Báo cáo khoa học: " BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) GHÉP VỚI CÁ RÔ PHI ĐỎ Ở SÓC TRĂNG"
lượt xem 22
download
Để phục vụ như một nền tảng cho các nghiên cứu tương lai về phương pháp để kiểm soát thực vật phù du, cải thiện chất lượng nước để giảm nguy cơ của nghề nuôi tôm thâm canh đã được nghiên cứu trong hệ thống tích hợp của tôm sú và cá rô phi ở tỉnh Sóc Trăng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học: " BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) GHÉP VỚI CÁ RÔ PHI ĐỎ Ở SÓC TRĂNG"
- Tạ p chí Khoa họ c 200 8(1): 187-194 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ BI ẾN ĐỘNG MẬ T ĐỘ VI KHUẨ N TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) GHÉP VỚI CÁ RÔ PHI ĐỎ Ở SÓC TRĂNG Ph ạm Th ị Tuyết Ngân1 , Trầ n Th ị Kiều Trang 1 và Trương Qu ố c Phú 1 ABS TRACT To serve as a background for future research on methodology to control phytoplankton, improve water quality to reduce the risk of intensive shrimp culture was studied in integrated system of tiger shrimp and tilapia in Soc Trang province. Density of total bacteria, Vibrio and luminous bacteria were determined during the culture period. However, application of probiotic on the pond culture interfered final results. The results in this practice shown that the variation of total bacteria correlated with beneficial bacteria (probiotics), which added in to the pond during the culture. The density of harmful Vibrios (green colonies) was lower than limited permission (103 CFU/mL) Luminous bacteria presented in the pond in the beginning of running and quite absent at the middle of season. Integrated system of tiger shrimp and tilapia in this practice had found no effect to microbial community in pond culture. K ey word: total bacteria, Vibrio, luminous bacteria, Peaneaus monodon, tilapia Title: variation of bacteria density on model culture shrimp together with Tilapia on Soc Trang province TÓM TẮT Hình th ức nuôi tôm kết h ợp với cá rô phi nhằm làm cơ sở n ghiên cứu biện pháp khố ng ch ế sự p hát triển củ a phytoplankton, cả i thiện ch ấ t lượng n ước, góp ph ần làm giảm rủ i ro do d ịch bệnh cho nghề n uôi tôm thâm canh đ ã đ ược th ực hiện tạ i tỉnh Sóc Trăng. Mậ t đ ộ tổ ng vi khuẩ n,Vibrio và vi khu ẩn phát quang đã đ ược xác đ ịnh trong su ố t chu kỳ n uôi. Tuy nhiên, với kỹ thuậ t sử dụ ng ch ế p hẩm vi sinh đ ịnh kỳ đ ể tăng mậ t số vi khuẩ n chuyển hoá đ ạm trong quá trình, ph ần nào đã ả nh h ưởng đ ến kết quả n ghiên cứu củ a chúng tôi. Qua số liệu phân tích cho thấ y m ậ t độ tổ ng vi khuẩ n biến đ ộng có liên quan với việc sử d ụng ch ế p hẩm sinh h ọ c. Mậ t độ vi khuẩ n Vibrio có hạ i (khuẩ n lạ c xanh) có m ậ t độ thấ p h ơn giới hạ n cho phép (10 3 CFU/mL) Vi khuẩ n phát sáng th ường xu ấ t hiện vào đầ u vụ nuôi và không tìm thấ y vào giữa vụ n uôi. Việc nuôi ghép cá rô phi trong ao nuôi tôm không có vai trò làm thay đổ i quầ n th ể vi sinh vậ t trong ao nuôi. Từ khoá: Tổng vi khu ẩn, vibrio, vi khu ẩn phát quang, tôm sú nuôi ghép cá rô phi 1 GIỚ I THIỆU T ôm sú (Penaeus monodon) là đối t ượng thủy sản có giá trị t hương phẩm cao và cũng là đối t ượng nuôi quan trọng củ a một số nước đang phát triển ở Châu Á như T rung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Philippines, Việt Nam và Ecuador (Nam M ỹ ). Nghề nuôi tôm không chỉ góp phần lớn làm t ăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cho các nước nêu trên mà còn có tác động tích cự c đ ến quá trình phát triển kinh t ế xã hội, c ải thiện đờ i sống cho người nuôi thủy sản. Hiện nay, nghề nuôi tôm nước lợ ở nhiều nước trên thế gi ới đã và đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do môi trường nuôi ô nhiễm và dị ch bệnh phát sinh, đặc biệt là mô hình nuôi tôm sú thâm canh. Hậu quả là có nhiều vùng nuôi tôm bị t hất bại liên t ục đ ã bị bỏ hoang, gây nên nhữ ng tác động nghiêm trọng về kinh t ế xã hội. Để h ạn chế sự xâm nhập của mầm bệnh vào ao nuôi, các nhà khoa học đã nghiên cứ u đề xuất mô hình nuôi tôm ít thay nước, mô hình này đang được áp dụng phổ biến hiện nay (Yang Yi & Fitzsimmons, 2002). Tuy nhiên, do ít thay nước nên chất lượng nước giảm rất nhanh, vật 1 B ộ môn Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sản, Đại học C ần Thơ 187
- Tạ p chí Khoa họ c 200 8(1): 187-194 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ chất dinh dưỡng tích lũy về cuối vụ nuôi dẫn đến hiện t ượng t ảo nở hoa của các loài t ảo lam, t ảo giáp (Trương Quốc Phú et al., 1997). Theo Schulze et al., (2006), qu ần thể vi sinh vật trong các thủy vự c nuôi thủy sản nước mặn rất đa dạng, bao gồm một số loài gây bệnh, một số loài không gây bệnh và một số loài có l ợi cho vật nuôi, kh ả năng duy trì sự cân bằng thích hợp của h ệ vi sinh này là chìa khoá thành công trong việc qu ản lý môi trường nuôi thủy sản. Chúng ta cũng bi ết rằng môi trường ao nuôi là n ơi lý t ưởng cho vi khuẩn sinh trưởng và phát triển, do chất hữ u cơ và nguồn carbon dồ i dào. Tùy thuộc vào thời gian nuôi, mật độ vi khuẩn trong hệ t hống 4 7 nuôi có thể đạt đến mật độ 10 –10 CFU/ml (Rombaut et al., 2001). Theo Boyd và Tucker (1998), trong t ổng số vi khuẩn có mặt trong môi trường, một số đóng vai trò quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là liên quan đ ến sứ c sản xuất sơ cấp, phân hủy chất hữ u cơ, cải thiện ch ất lượng nước trong ao, ngoài ra vi khuẩn còn giữ vai trò quan trọng trong việc chuy ển hoá các ch ất độc như ammonia và các h ợp chất nit ơ. Ngoài ra một số khác có thể gây hại cho vật nuôi, nh ất là nhóm Vibrio đã được xem như một trong nhữ ng nguyên nhân làm tôm chết hàng lo ạt (M oriarty, 1998). Baticados et al. (1990) đã cảnh báo vi khuẩn phát sáng Vibrio harveyi gây thiệt hại nghiêm trọng cho tôm sú. Để gi ải quy ết vấn đề này các chủ t rại nuôi thường sử dụng các chất hoá học và kháng sinh (Gräslund và Bengtsson, 2001; Gomez-Gil et al., 2000). Sự l ạm dụng thuốc kháng sinh có thể dẫn đến sự kháng thuốc của nhữ ng dòng vi khuẩn này (Weston, 1996). Biện pháp được xem là có hiệu qu ả l àm gi ảm ch ất thải và duy trì màu nước đó là biện pháp sinh học (nuôi kết hợp tôm với cá rô phi). Biện pháp này được áp dụng trong vài năm gần đây ở các nước Philippines, Thái Lan, Ecuador với các hình thứ c kết hợp khác 2 nhau như : thả t rự c tiếp cá rô phi vào ao tôm với mật độ khoảng 0,1con/m ; nuôi cá rô phi trong lồng đặt giữ a ao tôm với m ật độ t hả 10 con/m2 lồng; nuôi cá rô phi trong ao lắng tuần hoàn nước với ao tôm (Fitzsimmon, 2001). Ở Đồng Bằng Sông Cử u Long (ĐBSCL) nghề nuôi tôm sú thâm canh phát triển mạnh ở một số địa phương như : Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bến Tre, Tiền Giang, Kiên Giang… M ô hình nuôi được áp dụng phổ biến là mô hình nuôi ít thay nước, hình thứ c nuôi tôm kết hợp với cá rô phi cũng bắt đầu được áp dụng. Cũng t ương t ự như nghề nuôi tôm thâm canh trên thế giới, việc làm gi ảm vật chất dinh dưỡng và khống chế sự p hát triển của t ảo cũng là mố i quan tâm hàng đầu đố i với người nuôi tôm ở Vi ệt Nam nói chung và ở ĐBSCL nói riêng. Chính vì thế, nghiên cứ u này t ập trung khảo sát ảnh hưởng của việc nuôi ghép cá rô phi có bổ sung chế p hẩm sinh học lên ch ất lượng nước, ch ất thải trong ao nuôi và biến động t ổng vi khuẩn, t ổng Vibrio v à vi khuẩn phát quang đ ã được thự c hiện. 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠ NG PHÁP 2.1 Đị a điể m và thờ i gian thực hi ện Nghiên cứ u được tiến hành vào hai vụ: vụ 1 vào đầu mùa mư a 2004 (từ t háng 5-9/2004) t ại xã Tham Đôn, huy ện Mỹ Xuyên và vụ 2 vào cuối mùa khô nă m 2005 (Tháng 4- 8/2005) t ại xã Vĩnh Phước, huy ện Vĩnh Châu, t ỉnh Sóc Trăng. 2.2 Chuẩn bị ao 2.2.1 Hệ thống ao thí nghi ệm - Vụ nuôi 1 2 Hệ t hống ao thí nghiệ m được xây dự ng ở vùng trên triều, có diện tích 3.000m và sâu 2m. 2 Hai ao còn l ại có diện tích 3.400m ; sâu 2,5m. Các ao có hệ t hống cấp và thoát nước riêng biệt, nguồn nước cấp từ sông Dù Tho, nước từ biển chảy vào sông Dù Tho qua cử a biển 1 88
- Tạ p chí Khoa họ c 200 8(1): 187-194 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Mỹ T hanh. Hệ t hống quạt nước được lắp đặt theo hệ t hống trục dài, lắp theo phương pháp đảo nhị. Hệ t hống sục khí được lắp đặt hệ t hống bao gồm máy nén khí công suất 2HP, máy nén khí hoạt động sẽ t hổi khí vào ống nhự a PVC. Ao được c ải t ạo và xử lý nước như sau: phơi ráo đất, bón 400kg vôi Ca(OH)2, kết hợp bón 400kg rải xung quang bờ ao. Bơm nước vào đến thang đo 1,2 m. Ki ểm tra pH và độ m ặn nước. Nâng d ần pH nước lên trong vòng 7 ngày bằng super canxi, dolomite và pH Fixer. Dùng Fos 500 EC ở l iều lượng 2 mg/L để diệt giáp xác. Sử dụng saponin ở li ều lượng 10 mg/L đ ể di ệt cá. Diệt khuẩn bằng KM nO4 ở nồng độ 10 mg/L. - Vụ nuôi 2 2 Hệ t hống thí nghiệm gồ m 05 ao, có dạng hình chữ nhật với diện tích 200m , độ sâu ao 2 1,5m; 01 ao lắng xử lý nước diện tích 400m , độ sâu 2m; có hệ t hống cấp và thoát nước riêng biệt. Do các ao thí nghiệm có diện tích nhỏ nên không sử dụng hệ t hống quạt nước mà chỉ sử dụng hệ t hống sục khí. Ao được cải t ạo như sau: bón vôi Ca(OH)2 liều lượng 15kg/100m2, phơi khô đáy ao, lấy nước vào ao lắng. Xử lý nước bằng chlorine nồng độ 30 mg/L, bổ sung silic, pond fish (CP) với nồng độ 2 mg/L. Khi nước có màu xanh nhạt tiến hành thả giống. Giống tôm sú P15 khỏe m ạnh, kích cỡ đồng đều. Cá rô phi (2g/cá) được thả sau khi thả t ôm 3 ngày. 2.2.2 Bố trí thí nghiệm T hí nghi ệm đượ c thự c hiện theo kiểu bố t rí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghi ệm thứ c và 2 l ần lặp lại. Các nghiệ m thứ c thí nghiệ m bao gồm: nghi ệm thứ 1, (tôm-cá chung): Nuôi cá rô phi chung v ới tôm sú, mật độ cá thả 0,1con/m2, số lượng cá thả là 300 con. Nghiệ m thứ c 2 (tôm-cá lồng): Nuôi cá rô phi trong lồng lưới đặt giữ a ao tôm, mật độ cá 2 2 thả 10con/m . Diện tích lồng 64 m , số lượng cá thả vào lồng là 640 con. Nghiệm thứ c 3 (đối chứ ng): nuôi tôm đơn. N ghi ệm thứ c 4 (tuần hoàn): cá rô phi được nuôi trong ao lắng nước tuần hoàn, mật độ 4,5con/m2, diện tích ao lắng 1.000m2. Tôm giống được xét nghi ệm vi-rut gây bệnh đốm trắng, đầu vàng trước khi thả, sau đó tiếp t ục kiểm tra PCR định kỳ hàng tháng trong quá trình nuôi. 2.3 Chế độ chăm sóc 2.3.1 Vụ nuôi 1 T rong 1,5 tháng đầu, sử dụng Super VS 1 (CP) tuần/lần với liều 3 mg/L, để duy trì hệ vi khuẩn Bacillus. M ỗi ngày cho ăn 4 lần. Sử dụng thứ c ăn CP. Tôm dưới 1 tháng tuổi: quạt nước 1 lần/ngày vào buổi trư a (tránh phân t ầng nhiệt). Tôm trên 1 tháng tuổi: qu ạt nước 2 lần/ ngày. Tôm t ừ 3 t háng tuổi trở lên: quạt nước liên t ục, chỉ t ắt quạt trước khi cho ăn khoảng 30 phút, sau khi cho ăn khoảng 60 phút thì cho quạt tiếp. 2.3.2 Vụ nuôi 2 Định kỳ 15 ngày sử dụng Zeolite 20 mg/L (Sao Á), t ạt đều ao nuôi liều lượng 1 mg/L. Trong quá trình nuôi, tùy theo tình huống biến động chỉ t iêu môi trường nước, mứ c độ ảnh hưởng mà có biện pháp xử lý cụ t hể: thí dụ Kill algae, BKC (Vemedim) với liều lượng 1 mg/L được xử lý khi t ảo sắp tàn và mật độ t ảo cao, dolomite được bón trước và sau khi mư a nhằ m ổn định môi trường nước. Sử dụng thứ c ăn Grobest cho tôm trong suốt quá trình nuôi theo qui cách và chỉ dẫn của nhà sản xuất. Thứ c ăn được điều chỉnh hàng ngày tùy theo biểu hiện củ a tôm, lượng thứ c ăn còn lại trên sàng ăn. Ch ế độ sục khí được vận hành theo nhu c ầu oxy của tôm nuôi, đả m bảo không có sự p hân t ầng về nhiệt độ, oxy, độ mặn trong môi trường nước ao nuôi. 2.4 Phươ ng pháp thu và phân tích mẫu (Huy, 2002) - Cách pha loãng nồng độ 189
- Tạ p chí Khoa họ c 200 8(1): 187-194 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ 1mL nước ao nuôi cho vào ống nghiệm có chứ a 9mL nước muối sinh lí (0,85%) tiệt -1 trùng, được nồng độ p ha loàng là 10 . Sau đó l ắc đ ều và l ấy 1mL ở ống nghiệm có nồng -1 độ p ha loãng 10 cho vào ống nghiệ m có chứ a 9mL nước muối sinh lí được nồng độ p ha loãng là 10-2. L ần lượt như t hế cho các nồng độ p ha loãng kế t iếp - Cách cấy mẫu nước vào môi trường thạch Lấy 100µL mẫu đã được pha loãng ở t rên cho vào đĩa petri có chứ a môi trường thạch đã được chuẩn b ị sẵn (NA (28gram NA+1L nước cất), TCBS (88gram TCBS + 1 lít nước cất), PQ (NA: 28 gram; NaCl: 1%; KCl: 0,2%; M gCl: 0,4% + 1 L nước c ất). Sau đó dùng que trang đều trên môi trường cho đến khi khô hoàn toàn. Các đĩa này được cho vào t ủ ấm ủ t rong 24h, ở nhiệt độ 28ºC. Kết quả được tính theo công thứ c sau: X = A * K/V Trong đó, X: số khuẩn lạc trong 1mL m ẫu nước (CFU/mL). A: số khuẩn lạc trung bình mọc trong một đĩa. K: hệ số p ha loãng. V: thể t ích mẫu nước dùng đ ể cấy (mL). 2.5 Xử l ý số l iệ u Số l iệu thí nghi ệm đượ c thống kê theo t ừ ng lô và t ừ ng đ ợt lấy mẫu. Sự biến động của các y ếu t ố được biểu diễn bằng các biểu đồ t hể hiện quy luật biến động bằng phần mềm Excel. Sự khác biệt giữ a hai nghiệ m thứ c được phân tích theo phương pháp ANOVA (Analysis of Variances) bằng phần mề m SP SS. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng vi khuẩn Kết quả nghiên cứ u về vi sinh vật ở vụ nuôi thứ 1 cho thấy, mật độ t ổng vi khuẩn trung 3 bình của các nghiệm thứ c dao động t ừ 87,3-106,5.10 CFU/mL như ng sự biến động thì 3 khá lớn (19,5–495.10 CFU/mL). Sự biến động này có liên quan nhiều đến vi ệc sử dụng các ch ế p hẩm sinh học trong quá trình nuôi. Khi so sánh mật độ t ổng vi khuẩn giữ a các nghiệ m thứ c thì nghiệm thứ c tôm-cá lồng và nghi ệm thứ c đối chứ ng có mật độ t ổng vi khuẩn trung bình gần bằng nhau như ng cao hơn so với nghiệm thứ c tôm-cá chung và nghiệ m thứ c tuần hoàn. Tuy nhiên, do sự biến động về mật độ t ổng vi khu ẩn trong t ừ ng nghiệm thứ c rất lớn nên rất khó xác định sự khác biệt 3 giữ a các nghiệm thứ c. Ở vụ nuôi thứ 2, mật độ t ổng vi khu ẩn trung bình đạt 21,6-36,8.10 3 CFU/mL, sự biến động về mật độ t ổng vi khuẩn cũng rất l ớn (0,2-369,5.10 CFU/mL). T ương t ự như ở vụ nuôi thứ 1, do có sự biến động rất lớn về mật độ t ổng vi khuẩn trong t ừ ng nghiệ m thứ c nên không tìm thấy sự khác biệt giữ a các nghi ệm thứ c. Như vậy, sự biến động của m ật độ t ổng vi khuẩn hầu như không có liên quan đến cá rô phi nuôi ghép trong ao tôm mà có liên quan nhiều đến vi ệc sử dụng chế p hẩm sinh học. Thường thì sau khi sử dụng chế p hẩm sinh học thì mật độ t ổng vi khuẩn t ăng nhanh dẫn đến sự biến động mật độ t ổng vi khuẩn. Ở vụ nuôi thứ 1, do có sử dụng nhiều chế p hẩm sinh học nên có mật độ vi khuẩn cao hơn so vớ i ở vụ nuôi thứ 2 (Hình 1, 2). Theo 3 Anderson (1993) trong nước sạch thì mật độ t ổng vi khu ẩn nhỏ h ơn 10 CFU/mL, nếu 7 mật độ t ổng vi khuẩn vượt 10 sẽ có h ại cho tôm cá nuôi và môi trường nuôi trở n ên bẩn. 5 M ật độ t ổng vi khuẩn trung bình ở vụ nuôi thứ 1 đạt khoảng 10 CFU/mL, thấp hơn giới 190
- Tạ p chí Khoa họ c 200 8(1): 187-194 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ hạn cho phép. Tuy nhiên, giá trị c ao nhất củ a mật độ t ổng vi khuẩn gần đạt giá trị 106 CFU/mL chứ ng t ỏ môi trường nướ c ao nuôi đ ang tiến gần đến gi ới h ạn cho phép. Mật độ tổ ng vi khuẩn ở vụ nuôi th ứ 1 600 M ật độ (10 3CFU/mL) 500 400 300 200 100 0 12 3 4 56 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đợt thu Tôm-cá chung Tôm-cá lồ ng Đối ch ứng Tuầ n hoàn Hình 1: Biến đ ộng mật đ ộ tổng vi khu ẩn củ a các nghiệm th ức ở vụ nuôi th ứ 1 Mật độ tổ ng vi khuẩ n ở v ụ n uôi thứ 2 600 M ật độ (10 3 CFU/mL) 500 400 300 200 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đợt thu Tôm-cá chung Tôm -c á lồng Đối c hứng Tuần hoàn Hình 2: Biến đ ộng mật đ ộ tổng vi khu ẩn củ a các nghiệm th ức ở vụ nuôi th ứ 1 3.2 Tổng vi khuẩn Vibrio M ật độ t ổng vi khuẩn Vibrio trung bình củ a các nghiệm thứ c ở vụ nuôi thứ 1 là 3,2- 3 3 6,5.10 CFU/mL và ở vụ nuôi thứ 2 l à 0,8-2,1.10 CFU/mL. Sự biến động mật độ t ổng vi khuẩn Vibrio theo quy luật t ương t ự như mật độ t ổng vi khuẩn như ng thấp hơn 20-30 lần. M ật độ vi khuẩn Vibrio có hại ở vụ nuôi thứ 1 (khuẩn lạc màu xanh) là 290-749 CFU/mL (chiếm 9,2-16,0% của t ổng Vibrio) và ở vụ nuôi thứ 2 là 277-978 CFU/mL (chiếm 33- 48% của t ổng Vibrio). Sự khác biệt giữ a các nghi ệm thứ c không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo M oriaty (1999) mật độ Vibrio có h ại, đ ặc biệt là vi khuẩn phát sáng vượt 3 quá 10 t hì gây tác hại đến tôm. Với kết quả t rên, mặc dù mật độ vi khuẩn Vibrio có hại trung bình chư a vượt mứ c cho phép như ng vào thời điểm mật độ vi khuẩn Vibrio có hại phát triển mạnh đã xấp xỉ đ ạt t ới gi ới hạn trên (Hình 4, 5). 1 91
- Tạ p chí Khoa họ c 200 8(1): 187-194 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Mật độ tổ ng vi khuẩn Vibrio ở vụ nuôi thứ 1 30 25 M ật độ (10 3 CFU/ml) 20 15 10 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đợt thu Tôm-c á chung Tôm-c á lồng Đố i chứ ng Tu ần hoàn Hình 3: Biến đ ộng mật đ ộ tổng vi khu ẩn Vibrio củ a các nghiệm th ức ở vụ n uôi th ứ 1 Mật độ tổng vi khuẩn Vibrio ở vụ nuôi thứ 2 30 M ật độ (103 CFU/mL) 25 20 15 10 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đợ t thu Tôm-cá chung Tôm-cá lồng Đối chứng Tuần hoàn Hình 4: Biến đ ộng mật đ ộ tổng vi khu ẩn Vibrio củ a các nghiệm th ức ở vụ n uôi th ứ 2 3.3 Vi khuẩn phát sáng Kết quả t heo dõi qua 2 vụ nuôi cho thấy, vi khuẩn phát sáng chỉ p hát triển ở đầu vụ nuôi sau đó giảm d ần, đến đ ợt thu thứ 11 trở về sau thì vi khuẩn phát sáng không thấy xuất 3 4 hiện nữ a. Theo M oriarty (1999) mật độ vi khuẩn phát sáng t ăng lên 10 -10 CFU/mL sau khi gây màu nước 2-3 tuần và sau đó giảm dần vào cuối vụ. Ao nuôi có sử dụng chế p hẩm sinh học m ật độ vi khuẩn phát sáng thấp hoặc không gây bệnh cho tôm ngay cả t rường hợp có sự hiện diện của vi khuẩn phát sáng. Kết quả nghiên cứ u của M oriarty (1999) hoàn toàn phù hợp với kết quả của nghiên cứ u này, trong quá trình thự c hiện thí nghi ệm, chế p hẩm sinh học đượ c sử dụng định kỳ nên đã h ạn ch ế sự p hát triển của vi khuẩn phát sáng về cuối vụ nuôi. 192
- Tạ p chí Khoa họ c 200 8(1): 187-194 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Mật độ vi khuẩn phát sáng ở vụ nuôi thứ 1 25 20 Mật độ (10 3 CFU/mL) 15 10 5 0 12 3 45 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đợt thu Tôm-cá chung Tôm-cá l ồng Đố i chứ ng Tuầ n hoàn Hình 5: Biến đ ộng mật đ ộ vi khu ẩn phát sáng củ a các nghiệm th ức ở vụ n uôi th ứ 1 Mậ t đ ộ Vi khuẩ n phát sáng ở v ụ nuôi th ứ 2 250 200 Mật độ (CFU/ml) 150 100 50 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đợt thu Tôm-cá chung Tôm-cá lồng Đối chứ ng Tuần hoàn Hình 6: Biến đ ộng mật đ ộ vi khu ẩn phát sáng củ a các nghiệm th ức ở vụ n uôi th ứ 2 Vụ nuôi thứ 1 vi khuẩn phát sáng phát triển mạnh đạt mật độ t rung bình 1,8-5,2.103 3 CFU/mL (cao nhất là 21,5.10 CFU/ml), trong khi đó vụ nuôi thứ 2 mật độ v i khuẩn phát sáng r ất thấp với mật độ t rung bình là 2,4-17,1 CFU/mL (cao nhất đạt 235 CFU/mL). Khi so sánh giữ a các nghi ệm thứ c, ở vụ nuôi thứ 1 mật độ vi khu ẩn phát sáng của nghiệm thứ c tôm-cá chung và tôm-cá lồng cao hơn 2 nghiệ m thứ c còn lại. Ngượ c lại, mật độ vi khuẩn phát sáng củ a nghiệm thứ c đối chứ ng cao hơn so vớ i nghi ệm thứ c còn lạ i (Hình 5, 6). Kết quả p hân tích thống kê cho thấy sự khác biệt giữ a các nghi ệm thứ c là không có ý nghĩ a (P>0,05). Với kết quả t rên cho thấy mật độ vi khuẩn phát sáng ở vụ nuôi thứ 1 đã vượt quá giới hạn cho phép, trong khi đó mật độ v i khuẩn phát sáng ở vụ nuôi thứ 2 t hấp hơn nhiều l ần so với gi ới hạn. Kết quả t heo dõi quần thể v i sinh vật cho thấy, mật độ vi khuẩn giữ a các nghi ệm thứ c nuôi tôm kết hợp cá rô phi so với ao nuôi tôm đơn hầu như không có sự khác biệt. Như vậy, kết quả t rên cho thấy quần thể vi sinh vật trong các nghiệm thứ c không chịu tác động của đối t ượng nuôi ghép, hay nói cách khác cá rô phi nuôi ghép trong ao tôm không có vai trò làm thay đổi quần thể vi sinh vật. 1 93
- Tạ p chí Khoa họ c 200 8(1): 187-194 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ 4 KẾT LUẬN M ật độ t ổng vi khuẩn bi ến động có liên quan với việc sử dụng ch ế p hẩm sinh học. M ật độ 3 vi khuẩn Vibrio có h ại (khuẩn lạc xanh) có mật độ t hấp hơn giới h ạn cho phép (10 CFU/mL). Vi khuẩn phát sáng thường xuất hiện vào đầu vụ nuôi và chúng bi ến mất vào giữ a vụ nuôi. Việ c nuôi ghép cá rô phi trong ao nuôi tôm không có vai trò làm thay đổi quần thể vi sinh vật trong ao nuôi. TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, I. 1993. The veterinary approach to matine prawns. In: Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine (Editor Brown L.), pp. 271-296. B aticados, M.C.L., C.R Lavilla-Pitogo, E.R. Cruz-Lacierda, L.D. de la Peña and N.A. Suñaz. 1990. Studies on the chemical control of luminous bacteria Vibrio harveyi and V. splendidus isolated from diseased Penaeus monodon larvae and rearing water. Diseases of Aquatic Organisms 9:133- 139. Boyd, C.E. and C.S. Tucker. 1998. Pond Aquaculture Water Quality Management. Kluwer Academic Publishing, Boston, MA, USA. 700pp. Fitzsimmon K. 2001. Polyculture of Tilapia and penaeid shrimp. Global Aquacutture Advocata, 4(3): 43-44. G. Rombaut, G. Suantika, N. Boon, S. Maertens, P. Dhert, E. Top, P. Sorgeloos and W. Verstraete, 2001. Monitoring of the evolving diversity of the microbial community present in rotifer cultures.In Aquaculture 198: 237-252. Gomez-Gil, B., a. Roque and J. Turnbull. 2000. The use and selection of probiotic bacteria for use in the culture of larval aquatic organisms. Aquaculture. 191:259-270. Gräslund, S. and B.E. Bengtsson. 2001. Chemicals and biological products used in south-east Asian shrimp farming, and their potential impact on the environment – a review. The science of the Total Environment. 280:93-131. Huys, G. 2002. Preservation of bacteria using commercial cryopres ervation systems. Standard Operationg Procedure, Asiaresist. 2002. Moriarty, D. 1998. Control of luminous Vibrio species in penaeid aquaculture ponds. Aquaculture 164:351-358. Moriarty, D.J.W. 1999. Disease control in shrimp aquaculture with probiotic bacteria. In: Microbial Biosystems: New Frontiers. Proceedings of the 8th International Symposium on Microbial Ecology. B ell CR, Brylinsky M, Johnson-Green P (Eds) Atlantic Canada Society for Microbial Ecology Hali fax Canada Schulze Angela D., Abayomi O. Alabi, Adele R. Tattersall-Sheldrake and Kristina M. Miller, 2006. Bacterial diversity in a marine hatchery: Balance between pathogeni c and potentially probiotic bacteri al strains. In Aquaculture 256, 50-73. Trương Quốc Phú, Đặng Hữu Tâm và Kim Út, 1997. Thực nghiệm nuôi tôm sú thâm canh trong mô hình ít thay nước ở Duyên Hải, Trà Vinh. Báo cáo Hội nghị Khoa học công nghệ 1993-1997. 158- 164. Weston, D.P. 1996. Environmental considerations in the use of antibacterial drugs in aquaculture. In: Aquaculture and water resource management. Michel, C.M. & Alderman, D.J. (Eds.). Paris, Offi ce International des Epizooties: 494-509. Yang Yi. and K. Fitzsimmons. (2002). Survey study of tilapia-shrimp polycultures in Thailand. Tenth work plan, New Aquaculture systems/New species research 3 (10NSR3A). 194
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng lúa chỉ thị (tester) chứa đa gen kháng với một số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá lúa phổ biến ở miền Bắc Việt Nam
7 p | 322 | 49
-
Báo có khoa học: Quan điểm của triết học duy vật biện chứng và quá trình dạy học- học ngoại ngữ
15 p | 205 | 39
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng ngừa và phương án ứng phó sự cố tràn dầu mức I tại thành phố Đà Nẵng
145 p | 176 | 38
-
Báo cáo khoa học: "Vận dụng một số kiến thức về nhóm các phép biến đổi điểm trong không gian nhằm bồi dưỡng cho sinh viên khả năng tìm tòi lời giải và phát hiện các bài toán mới thông qua dạy học Hình học sơ cấp"
6 p | 142 | 32
-
Báo cáo khoa học : NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG BÍ XANH TẠI YÊN CHÂU, SƠN LA
11 p | 229 | 28
-
Báo cáo khoa học: Kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trị ngộ độc hữu cơ cho lúa trên đất phèn trồng lúa 3 vụ ở Đồng Tháp Mười
19 p | 223 | 25
-
Báo cáo khoa học: Đánh giá biến đổi đáy ven bờ biển Rạch Giá
11 p | 137 | 24
-
Báo cáo khoa học: Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Biên Hòa
10 p | 157 | 22
-
Báo cáo khoa học: THIẾT KẾ VECTOR MANG CẤU TRÚC GEN HA1 BIỂU HIỆN KHÁNG NGUYÊN BỀ MẶT VIRUS CÚM A/H5N1 Ở THỰC VẬT
8 p | 263 | 20
-
Báo cáo khoa học: Thách thức trong phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nước ta nhìn từ tiếp cận văn hóa và tâm lý các tộc người
27 p | 140 | 18
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu nghiên cứu quy trình tách và nuôi cấy tế bào gốc phôi chuột
67 p | 142 | 14
-
Báo cáo khoa học: Biện pháp quản lý chất lượng dạy & học tiếng Anh giao tiếp thương mại theo học chế tín chỉ tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM
12 p | 136 | 14
-
Báo cáo khoa học: Một số phương pháp hiệu chỉnh góc nghiêng của ảnh và ứng dụng
10 p | 160 | 13
-
Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp
398 p | 101 | 13
-
Báo cáo khoa học: " BIẾN ĐỘNG QUẦN ĐÀN CÁ KÈO (Pseudapocryptes elongatus) PHÂN BỐ Ở VÙNG SÓC TRĂNG VÀ CÀ MAU"
6 p | 79 | 12
-
Báo cáo khoa học: Một số phép biến đổi bảo toàn cạnh và góc của tam giác
20 p | 92 | 9
-
Báo cáo khoa học: Khảo sát đặc tính biến dạng nhiệt trong các lớp mặt cầu bêtông dưới tác động của các yếu tố nhiệt khí hậu - TS. Trịnh văn Quang
8 p | 139 | 7
-
Báo cáo khoa học: Tối ưu hóa sử dụng thuốc cản quang trong chụp CTA
33 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn