Báo cáo môn Quy hoạch phát triển nông thôn: Xây dựng đề án phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Hồng Thượng – huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2023 và định hướng đến năm 2025
lượt xem 17
download
Nội dung của báo cáo trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp năm 2019; một số hạn chế, tồn tại trong sản xuất nông nghiệp; nội dung nhiệm vụ phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2021-2023 và định hướng 2025; từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo môn Quy hoạch phát triển nông thôn: Xây dựng đề án phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Hồng Thượng – huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2023 và định hướng đến năm 2025
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÀI BÁO CÁO Môn: Quy hoạch phát triển nông thôn XÂY DỰNG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGIỆP TẠI XÃ HỒNG THƯỢNG – HUYỆN A LƯỚI – TỈNH TT HUẾ GIAI ĐOẠN 2021 2023 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025. Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Dữa Lớp: PTNT5B Giáo viên hướng dẫn: Dương Ngọc Phước
- Huế, ngày 03, tháng 07, năm 2020 Mở đầu I. Tính cấp thiết của đề án Xã Hồng Thượng là một xã miền núi của huyện A Lưới, người dân sinh sống tại đây chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số người Pa Cô và Cơ Tu. Dân cư sống tập trung theo thôn, cụm. Trong những năm qua, kinh tế của xã đã có bước phát triển tăng trưởng khá ổn định, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đã được đầu tư, nâng cấp từ các nguồn vốn ngân sách và vốn xã hội hóa, từng bước phục vụ ngày càng tốt hơn đời sống dân sinh và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Tuy nhiên, để xây dựng thành công nông thôn mới thời kỳ đẩy mạnh hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, xã Hồng Thượng cũng còn những tồn tại, hạn chế cần phải nỗ lực vượt qua: Tăng trưởng chưa vững chắc, chất lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chưa cao, quan hệ hợp tác trong sản xuất, kinh doanh còn nhiều hạn chế. Xã Hồng Thượng là một xã thuần nông, xã luôn tập trung phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có lợi thế tại địa bàn như trồng chuối, ngô, keo và chăn nuôi bò, lợn. Tuy nhiên phương thức canh tác vẫn còn lạc hậu, diên tích sản xuất manh mún chưa tập trung, tại một diện tích đất nhỏ người dân trồng xen các loại cây khác nhau không cho hiểu quả kinh tế mà còn kém phát triển và cho năng suất, chất lượng thấp. Các hệ thống kênh mương bị xuống cấp trầm trọng, chưa có đường suất nội đồng làm giảm giá trị sản phẩm khi thu hoạch, sạt lỡ đất thường xuyên xảy ra làm các diện tích sản xuất tại các vùng Cân Te, A Sáp giảm đi, ảnh hưởng đến đời sống của người nông dân. Ngoài ra tại xã Hồng Thượng còn phát triển du lịch cộng đồng nhưng vẫn còn kém hiểu quả có do thiếu kinh nghiệm, năng lực và chưa có sự kết hợp buốn bán sản phẩm đặc trưng của vùng. Phát triển sản xuất kém hiểu quả ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập và đời sống của người dân và đặc biệt là không thể đạt các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới của xã trong các giai đoạn tiếp theo đề ra.
- Vì vậy việc quy hoạch phát triển sản xuất là rất quan trọng để tiếp tục phát triển kinh tế xã hội, xây dựng Đề án quy hoạch phát triển sản xuât theo Thông tư số 07/2010/TTBNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn : Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và thực hiện các tiêu chí về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới theo căn cứ Quyết định số 491/QĐ TTg ngày 16 tháng 04 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. II. CĂN CỨ PHÁP LÍ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Thông tư số 07/2010/TTBNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn : Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Nghị quyết số 26NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐCP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐCP ngày 07/09/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Căn cứ Quyết định số 491/QĐTTg ngày 16 tháng 04 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Căn cứ Quyết định số 800/QĐTTg 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020; Chương trình hành động số 22CTr/TU ngày 27/3/2009 của Tỉnh uỷ về thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật về nông thôn mới của các Bộ, ngành liên quan. Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ NHÂN LỰC I. Đặc điểm tự nhiên 1. Vị trí địa lý Xã Hồng Thượng là xã miền núi của huyện A Lưới. Cách trung tâm huyện A Lưới 7km. Phía Đông Nam giáp với xã Hương Phong Phía Đông Bắc giáp với xã Phú Vinh Phía tây giáp với xã Hồng Thái Phía Nam giáp với nước CHND Lào Phía Bắc giá với xã Sơn Thủy. 2. Tổng diện tích Tổng diện tích: 40,31km2 Dân số: 2.98 người 3. Đặc điểm địa hình, khí hậu 3.1 Địa hình đất đai Xã Hồng Thượng là xã vùng núi nằm trong khu vực phía Tây của dãy Trường Sơn Bắc, có độ cao trung bình 600800m so với mặt nước biển, độ dốc trung bình 20250. Nên có cấu trúc địa chất khá phức tạp. Địa hình của xã chủ yếu là đất đai vùng gò đồi. 3.2 Khí hậu Hồng Thượng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của
- khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam. Nhiệt độ trung bình tại địa bàn xã trong năm là: 220c250c. Nhiệt độ cao nhất khỏa 340c 360c, nhiệt độ thấp nhất khoảng 70c 120c. Lượng mưa các tháng trong năm từ 2900 5800 mm. Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm 86 88% Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, trong đó lượng mưa lớn tập trung vào tháng 10 đến tháng 12, thường gây lũ lụt, ngập úng. Mùa khô kéo dài từ tháng 5 đến tháng 8, mưa ít, chịu ảnh hưởng gió Tây khô nóng, lượng bốc hơi lớn gây ra khô hạn kéo dài. 3.3 Thủy văn Trên địa bàn xã có 1 con sông lớn chạy qua là sông A Sáp,vào mùa mưa, bão mực nước sông dâng lên gây ngập úng hoa màu và cánh đồng lúa tại thôn Cân Te, làm thiệt hại nặng nề đến đời sống sản xuất của bà con nhân dân. II. Tài nguyên 1. Đất đai Đất trên địa bàn xã chủ yếu là đất feralit đỏ vàng tren đá sét và biến chất (Fs), có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, độ phì tự nhiên trung bình, khả năng thấm nước và giữ nước tốt hiện đang được sử dụng chủ yếu để trồng cây công nghiệp và lâm nghiệp. Tổng diện tích tự nhiên: 10.679,01 ha. Trong đó đất nông nghiệp: 9.696,03 ha chiếm 90,79%; Đất phi nông nghiệp: 158,31ha chiếm 1,48%; Đất chưa sử dụng 824,46 ha chiếm 7,73%. Cụ thể ở bảng sau:
- Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 tại xã Hồng Thượng Đvt: Ha
- Diện tích Cơ STT Mục đích sử dụng đất Mã (ha) cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 10,646.57 100.00 1 Đất nông nghiệp NNP 9,905.28 93.04 Đất lúa nước (gồm đất chuyên 1.1 trồng lúa nước và đất lúa nước còn DLN 9.46 0.10 lại) 1.2 Đất trồng lúa nương LUN 1.3 Đất trồng cây hàng năm HNK 14.51 0.15 1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 264.85 2.67 1.4.1 Đất trồng cao su LNC 214.97 2.17 1.4.2 Đất trồng vườn cây ăn quả CLN 49.88 0.50 1.5 Đất rừng phòng hộ RPH 1,539.59 15.54 1.6 Đất rừng đặc dụng RDD 6,428.50 64.90 1.7 Đất rừng sản xuất RSX 1,645.57 16.61 1.7.1 Đất rừng trồng kinh tế RST 378.00 3.82 1.7.2 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 1,267.57 12.80 Đất khoanh nuôi phục hồi 1.7.3 RSK rừng sản xuất 1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 2.00 0.02 1.9 Đất làm muối LMU 1.10 Đất nông nghiệp khác NKH 0.80 0.0001 2 Đất phi nông nghiệp PNN 134.21 1.26 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, 2.1 CTS 0.52 0.39 công trình sự nghiệp 2.1.1 Đất trụ sở xã 0.52 0.39 2.2 Đất quốc phòng CQP 0.31 0.23 2.3 Đất an ninh CAN 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây SKX
- dựng, gốm sứ 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 2.8 Đất di tích danh thắng DDT 2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 2.40 1.79 2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 16.22 86.60 2.12.1 Đất sông, suối SON 116.22 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 14.76 11.00 2.13.1 Đất giao thông DGT 12.62 9.40 2.13.2 Đất thuỷ lợi, hồ chứa DTL 1.42 1.06 Đất công trình điện (DT tính 2.13.3 0.01 0.01 các trạm biến áp) 2.13.4 Đất chợ nông thôn DCH 2.49 1.88 2.13.5 Đất trường học DGD 0.29 0.22 2.13.6 Đất bưu điện văn hóa xã DBV 0.02 0.01 2.13.7 Đất trạm y tế DYT 0.09 0.07 2.13.8 Đất nhà văn hóa xã, thôn DVH 0.27 0.20 2.13.9 Đất cơ sở thể dục thể thao DTT 0.04 0.03 2.13.10 Đất kè chống sạt lở sạt lở 2.13.11 Đất Công viên 2.13.12 Đất thủy điện 3.00 2.39 2.13.13 Đât phi nông nghiệp khác PNK 3 Đất chưa sử dụng CSD 574.69 5.40 4 Đất đô thị DTD 5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT 6 Đất khu du lịch DDL 7 Đất khu dân cư nông thôn DNT 32.39 0.30 ( Nguồn: UBND Xã Hồng Thượng) 2. Rừng Hiện có 2.352,46 ha đất rừng sản xuất, có 4.073,00 ha đất rừng đặc dụng và 375,70ha rừng phòng hộ; phối hợp với Hạt kiểm lâm huyện và dự án nâng cao năng lực về phát triển tài nguyên rừng( ICCO). Tập trung chỉ đạo các nhóm
- hộ làm tốt công tác tuần tra, bảo vệ rừng tự nhiên đã được giao khoán. Công tác trồng rừng kinh tế tiếp tục được phát huy có hiệu quả, tron năm 2019 đã khai thác 136ha và đã trồng lại 100% diện tích đã khai thác. 3. Mặt nước Nguồn nước mặt của xã được cung cấp khá dồi dào từ sông A Sáp và các hồ, nguồn nước ngọt phục vụ sinh hoạt và phát triển sản xuất. Nguồn nước ngầm của xã tương đối phong phú, ở trung tâm xã nguồn nước ngầm phong phú hơn vùng cao. III. Nhân lực 1. Số hộ: co ́845 hộ; 2. Nhân khẩu: và 3.409 khẩu; 3. Lao động trong độ tuổi: 986 người; 4.Bảng SWOT Đánh giá thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức về nguồn nhân lực lao động nông nghiệp của xã. Lực lượng lao động dồi dào Được sự quan tâm và hỗ trợ của chính Lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao quyền địa phương Lao động có nhiều kinh nghiệm về Được tham gia các lớp tập huấn nông nghiệp Được đào tạo và phát triển thêm về kỹ Được tiếp xúc với nền nông nghiệp từ thuật trồng trọt, chăn nuôi nhỏ. S W Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp T O Giới trẻ có xu hướng đến thành phố Lao động trẻ không muốn ở lại làm lập nghiệp nên nguồn nhân lực trẻ hạn
- nông nghiệp hẹp Trình độ học vấn thấp nên khó khăn Lao động qua đào tạo thấp nên kiến trong ứng dụng khoa học kỹ thuật thức chưa cao. công nghệ. > Lực lượng lao động dồi dào, trẻ. Tuy nhiên tỷ lệ lao động trong nông nghiệp thì ít , tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp nên hiệu quả, năng suất lao động chưa cao. Phần II. THỰC TRẠNG SẢN XU ẤT NÔNG NGHIỆP Thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019. Ngay từ đầu năm, Ủy ban nhân dân xã đã xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp năm 201 9, tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp cho Ban chỉ đạo sản xuất nông nghiêp của xã, các ngành, đoàn thể cấp xã và cán bộ cốt cán của các thôn, tổ chức các cuộc họp thôn để triển khai nhiệm vụ, kế hoạch và các chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp năm 2019 cho nhân dân. Đầu vụ Đông Xuân năm 2018 2019, tình hình thời tiết không được thuận lợi, xuất hiện rét đậm rét hại làm cho một số cây trồng ngắn ngày chậm phát triển gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp của nông dân; giá cả vật tư, phân bón, thức ăn gia súc tăng, giá đầu ra hàng nông sản thấp, thị trường không ổn định, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với tinh th ần đoàn kết, sự nỗ lực phấn đấ u của cán bộ, đả ng viên và nhân dân, nhất là sự lãnh chỉ đạo thườ ng xuyên, kịp thời của UBND huyện, Phòng NN&PTNT huyện cũng như Ban Thường v ụ Đảng ủy, Thườ ng trực HĐND, UBND xã về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung và
- nhất là lĩnh vực nông nghiệp nói riêng. Nhờ vậy, năm qua nhiệm vụ phát triển kinh t ế, xã hội của địa phươ ng chuyển biến khá, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng so với năm 2018, thực hiện một số chỉ tiêu về sản xuất nông nghiệp đạt và vượ t kế hoạch đề ra, đờ i sống của nhân dân ngày càng đượ c cải thiện. đề ra, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. I. Kết quả thực hiện nhiệm vụ trong linh v ̃ ực san xuât nông, lâm ̉ ́ nghiêp năm 201 ̣ 9 1. Về sản xuất nông, lâm nghiệp Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt 55.73 triệu đồng đạt 98,83% so với kế hoạch; trong đó: giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 52.43 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 78,23% (trồng trọt: 45,382 triệu đồng, chăn nuôi: 47.054 triệu đồng, thu dịch vụ nông nghiệp: 564 triệu đồng); giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 2.884 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19,03%; giá trị sản xuất thủy sản đạt 415 triệu đồng. Nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng là 142 ha đạt 88,56% kế hoạch, giảm 19,9 ha so với cùng kỳ năm 2018 Lúa nước: 19,6 ha, đạt 100% kế hoạch; năng suất bình quân cả năm đạt 53,075 tạ/ha, tăng 0,4 tạ/ha so với năm trước, tăng 0,14 tạ/ha so với KH; sản lượng 104,03 tấn, so với cùng kỳ tăng 0,43tấn. Cây ngô: 25 ha, giảm 3,3 ha so với năm trước, năng suất bình quân đạt 38 tạ/ha, sản lượng ngô đạt 95 tấn. Cây có củ lấy bột: Tổng diện tích gieo trồng 36,5 ha, đạt 96,05% kế hoạch, giảm 2,5 ha so với năm trước; trong đó: Sắn công nghiệp và địa phương 30,5 ha, (sắn công nghiệp 27 ha, năng suất 233 tạ/ha, sản lượng ước đạt 629,1
- tấn); khoai lang 5 ha, năng suất 46,6 tạ/ha, sản lượng 23,3 tấn; cây chất bột khác 1 ha, năng suất 49 ta/ha, sản lượng 4,9 tấn. Cây thực phẩm: Tổng diện tích gieo trồng 28,5 ha, trong đó: Rau các loại 14 ha, sản lượng 72,8 tấn; đậu các loại 14 ha, sản lượng ước đạt 7,0 tấn; cây ớt 0,5 ha sản lượng 0,28 tấn. Lâm nghiệp: Tổng diện tích rừng trồng 455 ha. Công tác trồng, chăm sóc rừng trồng thường xuyên được nhân dân quan tâm, diện tích trồng mới và trồng lại sau khi khai thác là 40 ha. Tổng thu từ hoạt động ngành lâm nghiệp năm 201 9 là 2.884 triệu đồng. Công tác phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn được triển khai và thực hiện nghiêm túc, trong năm không có vụ cháy rừng nào xảy ra. Công tác quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên được các cộng đồng, nhóm hộ quan tâm, tuy nhiên một số nhóm hộ tuần tra, bảo vệ rừng còn thiếu thường xuyên dẫn đến tình trạng suy thoái rừng, chất lượng rừng bị giảm sút do việc người dân khai thác gỗ trái phép. Năm 2019, dự kiến các cộng đồng dân cư và các nhóm hộ được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng và dự án Carbi hỗ trợ với tổng kinh phí là 1.282 triệu đồng cho 07 cộng đồng và 14 nhóm hộ (Trong đó: dịch vụ môi trường rừng 875 triệu đồng, dự án Carbi 497 triệu đồng). 2. Kinh tế vườn Thực hiện Kế hoạch số 51/KHUBND ngày 05 tháng 3 năm 2018 của UBND huyện về việc chăm sóc, cải tạo và lập vườn năm 2018. UBND xa đa k ̃ ̃ ịp thời xây dựng kế hoạch số 21/KHUBND ngày 13/3/2018 về đẩy mạnh công tác cải tạo vườn tạp, nâng cao giá trị kinh tế vườn năm 2018. Ngoài UBND huyện tổ chức phát động làm vườn và xây dựng nông thôn mới tại xã Hồng Thượng, UBND xã tiếp tục tổ chức phát động làm vườn và xây
- dựng nông thôn mới tại thôn Cân Te, tổ chức họp triển khai kế hoạch làm vườn tại UBND xã 03 cuộc, 09 cuộc họp thôn, 13 cuộc lồng ghép tuyên truyền làm vườn của các đoàn thể, phôi h ́ ợp vơi cac nganh, đoan thê và cán b ́ ́ ̀ ̀ ̉ ộ khuyến nông huyện để đôn đốc chỉ đạo, tuyên truyền, vận động về phong trào chăm sóc và cải tạo vườn tạp tại các thôn. Đối với vốn phát triển sản xuất thuộc chương trình nông thôn mới năm 2018 về trồng chuối ba lùn đến nay cơ bản đã thực hiện hoàn thành kế hoạch, diện tích 04ha. Đối với vốn phát triển sản xuất chương trình nông thôn mới năm 2019 tiếp tục hỗ trợ nông dân trồng chuối ba lùn, diện tích 3,75ha. Hiện nay UBND xã tổng hợp danh sách, lập thủ tục, hồ sơ xin giải ngân vốn để kịp thời triển khai thực hiện cuối năm 2019. ̀ ̃ ̣ ́ ươn nha la Toan xa có diên tich v ̀ ̀ ̀47 ha, binh quân m ̀ ỗi hộ có 874 m2 diện tích vườn nhà. Trong đó hộ có vườn, vườn khá, trung bình là 405 vườn, chiếm 61,37 %; vườn tạp, kém hiệu quả 76 vườn, chiếm 22,75%; có 97 hộ trồng keo trong vườn, chiếm 6%; và có 25 hộ không có vườn, chiêm ty lê 9,8%. Giá tr ́ ̉ ̣ ị thu ̣ ư kinh t nhâp t ̀ ế vươn trong năm 201 ̀ ̣ 40 triêu đông/ha, so v 9 đat ̣ ̀ ới cùng kỳ tăng 07 triệu đồng/ha. 4. Chăn nuôi Thú y Về Chăn nuôi: Tập trung chỉ đạo phát triển chăn nuôi, phát triển về chất, lượng, hiện nay công tác phát triển chăn nuôi tương đối tốt, tổng đàn gia súc toàn xã: 2.424 con, đạt 97% chỉ tiêu nghị quyết. Trong đó: Số lượng đã chết, bán và giết mổ 777 con, số lượng còn lại hiện nay 1.647 con (Trâu 227 con, đàn Bò 1.002 con, đàn Lợn 213 con, đàn Dê 205 con). Tổng đàn gia cầm: 15.628 con đạt 104,19% chỉ tiêu nghị quyết. Trong đó: Số lượng chết, bán và giết mổ 8.625 con, số lượng còn lại hiện nay 7.003 con.
- Về Thú y: Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch tả lợn Châu phi Ủy ban nhân dân xã đã chủ động triển khai việc ngăn chặn và ứng phó khẩn cấp đối với khả năng Dịch tả lợn Châu phi xâm nhiễm vào địa bàn xã Hồng Thượng. Tính đến thời điểm hiện nay trên địa bàn xã chưa xảy ra điểm dịch tả lợn Châu phi. Triển khai tiêm phòng các loại vắc xin cho gia súc với 2.080/2.380 liều đạt 87,39% kế hoạch. II. Một số han chê, t ̣ ́ ồn tại trong sản xuất nông nghiệp Bên cạnh những kết quả đạt được vân con môt s ̃ ̀ ̣ ố tôn tai, h ̀ ̣ ạn chế trong ̉ ́ ̣ san xuât nông, lâm nghiêp năm 201 9, đo la: ́ ̀ ́ ơi cây lua n 1. Đôi v ́ ́ ươc: Công tác thâm canh cây lúa n ́ ước vẫn chưa thật sự đung m ́ ưc; vi ́ ệc thăm đồng để kiểm tra tình hình sâu bệnh thiếu thương xuyên, ̀ phòng trừ sâu bệnh chưa kịp thời. Nông dân sử dung giông lua xac nhân ch ̣ ́ ́ ́ ̣ ưa đồng đều nên năng suât và s ́ ản lượng bình quân đạt chưa cao, tỷ lệ sử dụng giống lúa địa phương để gieo cấy chiếm khoảng 20%. 2. Kênh mương: Thơi tiêt năng han keo dai, l ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ượng nước ở đầu nguồn hạn chế, kênh mương rò rỉ, xuống cấp va môt sô hô gia đình đ ̀ ̣ ́ ̣ ưa nước vào ao ca nên ́ thiếu nguồn nước cho tưới tiêu đông ruông, nh ̀ ̣ ất la đ ̀ ầu vu He Thu v ̣ ̀ ừa qua. Tuy nhiên, hiện nay đã tu sửa và làm mới một số tuyến kênh mương dự kiến đảm bảo nguồn nước tưới đồng rộng. ́ ơi cây mau: Vi 3. Đôi v ́ ̀ ệc thâm canh, tăng vụ và áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt còn nhiều hạn chế nên năng suất và sản lượng cây trồng đạt chưa cao, nhất là cây ngô. Tình trạng đàn bò phá hoại cây trồng của bà con vẫn còn diễn ra, gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất nông nghiệp. ́ ươn: 4. Kinh tê v ̀ Công tác tuyên truyền, chỉ đạo, đôn đốc nhân dân làm vườn theo kế hoạch số 51 của UBND huyện và kế hoạch 21 của UBND xã của
- các thành viên Ban chỉ đạo xã được phân công và sự phối hợp của các ban điều hành thôn chưa thật sự quyết liệt. Nhận thức của một bộ phận nhân dân về công tác cải tạo vườn tạp tuy có chuyển biến nhưng chưa nhiều; giống cây chuối còn khan hiếm nên việc làm vườn chưa đạt theo kế hoạch, diện tích vườn tạp chiếm tỷ lệ còn cao; việc đầu tư phát triển kinh tế vườn còn nhiều hạn chế. Công tác chăm sóc, tủ gốc cây trồng trong vườn chưa quan tâm đúng mức, một số hộ con trồng keo, cao su, sắn trong vườn còn phổ biến. 5. Chăn nuôi Thu y: Công tác chăn nuôi tuy có chi ́ ều hướng phát triển nhưng chưa mạnh, công tác tiêm phòng gia súc còn gặp khó khăn do chăn thả rông gia súc ở phía sau, việc người dân chủ động tiêm phòng đối với đàn gia cầm còn nhiều hạn chế nên còn xảy ra dịch bệnh thông thường đối với gia cầm. Công tác gia cố chuông trai gia súc c ̀ ̣ ủa một số hộ chăn nuôi còn hạn chế; việc trồng cỏ và dự trữ rơm rạ làm thức ăn cho gia súc trong mùa mưa rét chưa được người dân quan tâm nhiều. 6. Lâm nghiệp: việc chăm sóc lâm sản ngoài gỗ chưa được các cộng đồng, nhóm hộ quan tâm. Phần III NỘI DUNG NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2021 2023 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2025 I. QUAN ĐIỂM Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản) phải theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh, hiệu quả và tính bền vững của nền nông nghiệp.
- Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải trên cơ sở đổi mới tư duy, tiếp cận thị trường, kết hợp ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất, nước, nhân lực được đào tạo, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái để khai thác có hiệu quả lợi thế và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng, mỗi địa phương. Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn kết chặt chẽ sản xuất với công nghiệp bảo quản, chế biến và thị trường tiêu thụ; tích tụ ruộng đất, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn với chuyển đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn, điều chỉnh dân cư, cùng với nguồn nhân lực được đào tạo, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng hóa với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao. Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải có hệ thống chính sách đảm bảo huy động cao các nguồn lực xã hội, trước hết là đất đai, lao động, rừng và biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế và sự hỗ trợ của nhà nước. II. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung Xây dựng nền nông nghiệp của xã Hồng Thượng phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường. Sản xuất đảm bảo đáp ứng nhu cầu lương thực của xã, phát triển các loại cây trồng vật nuôi chủ lực, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nội đồng cho các vùng sản suất trọng điểm, chuyển đổi các loại cây trồng kém hiểu quả sang các loại cây trồng có giá trị cao, đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng công nghiệp, phát triển sản xuất cây lâm nghiệp cùng với công tác chăm sóc và bảo vệ rừng đầu nguồn theo cộng đồng các thôn, nhóm.
- 2. Mục tiêu cụ thể Cơ bản đến 2025 cần thực hiện được các mục tiêu sau: Trồng trọt: Bố trí đất đai hợp lí, chuyển đổi một số cây trồng giá trị thấp sang các loại cây trồng giá trị cao từ trồng sắn sang trồng chuối và ngô, kết hợp xen các loại cây ớt, đậu. Chăn nuôi: Đẩy mạnh chăn nuôi bò, theo hướng nuôi có trồng cỏ và có thức ăn dữ trữ, không còn tình trạng chăn thả bò ở vùng sản xuất phía trên, chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp và đặc biệt là lợn nái để sản xuất giống ra thị trường. 100% người dân có nhận thức tốt về tầm quan trọng của công tác tiềm phong cho gia súc, gia cầm và biện pháp ứng phó với thời tiết, khí hậu thay đổi để hạn chế thiệt hại, xây dựng chuông trại tốt; Kinh tế vườn: Thực hiện tốt công tác cải tạo vườn tạp, trồng các loại cây chuối đặc sản, bưởi, cam, tiêu hạn chế tình trạng trồng cây keo, sắn trong vườn. Đồng thời thường xuyên thực hiện việc chăm sóc bón phân cho các loại cây trồng; Lâm nghiệp: Khuyến khích nông dân trồng và chăm sóc cao su, keo những cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao, đối với các vùng trồng cao su bị chết chuyển đổi sang trồng keo và cau. Không có tình trạng nông dân bỏ hoang đất sản xuất lâm nghiệp; Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất Đường giao thông nội đồng: Xây dựng đường giao thông nội đồng tại thôn Cân Te và Hợp Thượng; Kênh mương: Nâng cấp và xây mới hệ thống kênh mương tại Cân Te đã xuống cấp. Xây dựng kè chống sạt lỡ đất nông nghiệp
- + Vùng đất đầm Cân Te 500m, từ nhà Ông Hồ Văn Nhâm đến nhà ông Nguyễn Văn Xó 1.000m, bờ ruộng A Râng. + Vùng đất tại Hợp Thượng, từ bờ kè sau lừng nhà ông Hồ Bá Thuật xây thêm đến nhà Ông Hồ Văn Linh 500m. III. NHIỆM VỤ 1. Quy hoạch sản xuất nông nghiệp Nhiệm vụ Trồng trọt Cây lúa : Duy trì và ổn định diện tích 2 vụ lúa, chủ động nước cho 19,6 ha gieo trồng với sản lượng 100 tấn để góp phần đảm bảo an ninh lương thực, đối với các diện tích đất bị thiếu nước thường xuyên cần vận động nông nhân dân chuyển đổi sang cây trồng khác; Cây ngô: Tiếp tục duy trì và tăng thêm diện tích trồng lên 27 ha, chú ý phát triển ngô gắn với tạo nguồn thức ăn phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm; Vùng trồng sắn: Chuyển đổi vùng trồng sắn sang trồng chuối với diện tích là 30 ha kết hợp xen với ngô và một số cây ngắn ngày khác. Sắn trồng xen với cây keo trong giai đoạn đầu để tăng thu nhập; Các loại cây trồng có diện tích nhỏ, sản xuất không thành vùng tập trung như một số loại rau, đậu, sắn, khoai làng, môn… tiếp tục khuyến kích nông dân thâm canh để phục vụ chăn nuôi phát triển kinh tế hộ. Chăn nuôi Phát huy chăn nuôi các đối tượng nuôi có tiềm năng: Chăn nuôi bò( theo hướng sind hóa), lợn nái sản xuất giống, tăng tổng đàn bò lên 15%năm, tổng đàn lợn 13% năm, tăng tổng đàn lên 1500 con, trong chăn nuôi heo thịt chú trọng phát tiển theo hương siêu nạc, chăn nuôi gà thịt theo hình thức gà thả vươn, có thể áp
- dụng một số phương pháp mới về chăn nuôi trên nền đêm lọt sinh học đối với gà và lợn, đẩy mạnh hình thức quy hoach phát triển chăn nuôi trang trại, xa khu dân cư để kiểm soát dịch bệnh, hạ giá thành sản phẩm, cải thiện môi trường sinh thái; Tập trung chỉ đạo nhân dân phát triển nuôi bò theo hướng bán thâm canh hạn chế thả rong; chú trọng tăng đàn lợn thịt, chăm sóc đàn lợn nái hiện có và phát triển đàn gà thả vườn; Chú trọng chăm sóc đàn gia súc, thực hiện tốt việc tiêm phòng vắc xin cho gia súc, gí cầm và thường xuyên tiêu độc khử trùng chuồng trại, máng ăn theo đúng quy trình nhằm kịp thời ngăn chặn dịch bệnh trên địa bàn, hạn chế gây thiệt hại cho nhân dân, tăng cường trồng cỏ và tận dụng rơm rạ để dữ trụ thức ăn trong mùa rét, quan tâm trồng xen rau các loại để tạo nguồn thức ăn cho đàn lợn. Tiếp tục chỉ đạo hộ gia đình làm và gia cố chuông trại má mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mừa đông. Kinh tế vườn Phát triển kinh tế vườn là một trong những nội dung cần tập trung chỉ đạo quyết liệt. Xây dựng kế hoạch cải tạo, làm vườn và nâng cao giá trị kinh tế vườn.Tiếp tục phân công nhiệm vụ cho cán bộ, công chức để tuyên truyền nhân dân làm vườn ở các thôn Đẩy mạnh công tác chỉ đạo, tuyên truyền, vận động nhân dân chăm sóc cải tạo vườn tạp, chú trọng việc đầu tư phát triển kinh tế vườn để nâng cao giá trị kinh tế, tăng cường chỉ đạo nhân dân chuyển đổi trồng chuối đặc sản thuộc nguồn vốn phát triển sản xuất chương trình nông thôn mới .
- Ban chỉ đạo sản xuất nông nghiệp xã cần phối hợp với cán bộ khuyến nông tuyên truyền nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật váo sản xuất, tập trung chỉ đạo nông dân chăm sóc, bón phân các loại cây trồng. Giải pháp Giải pháp về khuyến nông, về khoa học công nghệ, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: Tuyên ruyền nhân rộng mô hình khuyến nông; kỹ thuật trồng, chăm sóc , giống, thức ăn, canh tác, bảo vệ thực vật, thú ý; hình thành hình thức tổ chức câu lạc bộ khuyến nông theo thôn để thi đua sản xuất; Phát triển nguồn giống lúa tốt, cung ứng các giống chuối tốt cho địa bàn, hỗ trợ tư vấn thuốc bảo v ệ th ực v ật và thuốc thú y cho người dân. Giải pháp về tổ chức hợp tác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm : Hình thành các nhóm nông dân cùng sở thích, liên kết… Xây dựng các dịch vụ cộng đồng về tiếp thị nông sản và vạt tư nông nghiệp: Thường xuyên thông báo về các giống mới, phân bón mới để cung cấp cho người nông dân; Tạo nguồn vốn qua huy động sự tham gia của người dân, các tổ chức và cộng đồng, vốn vay và nguồn hỗ trợ khác để phát triển sản xuất và các chương trình của Nhà nước. 3. Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp Nhiệm vụ Cây keo là thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp tại địa phương, cần tập trung chỉ đạo nhân dân chăm sóc, đầu tư thâm canh diện tích keo đã trồng những năm trước đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật. Phát triển trồng mới diện tích keo ở những vùng có điều kiện, duy trì diện tích rừng trồng hiện có tăng đầu tư thâm canh để năng cao giá trị thu nhập trên đơn vị canh tác;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập môn máy điện
19 p | 812 | 262
-
ĐỀ ÁN: " XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN KHU ĐÔ THỊ MỚI BẮC SÔNG CẤM"
53 p | 827 | 186
-
Đề tài "Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất”
35 p | 241 | 91
-
Báo cáo khoa học : Thực trạng Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ở một số địa phương việt nam
8 p | 285 | 71
-
Đề tài " THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP, ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO DÂN CƯ CÁC VÙNG NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT PHÁT TRIỂN CÁC KCN TẬP TRUNG VÀ ĐÔ THỊ TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ 2001-2005 "
106 p | 199 | 54
-
Báo cáo: Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp Thanh Trì - Hà Nội
67 p | 171 | 31
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn