Báo cáo môn học Thiết bị bù: Thiết bị bù dọc điều khiển bằng Thyristor-TCSC
lượt xem 37
download
Tổng quan về công suất phản kháng, giới thiệu chung về các thiết bị bù có điều khiển, giới thiệu về TCSC, mô phỏng là những nội dung chính trong bài báo cáo môn học Thiết bị bù "Thiết bị bù dọc điều khiển bằng Thyristor-TCSC". Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo môn học Thiết bị bù: Thiết bị bù dọc điều khiển bằng Thyristor-TCSC
- BÁO CÁO MÔN HỌC THIẾT BỊ BÙ THIẾT BỊ BÙ DỌC ĐIỀU KHIỂN BẰNG THYRISTORTCSC GVHD:PGS.TS LÊ THÀNH BẮC SVTH: NGUYỄN ĐỨC NGHĨA NGÔ CÔNG MINH PHẠM ĐẮC HIỂN ĐOÀN CÔNG CƯỜNG LÊ VĂN VŨ (NHÓM 3) 1
- Nội dung trình bày: 1 Tổng quan về công suất phản kháng. 2 Giới thiệu chung về các thiết bị bù có điều khiển. 3 Giới thiệu về TCSC. 4 Mô phỏng.
- Tổng quan về công suất phản kháng I. Công suất phản kháng trong hệ thống điện: 1. Khái niệm về công suất phản kháng: Ø Công suất phản kháng là năng lượng điện do các thành phần cảm kháng và dung kháng trong mạch điện sinh ra và tiêu thụ. Ø Công suất phản kháng không trực tiếp chuyển hóa năng lượng điện thành công do vậy công suất phản kháng là thành phần làm nóng các mạch từ và làm lệch pha dòng điện so với điện áp trong mạch. Ø Thực chất công suất phản kháng là thành phần có lợi nhiều hơn có hại, nó được tiêu thụ bởi các cuộn cảm trong đa số các thiết bị điện. Khác với công suất tác dụng, công suất phản kháng có thể phuc hồi sau khi đã hấp thụ. 3
- Tổng quan về công suất phản kháng 2. Bản chất của công suất phản kháng: Ta xét mạch điện bao gồm các thành phần RLC như hình vẽ Từ đồ thị vecto hình trên ta tìm được góc lệch pha giữa u và i: U L UC XL XC tg UR R Công suất phản kháng: 4
- Tổng quan về công suất phản kháng 3.Hệ số công suất cos?: Ta có tam giác công suất 5
- Bù công suất phản kháng 1.Bù dọc: Ø Trị số cảm kháng lớn của đường dây cao áp làm ảnh hưởng xấu đến hàng loạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng của đường dây như: góc lệch pha giữa đầu và cuối đường dây lớn, tổn thất công suất và điện năng trên đường dây cao, tính ổn định điện áp tại các trạm giữa và cuối đường dây kém. Ø Bù dọc là giải pháp làm tăng điện dẫn liên kết (giảm điện cảm kháng X của đường dây) bằng dung kháng XC của tụ điện. Giải pháp này được thực hiện bằng cách mắc nối tiếp tụ điện vào đường dây. Qua đó giới hạn truyền tải của đường dây theo điều kiện ổn định tĩnh được nâng lên. Ø Hơn nữa, giới hạn ổn định động cũng tăng lên một cách gián tiếp do nâng cao thêm đường cong công suất điện từ. 6
- Bù công suất phản kháng Trước khi bù dọc, công suất truyền tải trên đường dây là: U 1 .U 2 P . sin XL Ta có giới hạn công suất truyền tải là: U 1 .U 2 Pgh Ul Sau khi bù dọc, công suất truyền tải trên đường dây là: U 1 .U 2 P . sin XL XC Ta có giới hạn công suất truyền tải là: U 1 .U 2 Pgh XL XC 7
- Bù công suất phản kháng Ta thấy sau khi bù, giới hạn truyền tải công suất của đường dây tăng lên: k = (XL XC)/XC ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP ỔN ĐỊNH GÓC PHA 8
- Bù công suất phản kháng 2. Bù ngang Bù ngang được thực hiện bằng cách lắp kháng điện có công suất cố định hay các kháng điện có thể điều khiển tại các thanh cái của các trạm biến áp. Kháng bù ngang này có thể đặt ở phía cao áp hay phía hạ áp của máy biến áp. Khi đặt ở phía cao áp thì có thể nối trực tiếp song song với đường dây hoặc nối qua máy cắt được điều khiển bằng khe hở phóng điện. Dòng điện I1 của kháng bù ngang sẽ khử dòng điện IC của điện dung đường dây phát ra do chúng ngược chiều nhau. Nhờ đó mà công suất phản kháng do đường dây phát ra sẽ bị tiêu hao một lượng đáng kể và qua đó có thể hạn chế được hiện tượng quá áp ở cuối đường dây. Việc lựa chọn dung lượng và vị trí đặt của kháng bù ngang có ý nghĩa rất quan trọng đối với một số chế độ vận hành của đường dây cao áp trong hệ thống điện như chế độ vận hành non tải, không tải... của đường dây. 9
- Giới thiệu chung về thiết bị bù 1.1 Bù tĩnh điều khiển bằng Thyristor SVC. SVC là thiết bị bù ngang dùng để tiêu thụ công suất phản kháng có thể điều chỉnh bằng cách tăng hay giảm góc mở của thyristor, được tổ hợp bằng 2 thành phần cơ bản: Thành phần cảm kháng để tác động về mặt công suất phản kháng. Thành phần điều khiển bao gồm các thiết bị điện tử như thyristor hoặc triac có cực điều khiển, hệ thống điều khiển góc mở dùng các bộ điều khiển như 8051, PIC 16f877,VAR… 10
- Giới thiệu chung về thiết bị bù SVC được cấu tạo từ 3 thành phần chính gồm: + Kháng điều chỉnh bằng ThyristorTCR: có chức năng điều chỉnh liên tục công suất tiêu thụ + Kháng đóng mở bằng Thyristor TSR: có chức năng tiêu thụ công suất phản kháng, đóng cắt nhanh bằng thyristor. + Bộ tụ đóng mở bằng thyristor –TSC: có chức năng phát công suất phản kháng, đóng cắt nhanh bằng Thyristor. Sử dụng thyristor cho phép nâng cao khả năng tải của đường dây 1 cách dễ dàng mà không cần dùng đến những phương tiện điều khiển đặc biệt và phức tạp trong vận hành. 11
- Giới thiệu chung về thiết bị bù 1.2 Thiết bị bù tĩnh STATCOM. STATCOM là sự hoàn thiện của SVC, bao gồm các bộ tụ được điều chỉnh bằng các thiết bị điện tử như thyristor có đóng mở GTO. So với SVC, nó có ưu điểm là kết cấu gọn nhẹ hơn, không đòi hỏi diện tích như SVC và đặc biệt là nó điều khiển linh hoạt và hiệu quả hơn. 12
- Giới thiệu chung về thiết bị bù Hình cấu tạo và nguyên lý hoạt động của STATCOM Ưu điểm của STATCOM so với SVC: Ø Có khả năng vận hành cả trong chế độ sự cố và tiếp tục điều khiển sau khi sự cố đã được loại trừ. Ø Có thể phát công suất phản kháng khi điện áp thanh cái nhỏ hơn điện áp lưới và ngược lại tiêu thụ công suất phản kháng khi điện áp thanh cái lớn hơn điện áp lưới. 13
- Giới thiệu chung về thiết bị bù 1.3 Thiết bị điều khiển dòng công suất UPFC. UPFC là 1 khái niệm mới ứng dụng các thiết bị bù đa chức năng để điều khiển điện áp tại các thanh cái độc lập, dòng công suất tác dụng P và phản kháng Q trên các đường dây truyền tải, đặc biệt là trên các đường dây siêu cao áp nối giữa các HTĐ nhỏ. UPFC là thiết bị làm cho lưới điện vận hành rất linh hoạt và hiệu quả. 14
- Giới thiệu chung về thiết bị bù Về Nguyên lý cấu tạo, UPFC được hiểu như sự kết hợp thiêt bị bù dọc làm thay đổi góc pha với thiết bị bù ngang STATCOM. Nó được cấu tạo từ 2 bộ chuyển đổi điều khiển thyristor có cửa đóng mở GTO. Mỗi bộ chuyển đổi gồm có van đóng mở (GTO) và MBA trung gian điện áp thấp. Hình nguyên lý cấu tạo UPFC 15
- Giới thiệu chung về thiết bị bù 1.4 Thiết bị điều khiển góc pha bằng Thyristor TCPAR. Thiết bị TCPAR là 1 khái niệm mới ứng dụng thyristor để điều chỉnh góc lệch pha của điện áp pha của đường dây. Nó có tác dụng điều khiển công suất truyền tải trên đường dây. Về mặt cấu tạo, nó như 1 máy biến áp 3 cuộn dây nối song song với đường truyền tải và có thể điều chỉnh góc lệch của điện áp ?? truyền tải trên đường dây. 16
- Giới thiệu chung về thiết bị bù Nguyên lý cấu tạo của TCPAR: Các tính năng của TCSC bao gồm: Ø Điều khiển trào lưu công suất phản kháng tại nút bù. Ø Tăng cường tính ổn định tĩnh của hệ thống điện. Ø Tăng thêm tính ổn định động của hệ thống. Ø Giảm sự dao động công suất khi xảy ra sự cố. Ø Có khả năng vận hành trong chế độ sự cố. 17
- Giới thiệu về TCSC GIỚI THIỆU THIẾT BỊ BÙ DỌC ĐIỀU KHIỂN BẰNG THYRISTORTCSC TCSC là thiết bị điều khiển trở kháng nhanh của đường dây. Nó được tổ hợp từ một hay nhiều module TCSC, mỗi module gồm 2 phần cơ bản: v Phần điện kháng với giá trị có thể thay đổi được điện dung nhờ bộ điều chỉnh van thyristor. v Phần điều khiển bao gồm các thiết bị điện từ như các van thyristor, các cửa đóng mở GTO… Ngoài ra, TCSC còn có một số thiết bị phụ như bộ lọc tần số f nhằm loại bỏ các sóng hài bậc cao xuất hiện trong các chế độ vận hành của TCSC khi HTĐ làm việc. 18
- Mô hình TCSC Click icon to add table 1. Mô hình TCSC TCSC là thiết bị mắc nối tiếp với đường dây, gồm tụ điện được nối song song với một điện cảm được điều khiển bằng cách thay đổi góc mở của thyristor. C C L Mô hình thiết bị TCSC 19
- Mô hình TCSC Click icon to add table Khả năng giới hạn truyền tải theo điều kiện ổn định tĩnh cũng được nâng cao khi đặt thiết bị TCSC: U 1 .U 2 Pgh Pmax XL XC Khi đặt TCSC thì đường đặc tính công suất P(δ) được nâng cao, do đó khả năng ổn định động cũng được tăng lên. P Khi có TCSC P’T PT Khi không có TCSC Đặc tính P(δ) khi lắp đặt và không lắp đặt TCSC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG DỆT
52 p | 940 | 361
-
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP: QUẢN LÍ VẬT TƯ, THIẾT BỊ, ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN CHO TRUNG TÂM CNTTĐHQG TPHCM (CHƯƠNG 5_2)
88 p | 416 | 189
-
BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
48 p | 854 | 148
-
Báo cáo " Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt"
65 p | 371 | 139
-
Báo cáo "Ăn mòn và bảo vệ vật liệu"
21 p | 365 | 135
-
Báo Cáo Đồ Án Môn PTTKHTTT- Đề tài Quản Lý Bán Hàng
26 p | 1007 | 118
-
Đề tài: Thiết kế hệ thống hẹn giờ cho thiết bị điện
75 p | 315 | 94
-
Báo cáo đồ án môn học kỹ thuật thực phẩm: Tính toán thiết kế kho lạnh 500 tấn dùng để trữ đông Bơ
51 p | 638 | 74
-
Báo cáo đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thương mại dịch vụ và thiết bị y tế T& C"
107 p | 221 | 74
-
Đồ án môn học “Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học”
16 p | 290 | 66
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu ứng dụng những thiết bị mới trong trắc địa phục vụ thi công nhà cao tầng
76 p | 165 | 58
-
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ BỘ NGUỒN MỘT CHIỀU 12V, 10A
23 p | 209 | 47
-
Báo cáo môn học Máy nâng chuyển: Phần 2 - Máy vận chuyển liên tục
13 p | 291 | 46
-
Báo cáo môn học: Thiết kế giao diện điều khiển giám sát HTĐ hạ áp
15 p | 187 | 17
-
Báo cáo y học: "NGHIêN CứU điềU Kiện LAO độNG CủA CôNG NHÂN TÁi CHế NHôM"
6 p | 135 | 13
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ ỨC CHẾ ĂN MÒN THÉP CT3 TRONG DUNG DỊCH NaCL VÀ SỬ DỤNG LÀM LỚP LÓT MÀNG SƠN CỦA HỢP CHẤT POLYPHENOL TÁCH TỪ VỎ CÂY ĐƯỚC"
7 p | 113 | 10
-
Báo cáo tài tập lớn: Thiết kế thiết bị đun nóng dung dịch NH4NO3 bằng hơi nước bão hòa
20 p | 111 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn