độ thu Pid tiêu thụ năng lượng của nút trong chế độ nghỉ. 4. S= {si } và T = {tj } là nút nguồn và nút đích tương ứng I = {(si, tj,ri,j)|si є S, tj є T } là bộ yêu cầu lộ trình nơi nguồn si gửi dữ liệu tới đích tj ở tốc độ ri,j. 5. Cu,v = Ptx(u,v) + Prx – 2Pid z = Pid Bài toán MPC: Đưa ra mạng G(V,E) và bộ yêu cầu truyền thông I, tìm một đồ thị G’(V’,E’), và lộ trình f(si,tj) bên trong G’ cho mỗi yêu cầu truyền thông (si,tj,ri,j) є I sao cho tổng giá trị năng lượng P(G’) là rất nhỏ
  19. Thuật toán MBA Input:G(V,E),bộ W = S U {t} và yêu cầu truyền Sự phức tạp O(k2(m + nlgn)) (với k,  thông I m, n tương ứng là số lượng nguồn, Output: G’(V’,E’) tổng số cạnh và nút trong G). 1. Tạo ra đồ thị đầy đủ M bao gồm tất cả Bài toán kết thúc sau O(lg k) lần lặp  các nút trong W. Mỗi cạnh giữa 2 nút Giá trị cạnh trong M là đường đi ngắn nhất giữa 2  nút trong G theo giá trị cạnh D. Cho 2 nguồn si và sj, Du,v =z + (2rirj/(ri+rj))Cu,v, (u,v) є E. Cho nguồn si và đích t, Du,v = z + riCu,v ,(u,v) єE. Tìm đồ thị phù hợp với đồ thị M mà có nửa giá trị của đồ thị đầy đủ tối thiểu tương ứng, và có nửa trong tổng số nút 2. Các nút và cạnh của G tương ứng với mỗi cạnh của M được thêm vào G’. Cho mỗi đỉnh tương ứng (si, sj) trong M, chọn si làm tâm với xác suất ri/(ri+rj), ngược lại chọn sj sẽ là tâm. Thay đổi tốc độ dữ liệu của tâm khi ri + rj . 3. Mỗi nút không phải là tâm trong đỉnh tương ứng của M được đưa tới W.Dừng lại nếu S chỉ chứa đích, nếu không chuyển về bước 1
  20. Cây tìm đường đi ngắn nhất (Shortest- path Tree Heuristic -STH) Input: G(V,E),bộ nguồn S, và yêu cầu Ý tưởng: cân bằng theo giá trị  truyền thông I liên quan (ri,j . Cu,v) và giá trị Output: G’(V’,E’) nút cố định (z) của đồ thị . 1.Ban đầu G’(V’,E’) rỗng 2.Với nút nguồn si a)Đặt trọng số cạnh của G(V,E) theo gi b)Tìm đường đi ngắn nhất nối si với t c)Thêm đường đi ngắn nhất tìm thấy tới G’ 3.Kết thúc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1