Báo cáo khoa học: "KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT CỦA MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN"
lượt xem 8
download
Tóm tắt: Bài báo trình bày cách sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để đánh giá trạng thái nhiệt của mặt đường bê tông xi măng dưới tác động của thay đổi nhiệt độ không khí và bức xạ măt trời.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học: "KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT CỦA MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN"
- KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT CỦA MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ThS. NGUYỄN ĐĂNG KHOÁT PGS. TS. TRỊNH VĂN QUANG Bộ môn Kỹ thuật Nhiệt Khoa Cơ khí Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Bài báo trình bày cách sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để đánh giá trạng thái nhiệt của mặt đường bê tông xi măng dưới tác động của thay đổi nhiệt độ không khí và bức xạ măt trời. Summary: The paper presents the way to use the finite element method to study thermal state of the concrete surface of the road under impact of the varying air temperature and solar radiation. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bài toán trạng thái nhiệt mặt đường đến nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu [1], [2], ... Với mục đích mở rộng các phương pháp tính nhiệt, bài viết trình bày cách sử dụng phương pháp CT 2 (phương pháp) phần tử hữu hạn (PTHH) trong tính nhiệt, để xác định nhiệt độ và đưa ra các nhận định về trạng thái nhiệt của tấm bê tông (BT) dưới tác động của các yếu tố khí hậu thay đổi. II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 2.1. Giới hạn bài toán, dữ liệu ban đầu + Khảo sát tấm BT dày L = 0,3m, dài và rộng 7,5m đặt trên nền đất; BT có hệ số dẫn nhiệt k = 1,265W/m0C; khối lượng riêng ρ = 2200kg/m3; nhiệt dung riêng c = 1215J/kg0C; mặt trên toả nhiệt với không khí với h = 7,89W/m20C, và hấp thụ tia mặt trời với ε = 0,65. Nền đất có: kN = 0,52W/m0C; ρN = 2050kg/m3; cN = 1840J/kgđộ. Ở độ sâu đủ lớn nền đất có nhiệt độ không đổi là 28,8oC. Nhiệt độ không khí TK, bức xạ mặt trời E trong ngày tháng 6 thay đổi theo số liệu của ngành khí tượng, bảng 1, tốc độ gió trung bình w = 2,4 m/s. Bảng 1 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Giờ TK ( 0 C) 26,3 26,5 27,2 27,7 28,5 29,4 30,1 30,7 31,3 31,8 32,0 31,7 E(W/m2) 0 34,89 209,3 407,0 610,5 779,2 895,5 930,4 872,2 744,3 593,1 401,2 17 18 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4 Giờ TK ( 0 C) 31,3 30,2 29,6 28,8 28,4 28,2 27,6 27,2 27,0 26,8 26,5 26,4 E(W/m2) 203,5 58,15 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Truyền nhiệt qua tấm BT có bề dày nhỏ hơn rất nhiều so với bề rộng và dài, được mô tả bởi
- ∂ 2T ∂T phương trình vi phân dẫn nhiệt một chiều: ρ.c = k 2 (1); với x là bề dày tính từ mặt trên. ∂τ ∂x Điều kiện biên toả nhiệt và bức xạ tại mặt trên x=0, là: − k ∂T = q + h ( Tm − TK ) (2). Với T, Tm và ∂x TK tương ứng là nhiệt độ trong tấm bê tông, nhiệt độ bề mặt và không khí (oC), τ là thời gian (s), x là chiều sâu kể từ mặt tấm (m), q dòng bức xạ mặt trời (W/m2). 2.2. Phương pháp phần tử hữu hạn 1. Rời rạc miền nghiệm Bề dày tấm bê tông được rời rạc thành 12 phần tử (PT) ký hiệu 1,2,3,... mỗi PT dài là l = 0,3m/12 = 0,025m, và 13 nút ký hiệu 1,2,3,…,13. Nền đất chọn một PT thứ 13, dài l và nút 14, hình 1. Hình 1. Sơ đồ rời rạc lớp bê tông thành các PTHH 2. Chọn hàm nội suy Chọn hàm bậc nhất: N = [Ni N j ] = ⎡⎛1 − x ⎞ ⎛ x ⎞⎤ (3); với l là chiều dài của một PT, x là ⎢⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎥ l ⎠ ⎝ l ⎠⎦ ⎣⎝ toạ độ trong phần tử, nên nhiệt độ là T = N i Ti + N j T j = [N ]{T} (4); Ti và Tj là nhiệt độ tại hai nút của PT. Đạo hàm của hàm nội suy [B], gradient nhiệt độ [g] là (5); ∂T = ⎡ ∂Ni Ti ∂Nj Tj ⎤ = 1[−1 1]⎧ 1 ⎫ = [B]{T} = [g] (6) ∂N j ⎤ 1 T ∂N ⎡ ∂N i ⎥ = [− 1 1] = [B] =⎢ ⎨⎬ CT 2 ⎢ ⎥ ∂x ⎣ ∂x ∂x ⎦ l ⎩Tj ⎭ ∂x ⎣ ∂x ∂x ⎦ l 3. Thiết lập phương trình đặc trưng của phần tử Có nhiều phương pháp thiết lập Phương trình ma trận đặc trưng của phần tử. Trong tính nhiệt, phương pháp Biến phân (Rayleigh Ritz) và Galerkin là hai phương pháp quan trọng nhất vì cho kết quả chính xác như nhau. Ở đây chọn phương pháp Galerkin, lấy hàm trọng số là hàm nội suy Ni . ∂T ⎞ ⎛ ∂ 2T Phương pháp Galerkin yêu cầu (1) thoả: (7) ∫V ⎜ ∂x Ni ⎜ k 2 − ρc ⎟dV = 0 ∂τ ⎟ ⎠ ⎝ Lấy tích phân từng phần số hạng đầu của (7) có ∂T ∂Ni ∂ ⎛ ∂T ⎞ ⎛ ∂T ⎞ ∂T ∫ N k ∂x ⎜ ∂x ⎟dV = ∫ N kd⎜ ∂x ⎟dydz = ∫ N k ∂x dS − ∫ k ∂x . ∂x dxdydz i i i ⎝⎠ ⎝⎠ V V S V (8) S là diện tích mặt ngoài có đối lưu, bức xạ. Điều kiện biên (2) trở thành: ∂T ∫ N k ∂x dS = − ∫ N qdS − ∫ N h (T − T )dS (9) i i i K S S S
- Thay (4), (8) và (9) vào (7) sắp xếp lại sẽ được: [∫ (ρ.cN N )dV]⎧ ∂T∂τ(τ)⎫ + ⎡⎢∫ ⎛⎜⎜ k ∂∂N ∂∂N ⎞⎟⎟dV + ∫ (hN N )dS⎤⎥{T (τ)} = −∫ N qdS + ∫ hN T dS (10) j j i ⎬ ⎨ i j i j j i i K xx ⎭⎣⎝ ⎩ ⎠ V V S S S ⎦ : [C]⎧ ∂T ⎫ + [K ]{T} = {f } Viết (10) gọn dạng ma trận là ⎨⎬ ⎩ ∂τ ⎭ (11) (11) là Phương trình ma trận đặc trưng của phần tử. Trong đó: [C] gọi là ma trận nhiệt [∫ (ρ.c[N] [N])dV] (12); [K] là ma trận độ cứng, [K] = ⎡⎢⎣∫ ( k[B] [B])dV + ∫ ( h[ N] [ N])dS⎤⎥⎦ dung, [C] = T T T V S V (13); {f} là véc tơ tải nhiệt, {f } = − ∫ [N ]T qdS + ∫ h[N ]T TK dS (14). S S 4. Rời rạc theo thời gian Có thể rời rạc (11) bằng phương pháp Sai phân hữu hạn (SPHH) hay PTHH. a. Rời rạc theo thời gian bằng phương pháp SPHH ⎧ ∂T ⎫ ⎧ T − T ⎫ p +1 Theo phương pháp SPHH thì … (11) trở thành: P ⎨ ⎬≈⎨ ⎬ ⎩ ∂τ ⎭ ⎩ Δτ ⎭ {[C] + ξ.Δτ[K]}{T}p+1 = {[C] − (1 − ξ)Δτ[K]}{T}p + Δτ(ξ{f }p+1 + (1 − ξ){f }p ) (15) Trong đó Δτ là bước thời gian ứng với hai thời điểm liên tiếp p và (p+1); ξ= 0÷1 là tham CT 2 số tùy chọn: ξ= 0÷1. Nếu lấy ξ=1 không cần điều kiện hạn chế chọn bước thời gian Δτ. b. Rời rạc bằng phương pháp PTHH: Có các phương pháp số dư trọng số khác nhau để rời rạc (11) theo thời gian. Dùng Galerkin, hàm trọng số là hàm nội suy bậc nhất của thời gian Nτ: Nτ = [N p N p+1 ] (16), phương pháp Galerkin yêu cầu (11) thoả: ⎧ ⎧ ∂T ⎫ ⎫ N p ⎨[C]⎨ ⎬ + [K ]{T} − {f }⎬dτ = 0 Δτ ∫ (17) ⎩ ⎩ ∂τ ⎭ ⎭ 0 Thay (4), (5) và (16) vào (17), biến đổi được: [C] ⎡− 1 1⎤ ⎧ T ⎫ + 2[K ] ⎡2 1 ⎤ ⎧ T ⎫ = ⎧ f ⎫ (18) p p p ⎨ p +1 ⎬ ⎨ p +1 ⎬ ⎨ p +1 ⎬ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ Δτ ⎣ − 1 1⎦ ⎩T 3 ⎣ 1 2 ⎦ ⎩T ⎩f ⎭ ⎭ ⎭ ( ) 1p Dẫn tới {[C ] + Δτ [K ]}T p + 1 = {[C ] − Δτ [K ]}T P (19) f + f p + 1 Δτ + 2 (19) yêu cầu Δτ phải chọn đủ nhỏ để nghiệm hội tụ. Có thể tìm nghiệm Tp+1 từ (15) hoặc (19) 5. Tính các số hạng trong phương trình ma trận đặc trưng của phần tử một chiều a. Ma trận nhiệt dung phần tử [C] . Thay các số liệu của bê tông và nền đất tính được - Bê tông : [C ]1−12 = ⎡22276 11138 ⎤ [C ]13 = ⎡ 31434 15717 ⎤ (20); - Nền đất: (21) ⎢11138 22276 ⎥ ⎢ ⎥ ⎣15717 31434 ⎦ ⎣ ⎦ b. Ma trận độ cứng phần tử [K]: - Các PT 1, 2÷12 và 13 tương ứng là
- 1 −1⎤ ⎡1 0⎤ ⎡ 58,49 − 50,6 − 1⎤ ⎡ 50,6 − 50,6⎤ [K]1 = Ak⎡ ⎤ [K ]2−12 = Ak ⎡ 1 (22); (23) + hA⎢0 0⎥ = ⎢− 50,6 50,6⎥ = l ⎣−1 1 ⎥ ⎢ ⎢ 1 ⎥ ⎢− 50,6 50,6 ⎥ l ⎣− 1 ⎦ ⎣ ⎦⎣ ⎦ ⎦⎣ ⎦ 1 − 1⎤ ⎡ 20,8 - 20,8⎤ [K ]13 = Ak ⎡ (24). Với A là diện tích truyền nhiệt, A = 1m2 = l ⎣− 1 1 ⎥ ⎢- 20,8 20,8 ⎥ ⎢ ⎦⎣ ⎦ ⎧1⎫ ⎧hTK A + qA⎫ {f }1 = −qA⎧ 1⎫ (25); {f } = ⎧0⎫ c. Véc tơ phụ tải nhiệt {f}: ⎬ + hTK A⎨ ⎬ = ⎨ ⎨ ⎬ ⎨⎬ ⎩0⎭ ⎩0⎭ ⎩ 0 2-13 ⎭ ⎩0⎭ (26) 6. Lắp ghép các phần tử - Ma trận nhiệt dung toàn hệ: ⎤ ⎡ 22276 11138 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ⎥ ⎢11138 22276 11138 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ⎥ ⎢ ⎥ ⎢0 11138 44552 11138 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ⎥ ⎢ ⎢0 0 11138 44552 11138 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ⎥ ⎥ ⎢0 0 0 11138 44552 11138 0 0 0 0 0 0 0 0 ⎥ ⎢ ⎢0 0 0 0 11138 44552 11138 0 0 0 0 0 0 0 ⎥ ⎥ ⎢0 0 0 0 0 11138 44552 11138 0 0 0 0 0 0 [C ] = ⎢ ⎥ ⎥ ⎢0 0 0 0 0 0 11138 44552 11138 0 0 0 0 0 ⎥ ⎢0 0 0 0 0 0 0 11138 44552 11138 0 0 0 0 ⎥ ⎢ ⎥ ⎢0 0 0 0 0 0 0 0 11138 44552 11138 0 0 0 ⎥ ⎢ ⎢0 0 0 0 0 0 0 0 0 11138 44552 11138 0 0 ⎥ ⎥ ⎢0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 11138 44552 11138 0 ⎥ ⎢ ⎢0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 11138 63710 15717 ⎥ 15717 41434 ⎥ ⎢0 (27) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ⎦ ⎣ - Ma trận độ cứng toàn hệ [K], véc tơ phụ tải tổng {f}, sau khi áp đặt điều kiện biên tại lớp CT 2 nền có TN =T14= 28,8 sẽ được các ma trận (28) và (29) dưới đây. 7. Giải hệ phương trình Vì số liệu cho theo giờ (bảng 1), tức Δτ = 3600s, nên chọn (15) để giải sẽ thuận tiện hơn (19). Từ (15) suy ra: {T }P + 1 = {[C ] + Δτ [K ]}− 1 * ([C ]{T }p + Δτ {f }p + 1 ) (30) Lấy {T}p=0 =28,8oC, thay (25), (26) và (27) vào (30), lập trình và giải (30) trên Matlab qua 192 thời điểm. Kết quả được lập thành bảng và đồ thị. ⎡58.49 ⎡7,89.TK + q ⎤ -50.6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ⎢- 50.6 ⎢0 ⎥ 101.2 -50.6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ⎢ ⎢ ⎥ ⎢0 ⎢0 ⎥ -50.6 101.2 -50.6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ⎢ ⎢ ⎥ ⎢0 0 -50.6 101.2 -50.6 0 0 0 0 0 0 0 0 ⎢0 ⎥ ⎢0 ⎢0 ⎥ 0 0 -50.6 101.2 -50.6 0 0 0 0 0 0 0 ⎢ ⎢ ⎥ ⎢0 0 0 0 -50.6 101.2 -50.6 0 0 0 0 0 0 ⎢0 ⎥ ⎢0 ⎢0 ⎥ 0 0 0 0 -50.6 101.2 -50.6 0 0 0 0 0 [K ] = ⎢ {f } = ⎢ ⎥ ⎢0 0 0 0 0 0 -50.6 101.2 -50.6 0 0 0 0 ⎢0 ⎥ ⎢0 ⎢0 ⎥ 0 0 0 0 0 0 -50.6 101.2 -50.6 0 0 0 ⎢ ⎢ ⎥ ⎢0 0 0 0 0 0 0 0 -50.6 101.2 -50.6 0 0 ⎢0 ⎥ ⎢ ⎢ ⎥ ⎢0 0 0 0 0 0 0 0 0 -50.6 101.2 -50.6 0 ⎢0 ⎥ ⎢0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -50.6 101.2 -50.6 ⎢0 ⎥ ( ⎢ ⎢ ⎥ ⎢0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -50.6 71.4 ⎢599,04 ⎥ ⎢0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 (28) (29) ⎣ ⎢28,8 ⎥ ⎣ ⎦ III. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ CÁC NHẬN XÉT
- 3.1. Diễn biến và thay đổi nhiệt độ tại 14 nút sau 192 thời điểm Diễn biến và thay đổi nhiệt độ tại 14 nút sau 192 giờ thể hiện trên hình 2 và 3. Từ đó rút ra các nhận xét: 1. Thay đổi nhiệt độ theo thời gian tại 14 nút là 14 đường dao động, gồm 8 chu kỳ tương ứng 8 ngày đêm. Từ chu kỳ 5 trở đi, dao động trong các chu kỳ tuân theo cùng một quy luật, nhiệt độ tại mỗi nút ở cùng thời điểm tương ứng trong ngày đã hội tụ tới giá trị ổn định. 2. Kể từ chu kỳ thứ năm, có thể chọn nhiệt độ tại 24 thời điểm liên tiếp để đại diện cho thay đổi nhiệt độ trong tấm bê tông qua một ngày đêm điển hình mùa hè. Ở đây chọn từ thời điểm 154 đến 177. 3.2. Đặc tính thay đổi nhiệt độ trong tấm bê tông qua một ngày đêm điển hình tháng 6 Đặc tính thay đổi nhiệt độ được biểu thị trên hình 4 và 5. Có thể rút ra nhận xét sau: 1. Thay đổi nhiệt độ tại mặt trên cùng là hàm chu kỳ, không biểu thị là hàm số cosin của thời gian τ, nhưng càng vào sâu trong tấm BT, dạng dao động nhiệt độ càng tiến tới hình sin. 2. Thời điểm nhiệt độ đạt cực đại chậm dần từ mặt trên cùng qua các lớp giữa, muộn nhất là mặt dưới cùng. Phân bố nhiệt độ tại mọi thời điểm trong ngày luôn là đường cong, hình 5. CT 2 Hình 2. Toàn cảnh diễn Hình 3. Thay đổi nhiệt Hình 4. Thay đổi nhiệt Hình 5. Phân bố nhiệt độ biến nhiệt độ sau 192 giờ độ 14 nút sau 192 giờ độ tấm BT 1 ngày đêm tại các thời điểm 3.3. Trao đổi nhiệt của tấm bê tông Trao đổi nhiệt của tấm BT với môi trường trong một ngày đêm điển hình thể hiện trên hình 6. Có thể thấy: Trong một ngày đêm, tấm BT nhận nhiệt trong 11 tiếng, từ 7h sáng đến 17h chiều (q > 0), thải nhiệt trong 13 tiếng, từ 18h đến 6h sáng hôm sau (q < 0). Tốc độ nhận nhiệt tăng rất nhanh vào buổi sáng, giảm vào chiều. Nhiệt nhận lớn nhất lúc 11,12 h. Tốc độ toả nhiệt toả nhiệt ra môi trường khá đồng đều. L Miền bi nén Đường cong nhiệt độ thực Miền bi kéo Đương nhiệt độ trung Tm1 Tm2 bình tuyến tính TTB Thiêt diện phẳng Thiêt diên phẳng sau biến dạng trước biến dạng
- Hình 7 Hình 6. Lượng nhiệt tấm BT trao đổi với môi trường trong một ngày đêm 3.4. Nhận định về biến dạng nhiệt cục bộ của tấm BT a. Biến dạng nhiệt cục bộ : Theo lý thuyết biến dạng nhiệt [2], [3], khi phân bố nhiệt độ là đường cong, thì trong vật liệu sẽ xuất hiện biến dạng nhiệt cục bộ εT và ứng suất nhiệt riêng σT. Nếu εT > εKth (εKth là biến dạng kéo tới hạn), (hoặc σT > [σ] ([σ] là ứng suất cho phép)), vật liệu sẽ bị rạn nứt, phá huỷ. Biến dạng nhiệt cục bộ xác định bởi εT = βTΔT (26); với βT là hệ số giãn nở nhiệt, ΔT là chênh lệch nhiệt độ cục bộ: ΔT(x) = TTB(x) – T(x) (27); với T(x) là nhiệt độ thực, là đường cong, TTB(x) là đường nhiệt độ trung bình tuyến tính, đó là đường thẳng song Tm1 − Tm2 song với thiết diện phẳng sau biến dạng [2],[3], hình 7, xác định bởi: TTB = Tm1 − x L (28); Tm1 , Tm2 là trị số nhiệt độ trung bình tuyến tính hai tại mặt 1 và 2 của tấm BT. Từ (26) CT 2 thấy, khu vực có TTB(x)>T(x), sẽ bị kéo, ngược lại, khu vực có TTB(x)
- Biến dạng kéo tới hạn εKth phụ thuộc vào nhiều yếu tố và loại bê tông, ở đây lấy giả định theo [4], BT mác 200 có εKth = 2,4.10-4. Từ các đồ thị có thể rút ra các nhận xét sau: 1. Các lớp trong tấm BT luôn bị kéo, nén luân phiên nhau và thay đổi liên tục trong một ngày đêm, có thể gây nên hiện tượng mỏi nhiệt. 2. Biến dạng nhiệt cục bộ do bị kéo lớn nhất tại bề mặt εT = 0,5467.10-4 vào lúc 18h nhỏ hơn biến dạng kéo tới hạn, hình 14, nên không gây rạn nứt phá huỷ, nhưng do bị kéo, nén luân phiên gây mỏi nhiệt, lâu dần bề mặt rất dễ bị rạn nứt. Hình 8. Lúc 10h Hình 9. Lúc 12h trưa Hình 10. Lúc 16 giờ Hình 11. Lúc 20h Hình 12. BDCB lúc 6h Hình 13. BDCB lúc10h Hình 14. BDCB lúc18h Hình 15. BDCB lúc 22h CT 2 IV. KẾT LUẬN Việc khảo sát trạng thái nhiệt tấm BT bằng phương pháp PTHH, cho phép rút ra kết luận sau: - Với cùng bước thời gian, kích thước hình học phần tử của cùng một bài toán [2], khảo sát bằng phương pháp PTHH cho các kết quả chính xác như phương pháp SPHH, các nhận định hoàn toàn phù hợp nhau . - Phương pháp PTHH có ưu điểm không phải tính thể tích, diện tích phân tố như phương pháp SPHH. - Phương pháp PTHH có thể áp dụng cho các vật thể có hình dạng bất quy tắc nên khả năng tính toán mở rộng hơn so với phương pháp SPHH. Tài liệu tham khảo
- [1]. Trần Đình Bửu, Nguyễn Quang Chiêu. Khai thác và sửa chữa đường ô tô, NXB ĐH-THCN 1984. [2]. Trịnh Văn Quang. Kết quả tính toán trạng thái nhiệt của tấm bêtông dưới tác động của điều kiện khí hậu thay đổi. Tạp chí Cầu Đường Việt nam. Số 11,12, 2001. [3]. С.А.Фрид.температурные напряжения в бетонных и железобетонных конструкциях гидротехнических сооружений государствнное. Энергетическое издтелЬство. Москва 1959. [4]. Lê Văn Cung. Khống chế nhiệt độ đập bê tông Thác bà. Báo cáo Hội nghị KHXD 1985. [5]. RW Lewis, P.Nithiharasu and Seetharamu. Fundametals of The Finite Element Method for heat and fluid flow. John Wiley & Sons, Ltd. 2004♦ CT 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu công nghệ làm phân vi sinh từ bã mía thiết kế chế tạo thiết bị nghiền bã mía năng suất 500kg/h trong dây chuyền làm phân vi sinh
51 p | 1044 | 185
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị UASB xử lý nước thải sản xuất đường mía
29 p | 289 | 57
-
Báo cáo khoa học: Khảo sát tác động của tốc độ làm lạnh và nồng độ huyết thanh lên tỉ lệ sống và tính gốc của tế bào gốc trung mô sau khi đông lạnh
11 p | 179 | 50
-
Báo cáo khoa học công nghệ: Nghiên cứu công nghệ làm phân vi sinh từ bã mía, thiết kế chế tạo thiết bị nghiền bã mía năng suất 500kg/h trong dây chuyền làm phân vi sinh
51 p | 236 | 42
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sản xuất giá đậu nành
8 p | 260 | 35
-
Báo cáo khoa học: Khảo sát một số đặc tính sinh học và định danh nấm men được phân lập từ bánh men rượu ở đồng bằng Sông Cửu Long
10 p | 273 | 25
-
Báo cáo khoa học: " KHẢO SÁT SỰ NHI ỄM KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI THÂM CANH Ở TỈ NH AN GIANG"
9 p | 140 | 21
-
Báo cáo khoa học: Khảo sát sự hình thành và phát triển quả của cà phê vối (Coffea canephora var. Robusta) tại Daklak
6 p | 121 | 21
-
Báo cáo khoa học: " KHẢO SÁT CHUỖI THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN TRONG EO NGÁCH Ở HỒ CHỨA TRỊ AN"
9 p | 148 | 18
-
Báo cáo khoa học: Khảo sát khả năng thu nhận và cố định enzym Glucoamylase từ Asp.niger và Asp.awamori trên chất Mang Kaolin
7 p | 126 | 17
-
Báo cáo khoa học: " KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC - HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM VÀ SỰ TỒN LƯU CỦA ENROFLOXACIN VÀ FURAZOLIDONE TRONG TÔM SÚ (Penaeus monodon"
9 p | 99 | 15
-
Báo cáo khoa học: "KHẢO SÁT KHẢ NĂNG LỰA CHỌN THỨC ĂN CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata)"
6 p | 66 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Khảo sát tương tác của soliton trong sợi quang"
8 p | 97 | 13
-
Báo cáo khoa học: " KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH VĨNH LONG"
11 p | 98 | 13
-
Báo cáo khoa học để tài: Thuật toán luyện kim song song (Parallel Simulated Annealing Algorithms) giải quyết bài toán Max sat
33 p | 156 | 12
-
Báo cáo khoa học: Một số phương pháp tính chuyển tọa độ trong khảo sát thủy đạc hiện nay đang áp dụng ở Việt Nam
7 p | 130 | 9
-
Báo cáo khoa học: Khảo sát đặc tính biến dạng nhiệt trong các lớp mặt cầu bêtông dưới tác động của các yếu tố nhiệt khí hậu - TS. Trịnh văn Quang
8 p | 136 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KHẢO SÁT CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA KHI ĐÓNG BỘ TỤ ĐIỆN BÙ TĨNH VÀO LƯỚI ĐIỆN"
6 p | 79 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn