intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo môn Thương mại điện tử: Dự án cửa hàng thức ăn nhanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:28

49
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo môn Thương mại điện tử: Dự án cửa hàng thức ăn nhanh trình bày các nội dung chính như tóm tắt kế hoạch kinh doanh; tổng quan về thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam; Xây dựng kế hoạch/dự án kinh doanh thương mại điện tử; Định hướng mở rộng kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo môn Thương mại điện tử: Dự án cửa hàng thức ăn nhanh

  1. Danh mục từ viết tắt TP: Thành phố TMDT: Thương mại điện tử DN: Doanh nghiệp SP: Sản phẩm 2
  2. Mục lục Nội dung Trang   1. Tóm tắt kế hoạch kinh doanh.......................................................1 1.1 Tóm tắt dự án...................................................................................1 1.2 Mô hình kinh doanh..........................................................................1 2. Tổng quan về thị trường TMĐT tại Việt Nam..........................3 2.1 Vài nét về thương mại điện tử.......................................................3 2.2 Các hình thức thương mại điện tử.................................................3 2.3 Thị phần các website TMĐT...........................................................4 3. Xây dựng kế hoạch/dự án kinh doanh TMĐT............................6 3.1 Xây dựng kế hoạch kinh doanh TMĐT cụ thể sp/dịch vụ, mô hình kinh  doanh......................................................................................................6 3.2 Xây dựng gian hàng/fanpage..........................................................11 3.3 Marketing trực tuyến......................................................................12 3.4 Kế hoạch phân phối.......................................................................12 3.5 Phương án thanh toán.....................................................................14 3.6 Bán hàng..........................................................................................14 3
  3. 3.7 Kết cấu của cửa hàng....................................................................15 3.8 Chi trả cho việc xây dựng cửa hàng..............................................15 3.9 Các món ăn sẻ bán, giá tiền và số lượng nhân viên......................18 4. Định hướng mở rộng kinh doanh................................................20 Tài liệu tham khảo.............................................................................21 Danh mục bảng Nội dung Trang Bảng 3.1: Khung mô hình kinh doanh...................................................2 Bảng 3.2: Giá đồ ăn nhanh Jollibee TP Trà Vinh.................................8 Bảng 3.3: Giá đồ ăn nhanh của Lotteria TP Trà Vinh..........................9 Bảng 3.4: Giá gia vị chế biến.............................................................11 Bảng 3.5: Vật liệu xây dựng tầng trệt................................................16 Bảng 3.6: Vật liệu xây dựng tầng lầu................................................17 4
  4. Danh mục hình Nội dung Trang Hình 3.1: Mô hình phân phối sản phẩm...............................................13 5
  5. 6
  6. 1. Tóm tắt kế hoạch kinh doanh 1.1 Tóm tắt dự án Thức ăn nhanh trong ngày nay không thể thiếu với bất kì ai trong xã hội hiện  đại ngày nay, thức ăn nhanh đem lại rất nhiều lợi ích cho người bán và người  mua. Đối với người bán là không cần những công đoạn cầu kì mà vẫn làm ra  được một mon ăn nhanh rất ngon, đối với người mua sẻ  được một món ăn   nhanh trong thời gian chưa đầy 3 phút. Không ai phủ  nhận sự  ngon lành và  tiện lợi mà thức ăn nhanh mang lại. Bằng chứng là các nhà hàng thức ăn   nhanh mọc lên ngày càng nhiều và luôn tấp nập dù giá thành không rẻ. Hình   ảnh một người vừa đi vừa xách túi thức ăn nhanh hoặc vừa chạy xe vừa ăn  rất phổ  biến  ở  các nước phương Tây, còn  ở  Việt nam thì đa số  là thưởng  thức tại chỗ ở các nhà hàng máy lạnh mát mẻ. Các bạn trẻ là đối tượng chính   của dạng công nghiệp thực phẩm này.  Kinh doanh theo loại hình dịch vụ ăn uống là mô hình kinh doanh “Fast Food –  Nhà hàng đồ  ăn nhanh”  thức ăn nhanh được chế  biến từ  những thực phẩm  giàu năng lượng. Đây là một đặc trưng của lối sống công nghiệp hiện đại   bận rộn, việc ăn uống cần ít thời gian và công sức như gà rán 9 miếng, gà kim  chi 5 miếng, gà nướng 6 miếng, gà rán 3 miếng,… Và các loại thức ăn nhanh  ít phổ biến hơn, được Việt Nam hóa như  cơm gà hoàng gia, Cơm gà nướng,  cơm gà sốt đậu, cơm thịt gà phô mai… Mô hình này phù hợp cho các nhân  viên văn phòng, học sinh, sinh viên, người bận biệu với công việc không có  thời gian nấu ăn, không những thế  đây là còn là không gian thư  giản với  không gian mát mẻ, thoáng mát, sạch sẻ.. là địa điểm lý tưởng để  thưởng  thức các món ăn nhanh “ ngon, bổ, dể  dàng mang đi” Là một trải nghiệm   tuyệt vời với các món ăn ngon được phục vụ tận tình chu đáo.  Dự án xây dựng trên đại bàn Thành Phố Trà Vinh tại khu đất rộng 500m2 tại  phường  4, tại đây là nơi giao nhau của nhiều trường học như  trường mẫu   giáo, trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường Đại học   Trà Vinh, một số  công sở  nơi làm việc của giới lao động và một số  công ty   trong địa bàn. 1.2 Mô hình kinh doanh 7
  7. Bảng 3.1: Khung mô hình kinh doanh Những đối tác Những hoạt Giải pháp giá trị: Quan hệ KH: Phân khúc KH: chính: động trọng yếu:  Đảm bảo chất  Đối với KH  Thiếu nhi  Khách hàng  Xây dựng 1 lượng sản phẩm cũ: giảm giá ưu  Người trung trong và ngoài fanpage đãi các sản  Giao hàng niên tỉnh Trà Vinh facebook phẩm cũng như đúng thời hạn phí ship hoặc  Người cứng Đại lý bán sỉ  Marketing và  Đáp ứng nhu tặng quà tuổi thu hút KH  Nhà bán sỉ cầu của KH với  Đối với KH  Các đại lý và  Hỗ trợ KH nhiều sản phẩm  Nhà bán lẻ mới: giảm giá nhà bán sỉ, lẻ đa dạng  Thường khi mua nhiều xuyên nhập  Phục vụ tận sản phẩm hàng mới tình, nhanh chóng Các nguồn lực Kênh KD: chủ chốt:  Web Nền tảng  Fanpage facebook, web facebook Tại cửa hàng Truyền miệng 8
  8. Cơ cấu chi phí: Dòng doanh thu:  Chi phí xây toàn bộ cửa hàng  Quảng cáo  Chi phí bán hàng và tiếp thị  Bán sản phẩm trực tuyến  Lương thanh toán cho nhân viên  Bán sản phẩm tại cửa hàng  Chi phí Marketing 2. Tổng quan về thương mại điện tử 2.1 Vài nét về thương mại điện tử Thương mại điện tử  (TMĐT), còn gọi là e­commerce, e­comm hay EC, là sự  mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các  mạng máy tính. TMĐT dựa trên một số  công nghệ như  chuyển tiền điện tử,  quản lý chuỗi dây chuyền cung  ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực   tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử, các hệ thống quản lý hàng tồn kho và các hệ  thống tự động thu thập dữ liệu. TMĐT hiện đại thường sử dụng mạng World  Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có  thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ  như email, các thiết bị  di động cũng như điện thoại. Khi nói về khái niệm TMĐT (E­Commerce), nhiều người nhầm lẫn với khái  niệm của Kinh doanh điện tử  (E­Business). Tuy nhiên, TMĐT đôi khi được  xem là tập con của kinh doanh điện tử. TMĐT chú trọng đến việc mua bán  trực tuyến (tập trung bên ngoài), trong khi đó kinh doanh điện tử  là việc sử  dụng Internet và các công nghệ  trực tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh  doanh hiệu quả  dù có hay không có lợi nhuận, vì vậy tăng lợi ích với khách   hàng (tập trung bên trong). (Nguồn:  Phạm Văn Hoành 04/4/2021, Nghiên cứu   trao đổi bình luận tổng quan thương mại điện tử ở Việt Nam) 2.2 Các hình thức thương mại điện tử TMĐT ngày nay liên quan đến tất cả mọi thứ từ đặt hàng nội dung “kỹ thuật  số” cho đến tiêu dùng trực tuyến tức thời,  để  đặt hàng và dịch vụ  thông  thường, các dịch vụ  “meta” đều tạo điều kiện thuận lợi cho các dạng khác  9
  9. của TMĐT.  Ở  cấp độ  tổ  chức, các tập đoàn lớn và các tổ  chức tài chính sử  dụng Internet để trao đổi dữ liệu tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho   kinh doanh trong nước và quốc tế. Tính toàn vẹn dữ liệu và tính an ninh là các   vấn đề rất nóng gây bức xúc trong TMĐT. Hiện nay có nhiều hình thức tham  gia cũng như  cách phân chia các hình thức này trong TMĐT. Nếu phân chia  theo đối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: Chính phủ  (G ­  Goverment), DN (B ­ Business) và Khách hàng (C ­ Customer hay Consumer).  Các dạng hình thức chính của TMĐT bao gồm: DN với DN (B2B); DN với   Khách hàng (B2C); DN với Nhân viên (B2E); DN với Chính phủ (B2G); Chính   phủ với DN (G2B); Chính phủ với Chính phủ (G2G); Chính phủ với Công dân  (G2C); Khách hàng với Khách hàng (C2C); Khách hàng với DN (C2B); online­ to­offline (O2O); Thương mại đi động (mobile commerce hay viết tắt là m­ commerce). (Nguồn:   Phạm Văn Hoành 04/4/2021, Nghiên cứu trao đổi bình   luận tổng quan thương mại điện tử ở Việt Nam) 2.3 Thị phần các website TMĐT Tại Việt Nam, tổng số  lượng người dùng internet vào khoảng 35 triệu ( số  liệu tháng 6/2012 – Bộ  TTTT), trong đó có khoảng 15 triệu người dùng đã  từng truy cập vào các website TMĐT (chiếm 43% lượng người dùng internet)  và lượng active user chiếm khoảng 15% số đó (2,3 triệu). Người dùng truy cập vào các website TMĐT phần lớn để  tra cứu thông tin   sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá và tham khảo giá, nơi bán. Số  ít trong đó là có  tham gia giao dịch trực tuyến. Số  người đã từng tham gia đặt hàng và thanh   toán online là khoảng 800.000 người. Lượng giao dịch online trung bình trên  mỗi đầu người là 4 giao dịch/năm. Giá trị  trung bình mỗi giao dịch giao động  trong khoảng 100.000đ  đến 140.000đ. Theo dự  tính, năm 2013 thị  phần TMĐT sẽ  tăng trưởng khoảng 50%, tức là  khoảng 3,4 triệu người dùng sẽ  hoạt động thường xuyên trên các website   TMĐT nhờ  sự  đầu tư  mạnh của các công ty lớn trong và ngoài nước, cùng   với xu thế khởi nghiệp về TMĐT đang khá rầm rộ. Tại Việt Nam, các key player bao gồm:  10
  10. – VCCorp (muachung.vn, solo.vn, enbac.com, muare.vn, rongbay.com, eat.vn,  chonmon.vn, sohapay.com) – Rocket Internet (lazada.vn, zalora.vn, hungrypanda.vn) – MJ Group (nhommua.com, hungry.vn, zap.vn, kay.vn) – VNG (123.vn, 123pay.vn, 123mua.vn) – Vật giá (vatgia.com, nhanh.vn, mytour.vn, baokim.vn, cucre.vn) – Peacesoft (chodientu.vn, 1top.vn, nganluong.vn, ebay.vn) – Vinabook.com, Hotdeal.vn – FPT với sendo.vn, senpay.vn và chuỗi FPTshop – Các đơn vị làm offline mạnh như: thegioididong.com, nguyenkim.com,…  Các loại hình TMĐT: Khi nói đến TMĐT, đa số thường hay nhắc đến các loại hình C2C (Consumer   to Consumer), B2C (Business to Consumer) hoặc B2B (Business to Business)   và gần đây thì có B2T (Business to Team). Nhưng như  thế quá chung chung,  quá rộng và không thể hiện hết được bản chất của các hệ thống TMĐT. Tôi  chia các mô hình TMĐT thành các loại sau: – Sàn giao dịch TMĐT: bao gồm các website rao vặt, forum mua bán là các  website mà người mua và người bán không có hoặc rất ít giao dịch điện tử,   chỉ  là nơi quảng bá thông tin sản phẩm/dịch vụ  sau đó tiến hành giao dịch   offline (rongbay.com, 5giay.vn, muare.vn, vatgia.com, enbac.com,…) – Website bán lẻ  trực tuyến (Online Retail): là các website cho phép khách  hàng lựa chọn mặt hàng cần mua sau đó thanh toán qua các hình thức: COD,  Online,   Money   transfer   hoặc   Cash   on   Office   (solo.vn,   tiki.vn,   lazada.vn,   zalora.vn, zap.vn, vinabook.com, 123.vn,…) – Website khuyến mãi, giảm giá: Là các website đi theo mô hình mua chung,  tức là nhiều người cùng mua 1 sản phẩm thì sẽ  được giá rẻ  (muachung.vn,   nhommua.com, hotdeal.vn,…) hoặc các website bán hàng theo hình thức flash  sale nhằm mục đích promotion cho sản phẩm/dịch vụ. 11
  11. – Website đấu giá trực tuyến: Đây là hình thức gamification nhằm quảng bá  sản phầm tới người dùng thông qua tổ  chức trò chơi đấu giá xuôi và đấu giá   ngược (daugia321.vn, vbid.vn,…) – Các website Localize E­commerce (TMĐT địa phương) và dịch vụ:  là các  website hoặc  ứng dụng di động phục vụ  nhu cầu trong vùng địa lý cụ  thể,  không phụ  thuộc vào hình thức giao dịch online. Các dịch vụ  điển hình như  gọi đồ  ăn về  nhà, đặt bàn, đặt vé,… (chonmon/eat.vn, hungrypanda.vn, …)  hoặc các mô hình subscription e­commerce, OTA,… Thị  phần TMĐT tại Việt Nam còn khá bé, nhưng bù lại tốc độ  tăng trưởng  nhanh cùng với sự đầu tư mạnh mẽ từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước,  hứa hẹn sẽ có bức tranh tươi sáng trong vòng 2 năm tới, khi mà các khó khăn   được gỡ  bỏ  dần và niềm tin người tiêu dùng được củng cố.(Nguồn: Tuấn   Nguyễn, Thương mại điện tử tại Việt Nam – Kỳ 1: Thị phần và các loại hình   TMĐT) 3. Xây dựng kế hoạch/dự án kinh doanh TMĐT và mô hình kinh doanh 3.1 Xây dựng kế  hoạch kinh doanh TMĐT cụ  thể  sp/dịch vụ, mô hình   kinh doanh 3.1.1 Tên dịch vụ: CỦA HÀNG CFE­ THỨC ĂN NHANH 3.1.2 Mục tiêu Xây dựng cửa hàng chuyên bán các loại dồ  ăn nhanh  như  gà rán, cơm các  loại,các loại combo thức ăn và đồ  uống, …cùng với các thức uốn khác như  Pepsi, Mirinda... Với mục đích đem đến cho khách hàng ngon bổ  rẻ, giá trị  dinh dưỡng cao, được chết biến với công nghệ an toàn thực phẩm. Mục tiêu ngắn hạn đem đến sự hài lòng cho khách hàng thông qua các món ăn  nhanh, tiện lợi nhất , nhanh chóng nhất. Trong thời gian   03 tháng cửa hàng  phải bán được doanh thu 500,000,0000(đồng)/ tháng Mục tiêu dài hạn là xây dựng một chuỗi thương hiệu trên địa bàn tỉnh Trà  Vinh,   ngoài   tỉnh   và   doanh   số   bán   của   mỗi   cửa   hàng   là  12
  12. 200,000,000(đồng)/tháng (chưa tính các khoảng chi trả lương, vật chất…) và  đảm bảo số lượng khách hàng của mỗi chi nhánh là 75%/ tháng. 3.1.3 Định hướng kinh doanh trên TMDT Ngày nay có nhiều hình thức để kinh doanh trên TMDT để có thể  hoàn thành  mục tiêu đặt ra đầu tiên cần làm là mở  một gian hàng trên web, hiện nay   lượng người truy cập mua sắm trên web là rất lớn và đang dẫn đầu lượng  người truy cặp năm 2019 và 2020, rất dễ  để  đưa sản phẩm đến người tiêu   dùng, với hình thức giao hàng tận nơi và thanh toán qua các ví điện tử, người   tiêu dùng có thể mua và thưởng thức sản phẩm một cách dễ dàng.  Ngoài ra cần có các hoạt động quảng cáo kênh bán hàng và sản phẩm đến   người tiêu dùng thông qua các ứng dụng trên điện thoại như gửi tin nhắn, gửi   mail quảng cáo. Đăng sản phẩm trên mạng xã hội như facebook, intagam,…và  cung cấp đường link để  người tiêu dùng có thể  truy cập vào gian hàng trên   web. Bằng các biện pháp thu hút khách hàng mong muốn đạt được mục tiêu đặt ra  là đạt doanh thu 450 sp/ngày, thu hồi vốn ban đầu và tăng doanh thu trong 05  năm kế đó. Hơn thế nữa, sau 05 năm có thể mở  một chuỗi cửa hàng kinh doanh trên các  địa bàn khác nhau với nhiều loại sản phẩm khác nhau đáp  ứng hết nhu cầu  của người tiêu dùng. 3.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá Kỳ vọng số lượng khách hàng ghé cửa hàng : 500 người/ngày thường.                                                                     700 người/ ngày cuối tuần.                                                                     750 người/ các ngày kỉ niệm. Kỳ vọng số lượng khách hàng mua và đặt đơn: 450 người/ ngày thường.                                                                       500 người/ các ngày cuối tuần.                                                                       700 người/ các ngày kỉ niệm. 3.1.5 Đối thủ cạnh tranh 13
  13. Jollibee tại TP Trà Vinh là một đối thủ cạnh tranh đáng kể ở TP Trà Vinh, tại  Jollibee bán các loại thức ăn nhanh với bảng giá như sau: Bảng 3.2 Giá đồ ăn nhanh Jollibee TP Trà Vinh Stt Đồ ăn/ nước uống Đơn giá(đồng)/phần 60.000 01 2 miếng gà giòn Cơm gà giòn (1 miếng gà giòn, cơm và xà 40.000 02 lách) 2 miếng gà giòn + khoai tây vừa + nước 80.000 03 ngọt 14
  14. 04 45.000 C4 - cơm gà giòn + nước ngọt C3 - 1 miếng gà giòn + khoai tây vừa + 50.000 05 nước ngọt 1 miếng gà giòn 30.000 06 (Nguồn: Lotteria TP Trà Vinh) Và một đối thủ  nữa là Lotteria cũng tại TP Trà Vinh có bán các loại thức ăn   nhanh như sau: Bảng 3.3: Giá đồ ăn nhanh của Lotteria TP Trà Vinh Stt Đồ ăn/ nước uống Đơn giá(đồng)/phần 310.000 01 Gà kim sa 9 miếng 02 Gà rán 3 miếng 99.000 Gà sốt phô mai 1 miếng 03 38.000 15
  15. 04 Cơm gà nướng 45.000 05 Cơm gà nướng góc tư 58.000 06 Mozzarella Burger 60.000 07 Burger gà thượng hạn 44.000 08 Nước xoài đào 25.000 09 7 up 18.000 10 Pepsi 18.000 11 Mirinda 14.000 (Nguồn: Lotteria TP Trà Vinh) Đánh giá là thức ăn ở Lotteria phong phú và đa dạng hơn Jollibee. Jollibee chủ  yếu là gà rán và cơm có gà rán , còn Lotteria đa đạng hơn ở thực đơn món ăn  phù hợp với khẩu vị nhiều người. Tuy vậy nhưng nhìn chung là giá ở Jollibee   khá là rẻ hơn Lotteria và thực đơn không  phong phú hơn Lotteria.  Cả hai cửa  hàng đều ship online và không tính phí ship đây cũng là điểm mạnh của 02 cửa  hàng. 3.1.6 Khách hàng tiềm năng Đa số khách hàng của cửa hàn đồ ăn nhanh là người dân Trà Vinh, nhưng chủ  yếu là học sinh, sinh viên và một phần người cứng tuổi với tỉ lê như sau: Nhiều nhất là khách hàng từ độ tuổi 4 đến 10 tuổi Thứ hai là khách hàng từ 11 đến 25 tuổi Còn lại là từ 25 tuổi trở lên 16
  16. Qua đó thấy được khách hàng tiềm năng là các bạn thiếu nhi từ độ tuổi 4 đến  10 tuổi, với sự tò mò hiếu kì với các món ăn dể thương độc đáo các bạn thiếu  nhi là một đối tượng khách hàng vô cùng tốt có thể  mang lại lợi nhuận cao   cho cửa hàng. 3.1.7 Đối tác, nhà cung cấp Gà được nhập tại trang trại được kiểm định an toàn về  chăn nuôi và chất  lượng, cụ  thể  là nhập gà công nghiệp tại trang trại của ông HỒ  TRUNG   KIÊN, địa chỉ  tại  ấp Phú Tiên, xã Trung Ngãi, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh  Long.Giá cơ  bản là 150,000(đồng)/con/5kg. Tháng đầu tiên sẽ nhập 300 con  gà công nghiệp với tổng giá trị  45,000,000(đồng). Và các tháng sau sẽ  phụ  thuộc vào daonh thu tháng đầu mà nhập hàng vê tiếp tục Vật liệu: ly giấy sẽ được đặt mua tại doanh nghiệp Hồng Ân tại phường 9,  TP Trà Vinh với giá 500(đồng)/sản phẩm. Tháng đầu sẽ  đặt mua 5000 sản  phẩm với giá 2,500,000(đồng) và tháng sau sẽ phụ thuộc vào doanh thu tháng  trước.Gia vị sẽ mua tại cơ sở sản xuất Minh Khôi có chất lượng an toàn. Và   tháng đầu nhập 100 sản phẩm với giá như sau: Bảng 3.4 Giá gia vị chế biến Giá(đồng)/sản Thành tiền Stt Tên sản phẩm Số lượng phẩm (đồng) 70 01 Tương ớt 7,000 700,000 60 02 Cẩm tương 6,000 600,000 60 03 Muối ớt xanh 6,000 600,000 30 04 Muối 3,000 300,000 60 05 Đường 6,000 600,000 20 06 Hồ tiêu 2,000 200,000 17
  17. 50 07 Bột ngọt 5,000 500,000 40 08 Hạt nêm 4,000 400,000 100 09 Dầu ăn 10,000 1,000,000 Tổng 4,9000,000 (đồng) Máy chế  biến thức ăn được nhập tại công ty cơ  khí phát đạt gồm các máy:  máy tự động chiên, máy rửa thịt, máy cắt thịt. Trị giá 1 máy là 5000000  (đồng), và tổng 03 máy là 15,000,000 (đồng). Tổng giá trị chi trả: 45,000,000 +2,500,000 +4,9000,000=52,400,000 (đồng) 3.2 Xây dựng gian hàng/fanpage… Mục đích xây dựng gian hàng, fanpage là nhắm vào mục tiêu khách hàng thông  qua câu hỏi: Sản phẩm/dịch vụ  có lợi ích gì? Chúng sẽ  giải quyết được vấn đề  gì cho   khách hàng? Sản phẩm/dịch vụ có nhược điểm hay bất lợi nào không? Sẻ xây dựng fanpage trên mạng xã hội Facebook và zalo để tất cả mọi người   có thể theo dõi cửa hàng trên mạng xã hội. Và sẻ xây dựng 01 trang web riêng   dành cho cửa hàng sẽ trình bài các phần cơ bản như thông tin cửa hàng, thực  đơn, các chương trình tại cửa hàng... và là nơi cho mọi người đặt hàng online. 3.3 Marketing trực tuyến Sẻ đăng bài thường xuyên và cập nhật giá về các sản phẩm trên mạng xã hội  cũng như trang web riêng của cửa hàng. Dùng những bức ảnh đẹp nhất làm nền tảng thu hút khách hàng qua mạng xã   hội khi thấy các bài viết của cửa hàng đăng , điều đầu tiên là hình thức bài trí  bố  cục phải ngắn gọn đầy đủ  tất cả  thông tin về  sản phẩm và địa chỉ  đặt   18
  18. hàng, thứ  hai là hình  ảnh hoặc video phải sắc nét chân thực và sống động   100%  Dựa vào hành vi của khách hàng mục tiêu vì vậy thời gian đăng bài rơi vào  thời gian: Nhân viên văn phòng: họ  thường sẽ  lướt web vào các khung giờ: 7h30 – 8h   (trước khi làm việc), 12h – 13h (giờ nghỉ trưa), 4h30 – 5h (sắp tan làm), 21h –   22h30 (trước khi ngủ)… Học sinh/sinh viên: 6h – 8h (vừa thức dậy là lướt Facebook), online luôn trong   giờ học. giữa tiết hay giờ nghỉ giải lao, thứ 7 và chủ nhật… …. Dùng phương thức tiếp thị liên kết qua các đường link dẫn vào trang chủ của   cửa hàng và điều đó chúng ta mất thêm 1 khoảng phí tính theo hoa hồng phần  trăm trị giá theo mức giá của sản phẩm mà chúng ta cần tiếp thị. 3.4 Kế hoạch phân phối  Một kênh phân phối là một sự  liện kết các cơ  sở  khác nhau lại vì lợi ích  chung. Mỗi thành viên trong đường dây đều dựa vào những thành viên khác.  Vì sự thành công của các cá nhân thành viên tuỳ thuộc vào thành công của cả  đường dây, nên mọi cơ  sở  trong đường dây đều phải hiểu vào chấp nhận   phần việc riêng của mình, phối hợp mục tiêu và hoạt động của mình với mục  tiêu và hoạt động của các thành viên khác và phối hợp để hoàn thành mục tiêu  của đường dây. Bằng sự  hợp tác, họ  có thể  nắm bắt, cung ứng và thỏa mãn  thị trường mục tiêu tốt hơn. Để  toàn bộ  đường dây hoạt động tốt, cần chuyên môn hóa vai trò của từng   thành viên và các xung đột và nếu có các xung đột thì phải được điều chỉnh   hữu hiệu. Đường dây sẽ  hoạt động tốt hơn nếu phân chia lực lượng hợp lý  trong đường dây, biết cách phân nhiệm vụ  và phân giải xung đột một cách  khoa học. Để tận dung tất cả các nguồn chi phí vầ nguồn lực làm việc hiểu quả 100%   sẻ thực hiện quy trình phân phối qua mô hình sau:                                                       Nhà sản xuất 19
  19. (Cửa hàng CFE)                                                        Đại lý bán sỉ (Tầm trung)                                                                        Nhà bán sỉ                                 Nhà bán sỉ                                 (Tầm vừa)                                   (Tầm vừa)                                        Nhà bán lẻ      Nhà bán lẻ               Nhà bán lẻ      Nhà bán lẻ                 (Tầm nhỏ)        (Tầm nhỏ)               (Tầm nhỏ)     (Tầm nhỏ)               KH         KH      KH      KH              KH      KH       KH       KH  Hình 3.1 Mô hình phân phối sản phẩm Qua mô hình cho thấy được một nhà sản xuất (Cửa hàng CFE) phân phối sản   phẩm cho 01 đại lý bán sỉ  tầm trung, đại lý bán sỉ  đó tiếp tục phân phối cho  02 nhà bán sỉ  tầm vừa, tiếp tục 02 nhà bán sỉ  tiếp tục phân phối cho 04 nhà  bán lẻ và từ các nhà bán lẻ đó sẻ tung ra sản phẩm đến tay khách hàng. Mặc  khác tại cửa hàng có thể  phân phối trực tiếp cho khách hàng mà không cần   qua bất cứ  trung gian nào. Qua mô hình trên cho thấy được tận dụng tất cả  các nguồn sản phẩm. Để thực hiện tốt và triệt để mô hình trên cần: ­Điều nghiên: Thu thập thông tin cần thiết để  hoạch định chiến lược và tạo  thuận lợi cho sự trao đổi. ­Cổ động: Triển khai và phổ biến những thông tin có sức thuyết phục cao về  những món hàng đang kinh doanh và các sản phẩm mới. ­ Thương lượng: Cố  gắng đi tới thoả  thuận về  giá cả  và các vấn đề  khác  quanh món hàng mà khách định mua để có thể bán được. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2