intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen

Chia sẻ: ốc Sên Chạy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

142
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau hai tháng thực tập tại NHNo&PTNT Thành Sen tôi đã hoàn thành xong báo cáo với đề tài đang được quan tâm tại các địa bàn đặc biệt là các vùng sản xuất nông nghiệp.Với tên đề tài:" Phân tích hoạt động cho vay và sử dụng vố vay của các nông hộ tại NHNo&PTNT Tĩnh Hà Tĩnh chi nhánh Thành Sen”. Báo cáo nói về thực trạng cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại NH. Tôi đã nghiên cứu thực tế tại 3 địa bàn hoạt động của NH và đưa ra các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen

  1. Trường đại học vinh Khoa KINH Tế ======== trương thị huyền BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP đơn vị thực tập: NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh chi nhánh Thành Sen Đề tài: phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen Ngành: tài chính ngân hàng Vinh - tháng 03/2012
  2. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần Tr­êng ®¹i häc vinh Khoa KINH TÕ ======== B¸O C¸O THùC TËP TèT NGHIÖP ®¬n vÞ thùc tËp: nHNo&PTNT tØnh Hµ tÜnh chi nh¸nh thµnh sen §Ò tµi: ph©n tÝch t×nh h×nh cho vay vµ sö dông vèn vay cña c¸c n«ng hé t¹i nHNo&PTNT tØnh Hµ tÜnh chi nh¸nh thµnh sen Ngµnh: tµi chÝnh ng©n hµng Gi¸o viªn h­íng dÉn: Lª V¨n CÇn Ng­êi thùc hiÖn : Tr­¬ng ThÞ HuyÒn Líp M· sè sinh viªn : 0854027497 Vinh, th¸ng 03/2012 SVTH: Trương Thị Huyền 1 Lớp: 49B2 - TCNH
  3. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần LỜI CẢM ƠN Sau hai tháng thực tập tại NHNo&PTNT Thành Sen tôi đã hoàn thành xong báo cáo với đề tài đang được quan tâm tại các địa bàn đặc biệt là các vùng sản xuất nông nghiệp.Với tên đề tài:" Phân tích hoạt động cho vay và sử dụng vố vay của các nông hộ tại NHNo&PTNT Tĩnh Hà Tĩnh chi nhánh Thành Sen”. Báo cáo nói về thực trạng cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại NH. Tôi đã nghiên cứu thực tế tại 3 địa bàn hoạt động của NH và đưa ra các giải pháp cụ thể cho NH trong những năm tiếp theo. Các thông tin tôi đưa ra là hoàn toàn đúng sự thật và có số liệu cụ thể. Tôi biết kiến thúc là vô tận tôi còn non trẻ nên báo cáo có gì sai sót mong độc giả góp ý chân thành để xây dựng thực hiện báo cáo được hoàn thiện hơn. Trong thời gian thực hiện báo cáo này tôi nhận được rất nhiều sự giúp đỡ. Nay báo cáo đã hoàn thành tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trường đại học Vinh đã trang bị kiến thức cho tôi hoàn thành. Cảm ơn tới NHNo&PTNT Thành Sen, gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ tín dụng Trương Thị Thúy Hằng đã tận tình giúp đỡ tôi tại Ngân hàng. Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Văn Cần đã theo sát chỉ bảo cho tôi hoàn thành báo cáo này. Tôi xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trương Thị Huyền 2 Lớp: 49B2 - TCNH
  4. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………….. 1 PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ NHNo & PTNT THÀNH SEN……………...... 4 1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển……………… 4 1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Thành Sen ……….. 4 1.2.1. Về nhân lực……………………………………….. 4 1.2.2. Vấn đề cơ cấu tổ chức…………………………….. 5 1.3 Các đặc điểm về nguồn lực của NHNo&PTNT Thành Sen…………………………………………………………………. 7 1.3.1 Tình hình lao động của Ngân hàng………………... 7 1.3.2 Tình hình Tình hình nguồn vốn của chi nhánh NHNo &PTNT Thành Sen qua 3 năm (2009-2011)………………............. 10 1.3.3 Tình hình trang bị cơ sở vật chất của Ngân hàng. … 14 1.4 Những kết quả đạt được trong những năm gần đây……… 18 1.4.1 Những kết quả đạt được của Ngân Hàng nông nghiệp 16 Việt Nam……………………………………………... 1.4.2 Kết quả cho vay hộ nông dân và sử dụng vốn của các 16 hộ của NHNo & PTNT Thành Sen…………………………….. PHẦN II. THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CHO 16 VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI NHNo & PTNT THÀNH SEN…………………………………………………………… 2.1 Thực trang về hoạt động cho vay và sử dụng vốn vay tại 18 Ngân hàng…………………………………………………………... 2.1.1 Thực trang về hoạt động cho vay…………………… 18 2.1.2 Thực trang về tình hình sử dụng vốn vay của các hộ 18 sản xuất trên địa bàn………………………………………………… SVTH: Trương Thị Huyền 3 Lớp: 49B2 - TCNH
  5. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần 2.2 Nhận xét về tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các 26 hộ tại NHN 0&PTNT Thành Sen......................................................... 2.2.1. Những kết quả đạt được…………………………….. 35 2.2.2 Những mặt hạn chế…………………………………... 35 2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về công tác cho vay 36 và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại Ngân hàng………………… 2.3.1 Giải pháp về phía NHN0&PTNT Thành Sen………... 36 2.3.2 Giải pháp về phía chính quyền địa phương…………. 36 2.3.3 Giải pháp về phía nông hộ…………………………… 39 2.4 Kiến nghị đề xuất…………………………………………. 39 KẾT LUẬN 40 43 SVTH: Trương Thị Huyền 4 Lớp: 49B2 - TCNH
  6. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BQ Bình quân CBCNV Cán bộ công nhân viên CNH-HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa DN Dư nợ DNTN Doanh nghiệp tư nhân DSCV Doanh số cho vay DSDN Doanh số dư nợ DSV Doanh số vay ĐVT Đơn vị tính HĐKD Hoạt động kinh doanh HTX Hợp tác xã LĐBQ Lao động bình quân NHCV Ngân hàng cho vay NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông NVHĐ thôn TCKT Nguồn vốn huy động TCTD Tổ chức kinh tế TM&DV Tổ chức tín dụng Tr.đ Thương mại và du lịch VHBQ Triệu đồng Văn hóa bình quân SVTH: Trương Thị Huyền 5 Lớp: 49B2 - TCNH
  7. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên Trang 1.1 Tình hình lao động của chi nhánh NHNo&PTNT Thành Sen(2009-2011)………………………………………………. 9 1.2 Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Thành Sen qua 3 năm(2009-2011)……………………………………………… 12 1.3 Tình hình trang bị tài sản cố định của NHNo&PTNT Thành Sen(2009-2011)………………………………………………. 15 2.1 Tình hình cho vay vốn của NHNo&PTNT Thành Sen qua 3 năm(2009-2011)……………………………………………… 20 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Thành Sen qua 3 năm(2009-2011)…………………………… 24 2.3 Tình hình nhân khẩu, lao động, đất đai, trình độ văn hóa của nhóm hộ nghiên cứu………………………………………….. 27 2.4 Tình hình sử dụng vốn của nhóm nghiên cứu………………... 28 2.5 Kết quả sản xuất của các hộ vay vốn………………………… 31 2.6 Tình hình thanh toán vốn vay của nhóm hộ nghiên cứu…....... 34 SVTH: Trương Thị Huyền 6 Lớp: 49B2 - TCNH
  8. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên Trang 1.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Thành Sen 6 SVTH: Trương Thị Huyền 7 Lớp: 49B2 - TCNH
  9. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần Phần mở đầu. Đặt vấn đề 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong sản xuất nông nghiệp nói riêng và các ngành nghề nói chung,vốn là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển. Hòa chung vào nền kinh tế hội nhập, ngành nông nghiệp của cả nước đang đứng trước những định hướng lớn. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, đầu tư thâm canh tạo vùng sản xuất chuyên canh lớn. Tuy nhiên mọi định hướng sẽ khó thành công và chỉ là sáo rỗng nếu không có vốn để thực hiện nó. Song vốn với đa hộ nông dân lại là vấn đề nan giải, thiếu vốn xảy ra ở nhiều địa phương. Ý thức sâu sắc vấn đề này hàng năm mặc dầu ngân sách còn nhiều khó khăn do chi cao hơn thu rất nhiều, song nhà nước ta vẫn dành một lượng ngân sách đáng kể đầu tư cho nông nghiệp trong đó có nông dân vay vốn sản xuất, công cụ quan trọng và trung gian để nhà nước thể hiện vai trò của mình trong phát triển nông thôn đó là hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. Hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi của những hộ trong dân cư, tập thể và cá nhân để cho cung ứng vốn với các hộ có nhu cầu sản xuất. Hệ thống tín dụng trong nông thôn đã thúc đẩy nền kinh tế nông thôn ngày càng phát triển, tăng thu nhập tại việc làm cho lao động nông thôn. Đối với Việt Nam dân số trong khu vực này chiếm tỉ lệ 80% trong dó 77% lao động nông nghiệp. Chính vì vậy mà phát triển kinh tế nông thôn là một yêu cầu tất yếu khách quan, đây là thành phần liên quan đến sự vận động và phát triển của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam, là mục tiêu để Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, có vốn là tiền đề là nền móng cho sản xuất nhưng nó chưa phải là tất cả, là sẽ thành công. Vì một lĩnh vực luôn chịu nhiều tác động thời tiết khí hậu, địa hình, thị trường tiêu thụ như sản xuất nông nghiệp gặp rủi ro lớn, hơn nữa khi đời sống của nông dân đang gặp rất nhiều khó khăn thì việc sử dụng vốn vay có hiệu quả kinh tế cao là một thách thức rất lớn. Trong những năm qua, các hộ sản xuất đã vay vốn từ các nguồn khác nhau trong đó vay tổ chức tín dụng NHNo & PTNT là rất lớn để sử dụng theo mục đích của mình. Trong đó có những hộ vay vốn để phục vụ cho sản xuất, có những hộ vay vốn ngoài mục đích sản xuất còn sử dụng vào mục đích khác như chi tiêu ăn uống , thuốc chữa bệnh, học hành con cái… Tuy nhiên trong quá trình sản xuất việc sử dụng vốn vay của các hộ có thể vượt qua ngoài ý muốn do kế hoạch của các hộ chưa có tính khả thi, do việc quản lý vốn cho vay chưa tốt hoặc do những rủi ro bất thường làm cho vay vốn bị thất thoát. Chính vì vậy việc quản lý vốn và sử dụng vốn được đầu tư phải tùy theo từng SVTH: Trương Thị Huyền 8 Lớp: 49B2 - TCNH
  10. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần tình hình cụ thể của từng địa phương, từng vùng, từng hộ nông dân mà có những giải pháp khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đem lại lợi ích kinh tế cao cho sản xuất. Nhận thức được vấn đề này và tầm quan trọng của vốn đối với phát triển sản xuất của các nông hộ gia đình, nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại chi nhánh NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hóa một số lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất từ đó biết được những thuận lợi khó khăn của ngân hàng và có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân. Nghiên cứu đề tài này tôi không đi sâu vào phân tích kết quả hoạt động của ngân hàng mà chỉ tìm hiểu một khía cạnh kinh tế xã hội của đơn vị, mà chủ yếu tập trung vào phân tích tình hình cho vay đối với hộ nông dân, tình hình sử dụng vốn vay đối với các hộ trong sản xuất. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này gồm: + Tổ chức tín dụng của NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen. + Các hộ nông dân vay vốn tại NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen. - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là: NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen và tiến hành điều tra các hộ vay vốn sản xuất của 3 phường, xã: p.Thạch Quý, p.Thạch Linh, x.Thạch Trung trên địa bàn cho vay vốn của ngân hàng. + Về thời gian: Số liệu tổng quan về tình hình kinh tế xã hội như dân số, lao động và đất đai lấy số liệu ở cả 3 năm 2009 – 2011. Số liệu về tình hình cho vay của NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen lấy số liệu ở cả 3 năm 2009 – 2011, còn số liệu điều tra chỉ lấy số liệu năm 2011. -Nội dung nghiên cứu Phân tích tình hình cho vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen. SVTH: Trương Thị Huyền 9 Lớp: 49B2 - TCNH
  11. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần 4. Kết cấu của báo cáo: Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm có 2 phần: Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành Sen. Phần 2: Thực trạng và các giải pháp về hoạt động cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại NHNo&PTNT Thành Sen SVTH: Trương Thị Huyền 10 Lớp: 49B2 - TCNH
  12. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần Phần I: Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành Sen 1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Cùng với sự hình thành của các chi nhánh Ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh và cả nước. Chi nhánh NHNo & PTNT Chợ Nhe - Xã Chợ Nhe – Huyện Can Lộc – Tỉnh Hà Tĩnh ra đời vào năm, phục vụ cho quá trình ổn định và phát triển kinh tế địa phương, nặng nề tính chất quản lý Nhà Nước hơn là kinh doanh. Với sự ra đời của Ngân hàng theo quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/4.2008 của Thống đốc NHNN: Căn cứ điều lệ về tổ chức hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam ban hành theo quyết định số117/QĐ/HĐQT-NHNo ngày 03/6/2002 của HĐQT NHNo & PTNT Việt Nam đã được Thống đốc ngân hàng Nhà nước chuẩn y: Xét tờ trình số 1094/TTr-NHNo-HCNS ngày 08/6/2008 của Giám đốc chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hà Tĩnh về việc chuyển trụ sở và đổi tên chi nhánh NHNo & PTNT Chợ Nhe đã được Ngân hàng Nhà Nước – chi nhánh Hà Tĩnh chấp thuận. Theo đề nghị của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam quyết định: Thay đổi địa điểm của chi nhánh NHNo & PTNT Chợ Nhe từ Xã Chợ Nhe, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh về địa điểm nhà số 01, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà tĩnh và đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành Sen.Là một Ngân hàng thương mại quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ, Ngân hàng phục vụ mọi thành phần kinh tế. Chi nhánh NHNo & PTNT Thành sen – Chi nhánh loại 3 là chi nhánh hoạt động hạn chế phụ thuộc Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hà Tĩnh và các luật liên quan. Sau khi được chuyển địa điểm vào trung tâm thành phố Hà Tĩnh NHNo & PTNT Thành sen đã có những bước vượt trội rõ rệt. Dựa trên uy tín sẵn có của NHNo & PTNT NHNo Việt Nam và quá trình hoạt động của nó trong những năm qua đã hoàn thành vượt kế hoạch đặt ra trong doanh số cho vay. 1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT Thành Sen 1.2.1 Về nhân sự: Ngân hàng nông nghiệp ra đời và hoạt động từ rất lâu dưới sự lãnh đạo của hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Tuy mới thành lập được bốn năm nhưng nhìn vào sơ đồ dưới ta thấy bộ máy quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp rất chặt chẽ, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có 6 người quản lý tại các trung tâm. Rong đó bao gồm Giám đốc Ngân hàng, một Phó Giám đốc, một trưởng phòng kinh doanh, một trưởng phòng kế Qua sơ đồ trên cho thấy bộ máy quản lý của chi nhánh là khá hợp lý. Việc cơ SVTH: Trương Thị Huyền 11 Lớp: 49B2 - TCNH
  13. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần cấu cán bộ quản lý, kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp làm ban tác nghiệp cho Ngân hàng đã góp phần làm gọn nhẹ bộ máy làm việc của Ngân hàng. Hơn nữa có sự góp mặt, hỗ trợ của các xã, tổ trưởng nhóm vay vốn và tiết kiệm đã toán, có hơn 28 cán bộ và cấp dưới, ngoài ra để tổ chức hoạt động một cách chặt chẽ Ngân hàng đã hợp tác với các xã, để hỗ trợ và tạo điều kiện cho Ngân hàng được hoạt động thuận lợi, rộng rãi đến tận mọi nhà của người dân, từ đây hình thành nên các tổ trưởng, tổ nhóm hoạt động ở các thôn, xã mang tính theo dõi tuyên truyền giúp cán bộ tín dụng thu nợ, thu lãi suất, động viên khuyến khích vay vốn và trả đúng hợp đồng cam kết. Cuối cùng là các hộ vay vốn, họ là những đối tượng kinh doanh của Ngân hàng, tuy nhiên họ cũng chỉ vay khi họ cần và cảm thấy có lợi cho họ. Điều đó chứng tỏ rằng tổ chức hoạt động của Ngân hàng đóng vai trò quyết định trong hoạt động kinh doanh chi nhánh. 1.2.2 Về cơ cấu tổ chức: Qua sơ đồ 1.1 cho thấy bộ máy quản lý của chi nhánh một Ngân hàng cấp 3 là khá hợp lý. Việc cơ cấu cán bộ quản lý, kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp làm ban tác nghiệp cho Ngân hàng đã góp phần làm gọn nhẹ bộ máy làm việc của Ngân hàng. Hơn nữa có sự góp mặt, hỗ trợ của các xã, tổ trưởng nhóm vay vốn và tiết kiệm đã phần nào thúc đẩy nhanh tiến độ trả nợ của người nghèo giảm được nợ quá hạn cho Ngân hàng. Mặt khác đối với các hộ vay vốn hầu hết là vay sản xuất nông nghiệp nên nguồn vay nhỏ và rộng khắp các địa bàn thôn, rủi ro thường xảy ra cao hơn nhiều lần so với các ngành khác nên Ngân hàng sẽ phải bỏ ra chi phí cho việc giám sát và việc sử dụng vốn vay trả nợ của khách hàng, nếu không có sự hỗ trợ của tổ vay vốn và tiết kiệm. Là Ngân hàng thuộc Nhà Nước với bộ máy quản lý không rườm rà như các Ngân hàng cổ phần nhưng lại rất chặt chẽ với nhiệm vụ của các bộ phận được quy định chặt chẽ và hợp lý. SVTH: Trương Thị Huyền 12 Lớp: 49B2 - TCNH
  14. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần Ngân hàng NHNN và PTNT tỉnh Hà Tĩnh chi nhánh Thành Sen Ban giám đốc Ngân hàng Phòng kế Phòng Phòng tổ toán-ngân kinh chức hành quỹ doanh chính Nhân viên Ngân hàng Hộ và khách hàng vay vốn Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức Ngân hàng NHNN và PTNT tỉnh Hà Tĩnh chi nhánh Thành Sen Quan hệ gián tiếp Quan hệ trực tiếp . Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: Ban giám đốc: * Giám đốc Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh hằng ngày của Ngân hàng. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mặt pháp lý và trước hội đồng quản trị NHNo & PTNT Thành Sen đối với tất cả mọi hoạt động của chi nhánh. * Phó Giám đốc - Hỗ trợ giám đốc trong các mặt chuyên môn cũng như trong các công tác khác. - Thay mặt điều hành quản lí khi giám đốc đi vắng. SVTH: Trương Thị Huyền 13 Lớp: 49B2 - TCNH
  15. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần . Phòng Kế toán-ngân quỹ Thực hiện chào đón Khách hàng, giới thiệu và bán chéo sản phẩm dịch dịch vụ của Ngân hàng, thực hiện mở các tài khoản tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền, giữ hộ, thu chi hộ..vv.., thực hiện giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn. Thực hiện thu đổi ngoại tệ mặt cho Khách theo đúng các quy định của các phòng có liên quan và đúng với quy định của NHNo & PTNT Thành Sen. Phía bên tin học thực hiện quản lí và tổ chức hạch toán thu nhập, chi phí, phải thu phải trả. Kiểm tra và giám sát việc thu chi đúng tính chất. Tiếp nhận và kiểm soát lại chứng từ từ Phòng kế hoạch-kinh doanh và các bộ phận khác đưa đến, đưa vào máy tính, lên cân đối tài khoản. Bảo mật số liệu, lưu trữ an . toàn số liệu, thông tin trên máy tính, quản lí mạng vi tính của toàn chi nhánh. Phòng Kế hoạch-Kinh doanh Thực hiện đánh giá, thẩm định tính hợp lệ, hợp pháp của TSĐB. Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ liên quan tài sản. Lập các hồ sơ và hợp đồng tín dụng cho khách hàng đồng thời hướng dẫn cho khách hàng cách làm hồ sơ xin vay và gửi tiền.Xây dựng tiêu chuẩn phân hạng và thực hiện việc phân hạng TSĐB. Khai thác các hệ thống thuê kho bãi để quản lí tài sản cầm cố, soạn thảo các hợp đồng thuê kho bãi. Định kì tái định giá TSĐB, kiểm tra thường xuyên các tài sản, hệ thống kho bãi và đề xuất các biện pháp xử lí kịp thời các vấn đề phát sinh để đảm bảo an toàn tín dụng. Thực hiện kiểm soát . hồ sơ tín dụng, nhập liệu máy tính. Phòng tổ chức hành chính Nhiệm vụ của phòng là phối hợp với văn phòng của Ngân hàng để thực hiện công tác tổ chức, quản lí và phát triển nguồn nhân lực, cộng tác với văn thư, hành chính và lễ tân. Quản lí và mua sắm tài sản, vật tư, trang thiết bị, phương tiện làm việc của cả chi nhánh, tổ chức tốt công tác bảo vệ cơ quan, phối hợp bộ phận kho quỹ đảm bảo an toàn kho quỹ, đảm bảo phương tiện di chuyển, vận chuyển tiền an toàn. 1.3 Các đặc điểm về nguồn lực của NHNo&PTNTThành Sen 1.3.1 Tình hình lao động của Ngân hàng Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường người ta xem con người là nhân tố quan trọng, đó là đầu não mọi hoạt động, là nhân tố quyết định đến sự thành công trong kinh doanh của một doanh nghiệp. NHNo&PTNT cũng như một doanh nghiệp khác sẽ thành công nếu tập hợp được đội ngũ nhân viên giỏi và làm tốt công tác tổ chức điều hành doanh nghiệp đó. NHNo&PTNT chi nhánh Thành Sen là một đơn vị kinh doanh tiền tệ cho nên chịu sự chi phối tác động của các quy luật kinh tế thị trường. Trong những năm qua hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thành Sen đã có sự chuyển biến tiến bộ, thể hiện sự SVTH: Trương Thị Huyền 14 Lớp: 49B2 - TCNH
  16. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần đứng vững và phát triển trong thời buổi hội nhập. Đồng vốn của Ngân hàng đã hỗ trợ cho nhiều đơn vị sản xuất làm ăn có hiệu quả. Có được kết quả đó nhờ Ngân hàng đã tổ chức hợp lý và sử dụng đúng đắn yếu tố lao động. Để hiểu rõ hơn vấn đề lao động của chi nhánh ta đi vào phân tích bảng 1.1. SVTH: Trương Thị Huyền 15 Lớp: 49B2 - TCNH
  17. Bảng 1.1: Tình hình lao động của chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Thành Sen Năm 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ +/- Tỷ lệ +/- Tỷ lệ Lượng (%) Lượng lệ Lượng lệ (người) (%) (người) (%) (người) (người) (%) (người) (%) Chỉ tiêu SVTH: Trương Thị Huyền Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1. Tổng số CBNV 33 100 34 100 29 100 1 3,03 -5 -14,7 - Trực tiếp kinh doanh 16 48,5 16 47 13 45 0 0,00 -3 -18,75 16 - Gián tiếp kinh doanh 17 51,5 18 53 16 55 1 5,9 -4 -11,11 2. Phân theo trình độ 33 100 34 100 29 100 1 3,03 -5 -14,7 - Đại học, cao đẳng 18 54,5 19 56 16 55 1 5,55 -3 -15,79 - Trung cấp 15 45,5 15 44 13 45 0 0,00 -2 -13,33 3. Phân theo giới tính 33 100 34 100 29 100 1 3,03 -5 -14,7 - Nam 15 45,5 15 44 14 48 0 0,00 -1 -6,67 - Nữ 18 54,5 19 56 15 52 1 5,55 -4 -21,05 Lớp: 49B2 - TCNH GVHD: Lê Văn Cần (Nguồn: Phòng hành chính NHN0& PTNT chi nhánh Thành Sen)
  18. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần Qua bảng 1.1 ta thấy tổng số cán bộ công nhân viên chi nhánh trong năm 2009-2010 có sự biến động không đáng kể chỉ tăng từ 33 lên 34 lí do trong năm 2010 tuyển thêm một cán bộ vào làm tại Ngân hàng trong khi đó năm nay lại không có cán bộ nào nghỉ hưu. Trong năm 2010-2011 tổng số cán bộ công nhân viên có sự biến động lớn giảm từ 34 người năm 2010 xuống 29 người năm 2011 tức giảm 5 người. Nguyên nhân chính là: Năm 2011 có hai cán bộ công nhân viên nghỉ hưu, một cán bộ chuyển về NHNo&PTNT tỉnh, hai người còn lại chuyển về Ngân hàng huyện Lộc Hà. Dự biến động về số lượng lao động chỉ phản ánh quy mô hoạt động của doanh nghiệp, để đánh giá chính xác về mặt chất lượng tín dụng thì chỉ tiêu trình độ văn hóa của cán bộ có vai trò rất quan trọng. Năm 2011 giảm 3 cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng so với năm 2010(chiếm 15,79%). Nếu sự giảm xuất phát từ nguyên nhân khách quan thì đây không phải là một nhược điểm của ngân hàng, nhưng nếu do nguyên nhân chủ quan như Ngân hàng làm ăn kém hiệu quả, không khuyến khích người lao động làm việc …thì đây là một nhược điểm của doanh nghiệp và từ đó doanh nghiệp cần tìm ra giải pháp khắc phục hiện tượng. Qua tìm hiểu thực hiện thì số lượng cán bộ công nhân viên có trình độ giảm đều xuất phát từ nguyên nhân khách quan đó là: do sự điều động của tổ chức cán bộ. Xét về tỷ lệ nam, nữ cân bằng nhau là khá hợp lý với mô hình và quy mô hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng nông nghiệp với đội ngũ cán bộ năng động nhiệt tình, trẻ và hoạt động rộng rãi trên địa bàn Thành phố. Nói tóm lại mặc dù số lượng công nhân trong chi nhánh có sự thay đổi đáng kể chiếm 14,7% tức là giảm xuống 5 người. Và đặc biệt là cơ cấu trình độ đại học giảm 3 người năm 2011 chiếm 15,79% so với năm 2010, số người có trình độ trung cấp sơ cấp cũng giảm xuống nhưng nguyên nhân giảm đều xuất phát từ khách quan nên đây cũng không phải là một nhược điểm của Ngân hàng. Để đáp ứng kịp nền kinh tế thị trường hiện nay, với xu hướng hội nhập, hòa nhập với nền kinh tế tri thức Ngân hàng năm nào cũng có một vài người đi học nhằm nâng cao tay nghề nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời những thông tin mới hằng ngày luôn thay đổi. Đảm bảo an toàn cho lực lượng cán bộ vừa hoạt động đi sâu cho công việc của mình. 1.3.2 Tình hình nguồn vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Thành Sen qua 3 năm (2009-2011) Vốn là một trong những điều kiện tiên quyết không thể thiếu được đối với một đơn vị sản xuất kinh doanh nào đặc biệt là tổ chức tín dụng . Xuất phát từ quan điểm “đi vay để cho vay” nên với Ngân hàng vốn không chỉ là đầu vào đơn thuần mà còn là nền tảng cho các hoạt động của chi nhánh, từ đó quyết định đến hiệu quả kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng. Xác định được ý nghĩa SVTH: Trương Thị Huyền 17 Lớp: 49B2 - TCNH
  19. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần và vai trò đó trong những năm qua NHNo&PTNT Thành Sen đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn, tạo được lòng tin trong nông dân, các hình thức khuyến khích như: Cho nhân viên đi tiếp thị trực tiếp đến tận người dân, quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng, tăng dần lãi suất, năm mới có quà đầu xuân, dự thưởng bằng vàng, dự thưởng bằng tiền, tiết kiệm trả lãi trước (nhập lãi vào gốc) và đặc biệt là hình thức gửi góp theo tháng rất phù hợp với một nền kinh tế có thu nhập thấp như Việt Nam. Vì thế chi nhánh bước đầu đã áp dụng có hiệu quả thể hiện đó là: Sự biến động tăng nguồn vốn qua các năm liên hệ cân đối nguồn vốn để phát hành các loại kỳ phiếu với thời hạn và lãi suất cao nhằm thu hút các nguồn vốn trong dân cư. Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (viết tắt WTO), với nền kinh tế hội nhập toàn cầu kéo theo nó là sự canh tranh khóc liệt giữa các doanh nghiệp với nhau, Ngân hàng này cạnh tranh ngân hàng khác thông qua lãi suất tiền gửi, thông qua các hình thức khuyến khích gửi tiết kiệm. Nhưng với những biện pháp tích cực Ngân hàng đã huy động được tỉ lệ khá lớn trong nhân dân về các nguồn vốn nhàn rỗi đến giao dịch là gửi tiết kiệm. Để thấy rõ hơn về tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành Sen chúng ta quan sát bảng 1.2. Qua bảng 1.2 chúng ta thấy được nguồn vốn huy động của Ngân hàng đều tăng lên qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng đều tăng lên qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động năm 2010 là 108.320 triệu đồng tăng 38.314 triệu đồng so với năm 2009, tức tăng 54.73%. Năm 2011 nguồn vốn huy động tiếp tục tăng và đạt 200.131 triệu đồng tăng 91.811 triệu đồng so với năm 2010 tức tăng 84,76%. Nguồn vốn huy động tăng trưởng khá, ổn định và có lợi về tài chính. Đây là thanh công của NHNo&PTNT Thành Sen, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà chính sách mở cửa và hội nhập đã làm tăng tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Kết quả này có được là nhờ sự quán triệt của ban lãnh đạo chi nhánh, coi huy động vốn là nhiệm vụ trong tâm thực hiện nhiều giải pháp tích cực và linh hoạt dặc biệt là hình thức khoán chỉ tiêu cho cán bộ công nhân viên. Để có được nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh của mình NHNo&PTNT Thành Sen đã tiến hành huy động từ nhiều nguồn, nhiều hình thức khác nhau. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo tích chất thì vốn huy động có kì hạn luôn chiếm phần lớn trên 70% tổng nguồn vốn huy động và tăng nhanh qua 3 năm. Năm 2010 vốn huy động có kì hạn đạt 83.190 triệu đồng chiếm 76,8% tăng 36.548 triệu đồng so với năm 2009 tức tăng 78,4%. SVTH: Trương Thị Huyền 18 Lớp: 49B2 - TCNH
  20. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần BẢNG 1.2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHN0 & PTNT THÀNH SEN QUA 3 NĂM (2009-2011) Năm 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ +/- Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) Chi tiêu NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 70.006 100 108.320 100 200.131 100 38.314 54,73 91.811 84,76 1. Phân theo tính chất vốn 70.006 100 108.320 100 200.131 100 38.314 54,73 91.811 84,76 + Tiền gửi có kỳ hạn 46.642 66,63 83.190 76,8 160.320 80,108 36.548 78,4 77.130 92,7 + Tiền gửi không kỳ hạn 23.364 33,37 25.130 23,2 39.811 19,892 1.766 7,56 14.681 58,42 2. Phân theo loại tiền gửi 70.006 100 108.320 100 200.131 100 38.314 54,73 91.811 84,76 + Tiền gửi tiết kiệm 55.652 79,5 85.527 78,96 168.255 84,07 29.875 53,68 82.728 96,73 + Tiền gửi Kho Bạc, NN 11.623 16,6 19.326 17,84 26.204 13,09 7.703 66,27 6.878 35,59 + Tiền gửi các TCTD, TCKT 2.235 3,2 2.953 2,73 4.682 2,34 718 32,13 1.729 58,6 + Tiền gửi trái phiếu 496 0,7 514 0,47 990 0,5 2.018 3,6 476 92,6 (Nguồn: Báo cáo phòng kế toán Ngân hàng nông nghiệp Thành Sen) SVTH: Trương Thị Huyền 19 Lớp: 49B2 - TCNH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2