intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH “1 PHẢI 5 GIẢM” - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Chia sẻ: Phan Tuấn Khanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

413
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Áp dụng mô hình 1 phải 5 giảm là một hướng đi tích cực, có hiệu quả, không những tăng lợi nhuận cho nông dân mà còn đảm bảo sự bền vững, an toàn cho môi trường cũng như sức khỏe nông dân. Đây cũng là những đặc điểm giúp tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường lúa gạo quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH “1 PHẢI 5 GIẢM” - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BÁO CÁO IPM Chuyên đề 9 MÔ HÌNH “1 PHẢI 5 GIẢM” - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ts. Trần Vũ Phến Lê Ngọc Tâm 3083881 Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa 3083870 Trần Thiện Thiên Thanh 3083883 Đinh Văn Nhi 3083886 Trương Thanh Xuân Liên 3083803 1
  2. NỘI DUNG Đặt vấn đề I. II. Mô hình Hiện trạng và khuynh hướng phát triển III. Kết luận và kiến nghị IV. 2
  3. I. Đặt vấn đề Từ lâu, cây lúa đã đóng vai trò là cây lương thực quan trọng ở nước ta. Do đó, nông dân luôn tập trung sản xuất nhằm nâng cao sản lượng để thu được lợi nhuận cao nhất. Việc thâm canh và lạm dụng phân bón thuốc trừ sâu ngày càng tăng. 3
  4. I. Đặt vấn đề  Gây những hậu quả nghiêm trọng: Dịch hại ngày càng nhiều Ô nhiễm môi trường Chất lượng sản phẩm giảm Ảnh hưởng sức khỏe con người
  5. I. Đặt vấn đề  Xu thế thị trường ngày nay: Giá phân bón, thuốc BVTV, nhân công…. ngày càng tăng cao. Chất lượng gạo sản xuất phải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Mô hình “1 phải, 5 giảm” ra đời 5
  6. II. Mô hình “1 phải 5 giảm” 1. Định nghĩa www.big4.com 6 G1
  7. 2. Quy trình thực hiện  Mô hình được xây dựng trên: Quy mô 1 ấp Hay 1 tiểu vùng sản xuất Mở các lớp tập huấn cho nông dân 7
  8. 2. Quy trình thực hiện (tt)  Sử dụng giống xác nhận Độ sạch: > = 99% Hạt khác giống khác dạng 0,3% Hạt cỏ dại nguy hại: = 80 % Độ ẩm hạt:
  9. 2. Quy trình thực hiện (tt)  Làm đất  Xử lý cỏ.  Cày đất với độ sâu thích hợp.  San bằng mặt ruộng, tạo hệ thống thoát nước tốt để dẫn nước đi khắp ruộng, không đọng nước. 9
  10. 2. Quy trình thực hiện (tt)  Gieo sạ Áp dụng biện pháp sạ hàng: khoảng 120kg/ha,  Tiết kiệm giống, giảm lượng phân bón, tạo điều kiện thuận lợi trong quản lí sâu bệnh.
  11. 2. Quy trình thực hiện (tt)  Quản lý nước Đặt ống theo dõi mực nước  Chủ động và tiết kiệm nước..cây lúa vẫn phát triển tốt, hạn chế đổ ngã do rễ lúa ăn sâu hơn…góp phần tăng hiệu quả kinh tế 11
  12. 2. Quy trình thực hiện (tt)  Quản lý cỏ Đưa nước vào ruộng sớm để ức chế sự nảy mần của hạt có cỏ. Kết hợp tỉa nhổ cỏ vào giao đoạn 15-18 ngày sau khi sạ. Cắt các bông cỏ còn sót trên ruộng, không để cỏ trổ bông và rụng hạt trên ruộng . Không để cỏ tạo hạt trên bờ ruộng và kênh mương dẫn nước. Luân phiên sử dụng thuốc diệt cỏ và theo nguyên tắc “4 đúng”
  13. 2. Quy trình thực hiện (tt)  Bón phân: theo bảng so màu lá lúa Bón theo nhu cầu của cây Đảm bảo cân đối NPK Bổ sung thêm trung, vi lượng cần thiết cho cây (MgO, S, Cu, Fe, Mn, B, Si,Cl) Không bón phân khi ruộng 13
  14. 2. Quy trình thực hiện (tt)  Phun thuốc: Khi thật cần thiết Tuân theo nguyên tắc 4 đúng Đúng thuốc Đúng nồng độ, liều lượng Đúng lúc Đúng cách 14
  15. 2. Quy trình thực hiện (tt)  Phòng trừ sâu bệnh: theo 5 nguyên tắc cơ bản của IPM Trồng và chăm cây khoẻ. Hiểu và bảo vệ thiên địch Thăm và kiểm tra đồng ruộng thường xuyên.  Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng. Phòng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp. 15
  16. 2. Quy trình thực hiện (tt) Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng 16
  17. 2. Quy trình thực hiện (tt) 17
  18. 2. Quy trình thực hiện (tt) 18
  19. 2. Quy trình thực hiện (tt) 19
  20. 2. Quy trình thực hiện (tt)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2