intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁO CÁO: PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH IPM CHO CÂY LÚA

Chia sẻ: Phan Tuấn Khanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

280
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Pest Management,có nghĩa là quản lý dịch hại một cách tổng hợp (Còn gọi là phòng trừ tổng hợp ). Theo FAO (1972) định nghĩa IPM như sau:" Là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong khung cảnh cụ thể của môi trường và những biến động quần thể của các loài sâu hại ,sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế"....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁO CÁO: PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH IPM CHO CÂY LÚA

  1. Báo cáo Chuyên đề 6: PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH IPM CHO CÂY LÚA
  2. GVHD Ts. Trần Vũ Phến Nhóm 6: Lê Thị Thúy An 3083841 Nguyễn Thị Thùy Dương 3083851 Nguyễn Thúy Liễu 3083864 Phan Tuấn Khanh 3083860
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ ? Các nhà nghiên cứu lúa gạo đã phát hiện các hiện tượng bất thường trong phương pháp phòng trừ dịch hại làm mất cân bằng hệ sinh thái do dùng thuốc hóa học quá độ - vào cuối thập niên 1970s. Càng phun nhiều thuốc hóa học, dịch hại càng phát triển mạnh. Từ đó, khái niệm về “Quản lý dịch hại tổng hợp” hay IPM trong ngành trồng lúa được chú ý đến.
  4. IPM là gì ? IPM viết tắt từ cụm từ tiếng Anh Integrated Pest Management,có nghĩa là quản lý dịch hại một cách tổng hợp (Còn gọi là phòng trừ tổng hợp ). Theo FAO (1972) định nghĩa IPM như sau:" Là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong khung cảnh cụ thể của môi trường và những biến động quần thể của các loài sâu hại ,sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế".
  5. NỘI DUNG Lịch sử hình thành và sự ra đời của IPM trên lúa 1 I Các nguyên tắc về IPM trên lúa II III Quản lý dịch hại trên lúa Những thành tựu và định hướng phát triển IPM trên lúa IV
  6. I/ Lịch sử hình thành và sự ra đời của IPM trên lúa Lịch sử hình thành Trên Thế Giới - Đầu thập niên 1950s IPM đã được áp dụng. - Năm 1984 , khóa họp thứ 12 của cơ quan FAO/UNEP diễn ra ở Rome đã khuyến cáo rằng FAO nên chú ý nhiều hơn nữa đến các biện pháp tổng hợp trong công tác bảo vệ mùa màng, vì một số sâu bọ đã kháng lại thuốc hóa học (FAO/UNEP, 1984).
  7. I/ Lịch sử hình thành và sự ra đời của IPM trên lúa Cuối năm 1986, Tổng Thống Suharto của nước Indonesia đã tuyên bố phát động một chiến dịch rầm rộ về IPM trên toàn quốc, với sự yễm trợ của FAO, và đồng thời ra lệnh cấm bán 57 trong danh sách 63 loại thuốc bảo vệ thực vật không cần thiết có hại cho sức khỏe con người và môi sinh; và hủy bỏ bao cấp cho các loại thuốc bảo vệ thực vật đó. Điều này đã giúp cho nước này tiết kiệm được 120 triệu đô la mỗi năm, môi trường ít bị ô nhiễm, và giá thành sản xuất lúa hạ thấp hơn.
  8. I/ Lịch sử hình thành và sự ra đời của IPM trên lúa(tt) Ở Việt Nam - Từ kết quả bảo vệ mùa lúa thành công ở Indonesia, FAO đẩy mạnh nỗ lực khuyến khích các nước khác như Việt Nam, Phlippines, Bangladesh, Sri Lanka, v.v. áp dụng triệt để phương pháp IPM. - Năm 1992 Việt Nam đã chính thức tham gia mạng lưới IPM và từ đó đến nay chương trình quản lý dịch hại tổng hợp đã phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam mang lại cho nông dân nhiều lợi ích thiết thực.
  9. II/ Các nguyên tắc về IPM trên lúa Trồng & chăm sóc cây lúa khỏe Hiểu & Bảo vệ thiên địch Thăm & kiểm tra đồng ruộng thường xuyên Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng Phòng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp
  10. II/ Các nguyên tắc về IPM trên lúa Trồng & chăm sóc cây khỏe - Chọn giống tốt, giống xác nhận, phù hợp với điều kiện địa phương. - Trồng, chăm sóc đúng kỹ thuật để cây lúa sinh trưởng tốt có sức chống chịu và cho năng suất cao.
  11. II/ Các nguyên tắc về IPM trên lúa Hiểu & Bảo vệ thiên địch Tác nhân phòng trừ sinh học (ký sinh, ăn mồi, đối kháng) giúp bảo vệ cây trồng (thiên dịch) Ví dụ: Sâu thường bị các loài vi sinh vật ký sinh, ăn mồi hoặc ếch nhái, chim tiêu diệt.
  12. II/ Các nguyên tắc về IPM trên lúa - Nông dân cần hiểu biết về thiên địch & vai trò của nó. - Bảo vệ chúng bằng cách không để chúng bị thiệt hại do thuốc hóa học & tạo điều kiện đồng ruộng thích hợp (nơi sinh sống, thức ăn,...) cho sự phát triển của chúng.
  13. II/ Các nguyên tắc về IPM trên lúa Thăm & kiểm tra đồng ruộng thường xuyên • Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên • Để nắm được diễn biến về sinh trưởng phát triển của cây trồng; dịch hại; thời tiết, đất, nước...  đề ra biện pháp xử lý kịp thời.
  14. II/ Các nguyên tắc về IPM trên lúa Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng - Nông dân hiểu biết kỹ thuật - Có kỹ năng quản lý đồng ruộng - Tuyên truyền cho nhiều nông dân khác
  15. II/ Các nguyên tắc về IPM trên lúa Phòng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp - Sử dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp tuỳ theo mức độ sâu bệnh, thiên địch ký sinh ở từng giai đoạn. - Sử dụng thuốc hoá học hợp lý và phải đúng kỹ thuật.
  16. III/ Quản lý dịch hại trên lúa Hóa học Phòng trừ sinh học Cơ học và vật lý Biện pháp canh tác Bi
  17. III/ Quản lý dịch hại trên lúa (tt) 1. Biện pháp canh tác - Làm đất sớm và vệ sinh đồng ruộng - Luân canh - Thời vụ gieo trồng thích hợp - Sử dụng hạt giống khoẻ, giống chống chịu sâu bệnh - Gieo trồng với mật độ hợp lý - Sử dụng phân bón hợp lí
  18. III/ Quản lý dịch hại trên lúa (tt) 2. Biện pháp thủ công Ngắt ổ trứng Bẫy đèn
  19. III/ Quản lý dịch hại trên lúa (tt) 2. Biện pháp thủ công Đào hang bắt chuột Nhổ cỏ bằng tay
  20. III/ Quản lý dịch hại trên lúa (tt) 3. Biện pháp sinh học - Tạo môi trường thuận lợi cho các loại sinh vật có ích là kẻ thù tự nhiên của dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại - Ưu tiên sử dụng các loại thuốc sinh học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0