Báo cáo: Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trờng xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam
lượt xem 7
download
. Để tăng kim ngạch xuất khẩu và nâng cao uy tín của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế, định hớng quan trọng đối với sản xuất và xuất khẩu hàng rau quả Việt Nam là nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm đa sản phẩm đa các cơ sở chế biến hàng xuất khẩu gắn liền với vùng nguyên liệu hình thành các vùng sản xuất chuyên canh xuất khẩu ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trờng xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam
- Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trờng xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam PHẦN III. MỘT SỐ KIẾN NGHI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM < VEGETEXLO VIỆT NAM > TRONG THỜI GIAN TỚI. I. ĐỊNH HỚNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ Ở VIỆT NAM . Để tăng kim ngạch xuất khẩu và nâng cao uy tín của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế, định hớng quan trọng đối với sản xuất và xuất khẩu hàng rau quả Việt Nam là nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm đa sản phẩm đa các cơ sở chế biến hàng xuất khẩu gắn liền với vùng nguyên liệu hình thành các vùng sản xuất chuyên canh xuất khẩu ... Theo định giá của các nhà chuyên môn thì thị trờng tiêu thụ mặt hàng rau quả có tiềm năng rất lớn. Để đẩy mạnh số lợng cũng nh kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả cần phải có những biện pháp xâm nhập thị trờng phù hợp với tình hình thị trờng hiện nay. Trớc hết tăng cờng mối quan hệ thơng mại giữa các nớc ASEAN, tiếp tục đẩy mạnh buôn bán với các nớc thuộc Liên Xô cũ duy trì thị phần ở các thị trờng Nhật, EU, tiếp tục xâm nhập sâu hơn nữa về thị trờng này và mở rộng quan hệ với các thị trờng châu mỹ , châu phi... 1. Thực trạng của ngành sản xuất rau quả nớc ta. 1.1. Về rau. Theo thống kê 1995 cả nớc có 377.000 ha rau với sản lợng 5,6 triệu tấn (năng suất trung bình khoảng 15 tấn/ha); Đất chuyên canh rau đợc bố trí tập trung khoảng 113.000 ha, ở các vùng ven thành phố, thị xã và khu công nghiệp lớn. Vùng đất trồng rau luân canh và xen canh (trồng với cây lơng thực và cây công nghi ệp dài ngày) có diện tích 264.000 ha.
- Rau nớc ta phong phú về chủng loại (có 70 loại cây chủ yếu) đặc biệt là rau vụ đông; Đây là một thế mạnh của Việt Nam so với các nớc trong khu vực Đông Nam Á. Các loại cây trồng chủ yếu là: cải bắp, xu hào, cà chua, da chuột, ớt, hành tây, nấm ... Tuy nhiên, do giống cha đợc tuyển chọn và quy trình canh tác lạc hậu nên chất lợng rau không cao, sản lợng còn nhỏ và phân tán, năng suất thấp, thua kém nhiều so với các nớc, phần lớn không đủ tiêu chuanr xuất khẩu tơi và chế biến công nghiệp. 1.2. Về quả. Năm 1997 cả nớc coa 425.000 ha, sản lợng khoảng 3,8 triệu tấn (năng suất bình quân của cả nớc 9 tấn/ha); Phần lớn quy mô diện tích vờn tạp, quy mô hộ gia đình (trung bình 0,5 - 2 ha/hộ; Mộ số rất ít có diện tích đạt 5 - 10 ha/hộ). Vùng trồng quả tập trung còn rất ít mới đạt 70.000 ha (chiếm 16%). Phần lớn diện tích trồng cây ăn quả nằm ở đồng bằng sông Cửu Long (60%). Những loại cây ăn quả chủ yếu là dứa, chuối, các loại quả có múi, xoài, vải thiều, nhãn, thanh long, chôm chôm... hầu hết các cây ăn quả của ta hiện nay, có năng suất thấp và không ổn định, bình quân 10 tấn/ha: Trong đó chuối 15 -16 tấn/ha, dứa 7 - 12 tấn/ha, xoài 8 - 12 tấn/ha. Một số giống cây ăn quả bị thoái hoá nghiêm trọng, chất lợng: thấp quả nhỏ, nhiều hạt, mẫu mã xấu, bị nhiễm bệnh (nh bệnh vàng lá, bệnh sâu đầu, ruồi đục quả...). Đã hình thành một số vùng chuyên canh nh xoài cát Hoà Lộc ở Tiền Giang, thanh long ở Bình Thuận, vải thiều ở Bắc Giang, dứa ở Tiền Giang, Long An, Kiên Giang... nhng khối lợng hàng hoá cha lớn. 1.3. Hoa và cây cảnh: Diện tích trồng hoa ớc đạt 1.600 ha, chiếm 0,02% đất nông nghiệp. Sản lợng hoa ớc đạt 0,3 tỷ cành. Các tỉnh có diện tích trồng hoa lớn là Hà Nội: 500 ha, Hải Phòng 320 ha, TP. Hồ Chí Minh 200 ha, Đà lại 75 ha, các loại hoa chủ yếu là: hồng, cúc, layơn, phong lan... Hiện nay hoa và cây cảnh để tiêu thụ nội địa là chính, xuất khẩu không đáng kể 9nawm 1997 xuất khẩu khoảng 5 triệu USD) nguyên nhân do kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu (chủ yếu dựa và kinh nghiệm) nên chất lợng, năng suất thấp, chủng loại đơn giản. 2. Chế biến và bảo quản. Hiện nay việc thu hái, lựa chọn, bảo quản vẫn tiến hành thủ công là chính, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lên tới 20 - 25%, công nghệ bảo và phơng tiện vận chuyển còn thiếu và lạc hậu, chất lợng thấp, giá thành cao, sản phẩm cha có sức cạnh tranh trong xuất khẩu. Tỷ lệ chế biến rau quả chiếm khoảng 5-7%, trong đó có khoảng 60 nhà máy và xởng với tổng công suất khoảng 150.000 tấn/năm. Nhng phần lớn công nghệ, thiết bị lạc hậu, không đồng bộ, chất lợng sản phẩm thấp, cha có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Ngoài ra, còn có các xởng chế biến thủ công của nhân dân với quy mô nhỏ và chất lợng kém. Công nghiệp bao bì, đóng gói của nớc ta cha hoàn chỉnh: Nhìn chung, sản phẩm còn nghèo nàn, hình thức không đẹp, chủng loại đơn điệu, giá thành cao.
- 3. Tiêu thụ. Hiện nay, sản lợng bình quân đầu ngời về rau quả của ta còn thấp: - Rau: 60 - 65 kg/năm. - Quả: 55- 60 kg/năm. Với mức tăng trởng kinh tế 5 -10%/năm; mức tiêu thụ bình quân tăng 10%/năm thì vào khoảng năm 2010 dự đoán sản lợng tiêu thụ bình quân đầu ngời sẽ đạt khoảng 80-90 kg/rau/năm, 60-70 kg/quả/năm. Đời sống của nhân dân sẽ không ngừng đợc cải thiện, do vậy nhu cầu về rau quả có chất lợng cao ngày càng tăng. Vài năm gần đây một số hoa quả nh táo, lê, cam, nho từ Trung Quốc, Mỹ, Newzealand và Nam Phi... đã vào thị trờng Việt Nam (ớc tính khoảng 12-15 triệu USD/năm). Lợng rau quả xuất khẩu còn rất ít: Năm 1997 mới xuất khẩu đợc 38.000 tấn quả (chiếm 1,3& sản lợng hiện có) ở dạng tơi và chế biến. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dứa hộp, da chuột hộp, vải nhãn sấy khô, thanh long tơi... Thị trờng xuất khẩu rau quả ta khoảng 40 nớc (nhng sản lợng nhỏ và không ổn định) nh Trung Quốc, úc, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ... 4. Đánh giá chung. - Cha có quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành rau quả. Cha điều tra khảo sát toàn bộ diện tích cho cả nớc và từng vùng sinh thái đối với ngành rau, hoa quả nớc ta. - Giống rau quả đang sử dụng hầu hết là các giống địa phơng, đã thoái hoá quy trình canh tác không hợp lý, năng suất thấp, chất lợng kém, sâu bệnh nhiều. Sản xuất phân tán, giá thành cao cha tạo đợc lợng sản phẩm hàng hoá lớn, không thuận lợi cho chế biến công nghiệp và xuất khẩu. - Đầu t cho nghiên cứu khoa học (chọn giống, nhân giống...) và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong trồng trọt còn quá ít. Hoạt động khuyến nông còn yếu; Hệ thống quản lý cung cấp giống cây trồng cho nông dân cha hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, cha đợc quan tâm đầy đủ. - Trình độ công nghệ và thiết bị chế biến lạc hậu; Cơ sở hạ tầng còn yếu và thiếu. Vận chuyển lu thông trong nớc cha kịp thời, gây lãnh phí lớn. Sản phẩm, bao bì còn đơn điệu, nghèo nàn, giá thành cao cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, nhất là thị trờng xuất khẩu. - Cha tìm kiếm và tạo đợc thị trờng xuất khẩu ổn định. - Cha có hệ thống chính sách hợp lý, đồng bvộ, cha lồng ghép đợc các chơng trình để khuyến khích đầu t phát triển và tận dụng nguồn vốn trong và nớc ngoài. 5. Phơng hớng mục tiêu. Đáp ứng nhu cầu rau hoa quả có chất lợng cao cho tiêu dùng trong nớc nhất là các vùng dân c tập trung (đô thị, khu công nghiệp...) và xuất khẩu. Phấn đấu đạt mức tiêu thu
- bình quân đầu ngời 85kg rau/năm và 65kg quả/năm. Kim ngạch xuất khẩu 1,1 tỷ USD vào năm 2010. Tổng diện tích trồng rau hoa quả: 1,31 triệu ha, Trong đó: Thị trờng xuất khẩu 1998 1999 2000 Nga 37.03 25.62 25.53 Các nớc ASEAN 16.39 18.36 13.95 Nhật bản 8.83 10.77 9.54 Mỹ 6.70 8.3 7.01 Tây Âu 5.25 11.05 12.61 Mông Cổ 6.82 4.025 2.3 Đài Loan 5.75 5.4 5.78 Đông Âu 4.04 2.08 2.73 Trung Quốc 2.5 4.9 5.72 Thị trờng khác 6.63 9.27 16.86 - Tổng sản lợng rau quả sản xuất đạt 20 triệu tấn, tổn thất sau thu hoạch 15% (tơng đơng 3 triệu tấn), sản lợng tiêu thụ thực tế: 17 triệu tấn và 3,5 tỷ cành hoa. Bao gồm: + Nội tiêu : 8,0 triệu tấn rau ; 6,0 triệu tấn quả và 2,5 tỷ cành hoa. + Xuất khẩu : 1,4 triệu tấn rau ; 1,6 triệu tấn quả và 1,0 tỷ cành hoa. - Giá trị tổng sản lợng rau hoa quả đạt : 53.850 tỷ đồng. - Giá trị kim ngạch xuất khẩu : 1,1 tỷ USD Trong đó: + Sản lợng rau : 702.000 tấn ; giá trị: 690 triệu USD + Sản lợng quả : 717.000 tấn ; giá trị: 350 triệu USD + Sản lợng hoa : 1 tỷ cành ; giá trị: 60 triệu USD II. PHƠNG HỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 1. Tính cấp thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại tổng công ty rau quả Việt Nam. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải đặt ra cho mình những mục tiêu, những cái đích để đạt đợc.đặc biệt trong xu hớng tự do hoá thơng mại toàn cầu và định hớng công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu thì mỗi một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải nổ lực để tồn tại và phát triển. Họ phải dựa vào nổ lực của chính bản thân mình , mu ốn thế mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm. Lĩnh vực kinh doanh, thực trạng kinh doanh và các yếu tố về môi trờng kinh doanh mà tự tìm ra cho mình những giải pháp để đạt đợc mục đích.
- Ở tổng công ty rau quả Việt Nam, thực tế đề ra là phải tìm cách đổi mới và áp dụng những biện pháp thích hợp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty đó cũng là một yêu cầu một đờng đi nhằm mang lại sự phát triển vững chắc cho công ty trong những năm tới. Tuy nhiên một vấn đề đợc dặt ra cho công ty là sự cạnh tranh quá lớn của những đối thủ trong cùng lĩnh vực kinh doanh, nếu nh tổng công ty không khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng thì rất dể bị nhấn chìm trong biển hàng hoá rau quả. Chính vì thế để vợt lên đối thủ cạnh tranh (cả trong và ngoài nớc) Tổng công ty cần phải tìm các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu. Hơn nữa rõ ràng xuất khẩu là hoạt động chính của tổng công ty hiện nay nên trong mục tiêu dài hạn cũng nh trung hạn và ngắn hạn yêu cầu đầu tiên là tăng kim ngạch xuất khẩu qua từng năm trên mỗi thị trờng, đây là nguồn thu chủ yếu của tổng công ty để chi trả cho những chi phí cần thiết và nộp ngân sách hàng năm. Sự sống còn của tổng công ty phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động xuất khẩu của tổng công ty. Các khoản doanh thu khác ngoài xuất khẩu mà tổng công ty thu đợc là rất nhỏ so với nhu cầu doanh thu của tổng công ty. Vì vậy tìm giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng luôn là u tiên số 1 của tổng công ty. Để thực hiện đợc định hớng này tổng công ty phải phát huy hết tiềm lực của bản thân và phải biết tranh thủ tận dụng triệt để lơi thế và chính sách của đảng và nhà nớc khuyến khích xuất khẩu để đẩy mạnh côgn tác xuất khẩu của mình. Nếu tổng công ty ăn nên làm ra thì nó không chỉ mang lại lợi ích cho bản thân cho tổng công ty nh hoang thành 3 mục tiêu cơ bản của mình: lợi nhuận, an toàn và vị thế. đồng thời giải quyết việc làm cho ngời lao động, mở rộng qui mo mang lại lợi ích cho toàn xã hộ nh, tạo thêm công ăn việc làm, thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng phù hợp với sự phát triển của xã hội, tăng thu ngoại tệ, cải thiện quan hệ và vị thế của Việt Nam trên thế giới. Do tầm quan trọng và tính cấp thiết cần phải mở rộng hoạt động xuất khẩu và phát triển thị trờng trong điều kiện các doanh nghiệp của Việt Nam đang gặp phải rất nhiều khó khăn vớng mắc, nhng bằng sự nỗ lực của bản thân và sự nỗ lực của chính phủ tất cả các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nối chung và tổng công ty rau quả Việt Nam nối riêng đều tích cực tìm các giải pháp nhằm mở rộng thị trờng và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu oẻ đơn vị mình, cố gắng nâng cao uy tín của tổng công ty, của sản phẩm xuất khẩu trên thị trờng quốc tế, quyết tâm tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng thị phần của tổng công ty trên toàn thế giới vì thế yêu cầu đa ra các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở tổng công ty rau quả Việt Nam vừa là chủ quan vừa là khách quan. 2. Phơng hớng xuất khẩu trong thời gian tới. a. Tổng kim ngạch và chế độ xuất khẩu. Định hớng kim ngạch xuất khẩu chia làm 3 giai đoạn : Đơn vị: Triệu USD Lo Năn Cây trồng hiện có Cây trồng mới Tổng cộng ại g phải cải tạo
- cây suất Diện Diện Diện trồ (T/h tích Sản lợng tích Sản lợng tích Sản lợng ng a) (ngàn (ngàn tấn) (ngàn (ngàn tấn) (ngàn (ngàn tấn) ha) ha) ha) Rau 20 377,0 7.540,0 173,0 3.460,0 550,0 11.000,0 Quả 12 425,0 5.100,0 325,0 3.900,0 750,0 9.000,0 0,3 tỷ cành 3,2 tỷ cành 3,5 tỷ cành Hoa 1,60 8,40 10,0 Cộn 803,60 12.640,0 và 506,40 7.360,0 và 1.310,0 20.000,0 và g 0,3 tỷ cành 3,2 tỷ cành 3,5 tỷ cành Tiến độ xuất khẩu dự kiến tới năm 1010 :Đơn vị: Triệu USD Lợi nhuận nguồn: Định hớng phát triển của tổng công ty rau quả Việt Nam trong giai đoạn 1998 - 2010: Cũng nh tổng kim ngạch xuất khẩu tiến độ xuất khẩu đợc chia làm 3 giai đoạn: 2001 - 2005 - 2010. Cơ sở đề ra là tổng kim ngạch và tiến độ xuất khẩu là dựa trên tình hình thực tế những năm qua và những dự báo của tình hình tiêu thụ rau quả của thế giới cũng nh các mặt hàng khác của tổng công ty trong thời gian tới. Ngoài ra nó cũng căn cứ vào mức phát triển ngành rau quả trong cả nớc từ nay đến năm 2010. 2. Định hớng về sản phẩm chiến lợc. Nă m 2000 2005 2010 Kim ngạch xuất khẩu 40 100 200 Kim ngạch nhập khẩu 25 40 50 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 65 100 250 Nă m Kim ngạch Tăng trởng(%) 1999 28 12 2000 40 12 2001 45 12 2001 52 15 2001 62 19 2004 74 19 2005 100 35 2006 112 12 2007 125 12 2008 140 12 2009 160 14 2010 200 25 Nguồn : địmh hớng phát triển của tổng công ty rau quả Việt Nam giai đoạn 1998 – 2010. Bảng 20: Cơ cấu sản phẩm và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của 3 giai đoạn: 2000, 2005, 2010. Đơn vị: Triệu USD 2001 2005 2010
- Nă m Chỉ tiêu Sản Rau quả tơi 13.000 5.000 130.000 phẩm Sản phẩm chế biến 34.000 34.000 208.000 chủ yếu Nông sản chế biến 10.000 10.000 12.000 S KL sản phẩm 57.000 160.000 350.000 Tổng sản phẩm Công 85000 85000 250.000 nghiệp Tổng giá trị 107.1000 107.1000 3060.000 chế biến rau quả Vùng SS 20.000 20.000 50.000 chuyên SSản lợng 350.000 350.000 1000.000 canh rau SVốn 889024 889.024 636.598 quả Loại sản Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 phẩm Tỷ Tỷ Tỷ Khối Kim Kh Ki Kh Kim ngạc trọn ối trọng ối ngạch trọng lợng m lợn ngạ lợn xuất nhập h g xuất khẩu khẩu (%) g ch g khẩu xuấ t khẩ u quả 1.Rau 4 10 13 15 15 50 40 20 130 tơi 2. Rau quả hộp nớc quả 13 32,5 18 40 40 57 80 40 120 cô dặc đông lạnh. 3. Rau quả 6 15 10 20 20 33 40 20 68 sống mu ối. 4. Gia vị. 9 22,5 6 20 20 13 30 15 20 5. nông sản 8 20 10 5 5 7 10 5 12 thực phẩm Tổng 40 100 57 100 100 160 200 100 350 < Nguồn: định hơng phát triển của tổng công ty rau quả Việt Nam giai đoạn 1998 – 2010>.
- Định hớng vế cơ cấu sản phẩm cho thấy các mặt hàng truyền thống của tổng công ty nh rau quả tơi, rau quả hộp, nớc rau quả giải khát có đặc, rau quả đông lạnh rau quả mu ối, sống ngày càng khôi phục lại vị trí và trở thành sản phẩm chiến lợc của tổng công ty. Bảng 21: Định hớng cơ cấu sản phẩm và thi trờng của tổng công ty đến năm 2010. - Về chất lợng sản phẩm: Đây là vấn đề hiện tại đang có ảnh hởng lớn đến công tác thị trờng. Mục tiêu trong giai đoạn đối với nhóm ngành rau quả tơi phải đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng và sử dụng các phơng thức bảo quản tốt nhất để đảm bảo độ tơi, sạch sẽ của sản phẩm, đối với nhóm hàng còn lại sẽ sử dụng những công nghệ tiên tiến hiện đại để sản xuất và bảo quản. Đặc biệt là đảm bảo giống mới cho năng suất cao chất lợng tốt, sử dụng các phơng pháp đo lờng, kiểm tra chất lợng tiên tiến. Chính xác sản phẩm của công ty là xuất khẩu những mặt hàng thị trờng cần đồng thời kết hợp với việc mở rộng các loại sản phẩm sẵn có trong nớc chính xác của tổng công ty là gắn sản phẩm với thị trờng, coi thị trờng là tất yếu quan trọng, chất lợng và chủng loại sản phẩm là quyết định. 3. Định hớng về gía cả. Trong những năm trớc kim ngạch xuất khẩu đợc tính theo giá FOB mức giá chung cho các nguồn hàng là: Rau tơi 300USD/tấn, rau hộp và đông lạnh 700USD/tấn, rau sấy muối 600USD/tấn, gia vị 1500USD/tấn. Các loại nông sản phẩm khác 800USD/tấn:Tuy nhiên, mức giá này không phải là cố định, nó phụ thuộc vào từng mặt hàng trong nhóm hàng, dựa vào tình hình mặt hàng gía cả chung của thị trờng thế giới, mức giá chính thức đợc xác định sẽ là mức giá mà tổng công ty đàm phán ký kết hợp đồng với khách hàng. Mức giá cũng có thể dần dần đợc giảm đi tuy tổng công ty sử dụng những biên pháp thích hợp để tăng năng suất. 4. Định hớng về thị trờng và thâm nhập. Trong giai đoạn này mục tiêu chủ yếu là tăng cơng các đoàn của tổng công ty đi khảo sát tìm hiểu, tham gia các hội chợ về rau quả, cụ thể là các khu vực thị trờng nh: Châu á, Châu Âu, Nga, Trung Quốc, mỹ, Đặc biệt là cử chuyên gia sang thị trờng Mỹ nghiên cứu các vấn đề về thuế quan, hàng nào chất lợng, tình hình cạnh tranh của sản phẩm cùng loại của thời nay. Ngoài ra còn cử các đoàn sang Thái Lan, Philipin để tìm hiểu và học tập kinh nghiệm. Bảng dự kiến tốc độ xuất khẩu: III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY.
- 1. Ở tầm vi mô (Đối với doanh nghiệp ). Tăng cờng nghiên cứu thị trờng và công tác tiếp thị nghi ên cứu thị trờng xuất khẩu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó cho phép đánh giá qui mô và tiềm năng thị trờng xuất khẩu và là cơ sở để lựa chọn thị trờng xuất khẩu có nghĩa là lựa chọn đợc đối tợng giao dịch, phơng thức kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất. Nghiên cứu thị trờng để tìm thấy thị trờng cho các hàng hoá, dịch vụ trong một khoảng thời gian và nguồn tài lực hạn chế để thực hiện tốt vấn đề này công ty cần phải có phòng điều tra nghiên cứu thị trờng, tổng hợp tin tức và xử lý thông tin để đa ra định hớng sản xuất cững nh quyết định kinh doanh kịp thời, chính xác và đạt hiệu quả cao. Muốn tổ chức hoạt động điều tra nghiên cứu thị trờng có hiệu quả, phòng nghiên cứ thị trờng phải làm rõ 3 vấn đề: ã Nghiên cứu chính sách ngoại thơng của các quốc gia : + Chính sách thị trờng + Chính sách mặt hàng + Chính sách hỗ trợ Chính sách ngoại thơng quốc gia có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Những thông tin mà tổng công ty cần nắm vững đợc là: Chính sách ngoại thơng nó có ổn định hay không? Chính phủ của các quốc gia đó có tham gia can thiệp vào ngoại thơng ở mức nào? Sự can thiệp của chính phủ đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhâpk khấu ra sao? ã Xác định và dự báo biến động nhu cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới. Việc xác định nhu cầu về hàng rau quả của tổng công ty trên thị trờng thế giới cần tìm hiểu kỹ các vấn đề sau: + Xác định tiềm năng của thị trờng về mặt hàng mình cần bán thông qua số liêu thống kê bán hàng, thử thăm dò ý kiến của khách hàng. + Nghiên cứu tiềm năng bán hàng của các quốc gia khác, kênh bán hàng, gía cả, mẫu mã, quảng cáo, phân tích điểm mạnh điểm yếu của họ, từ đó đa ra những kết luận có ích trong việc tổ chức xâm nhập thị trờng sau này. Ngoài việc tìm hiểu nhu cầu về hàng rau quả củatổng công ty tổng công ty cũng càn nghiên cứu biến động của mặt hàng rau quả để từu đó có kế hoạch xuất khẩu phù hợp đáp ứng yêu cầu khách hàng. Thông thờng nhu cầu khách hàng (dung lợng thị trờng) thay đổi theo ảnh hởng của các nhân tố. Nhân tố chu kỳ: Sự vận động của tình hình kinh tế các nớc trên thế giới có tính chất thời vụ trong sản xuất, phân phối và lu thông hàng hoá của mặt hàng rau quả. Nhân tố ảnh hởng lâu dài tới dung lợng thị trờng nh: Sự tiến bộ của khoa học công nghệ, biên pháp chế độ, chính sách của nhà nớc tập quán thị hiếu của ngời tiêu dùng nhiều khi không phụ thuộc vào chất lợng hàng hoá đó. Bởi vậy nếu nắm bắt đợc tập quán và thị hiếu tiêu dùng sẽ cho phép mở rộng khối lợng cầu một cách nhanh chóng.
- Nhân tố ảnh hởng tạm thời tới dung lợng thị trờng: Sự đầu t, sự thay đổi chính sách bất ngờ của chính phủ, xung đột chính trị, xung đột vũ trang, thiên tai. Điều quan trọng là phải xác định xem nhân tố là nhân tố có ý nghĩa quyết định xu hỡng phát triển của thị trờng ở giai đoạn hiện tại và tơng lai. ã Thông tin gía cả và phân tích cơ cấu gia quốc tế . Để thực hiện nghiên cứu thị trờng đầy đủ và chính xác điều quan trọng phải nắm bắt đợc thông tin, xử lý thông tin một cách kịp thời. Về giá trị của các tin tức thị trờng sẽ giảm nhanh chóng nếu việc thu thập thông tin tiến hành trễ. Phòng nghiên cứu thị trờng xuất khẩu hàng năm cần cử cán bộ có trình độ, khả năng chuyên môn am hiểu về thị trờng để theo dõi những biến động trên thị trờng theo các địa chỉ: thị trờng Châu á, tây á, Đông Nam á, Châu Âu, Châu Mỹ,... Đông thời tổng công ty phải duy trì tốt các mối quan hệ với các cơ quan nh Bộ Th ơng Mại, Phòng Thơng Mại, với các cá nhân và tổ chức khác. Để khuyến khích công tác nghi ên cứu thị trờng tổng công ty cần. + Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ qua các chơng trình đạo tạo ngắn hạn, trung hạn, hội thảo,... + Trang bị phơng tiện đi lại, tạo diều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình làm việc. + Cần có chế độ đãi ngộ, khen thởng kịp thời cho những sáng kiến, giải pháp có tính khả thi. + Đầu t trang thiết bị hệ thống máy tính, các phơng tiện nhằm thu thập thông tin và tiếp cận thị trờng nhanh chóng nh điện thoại, Fax... b. Các hoạt động khuếch trơng trên thị trờng nớc ngoài. Sau khi hoàn thành công tác nghiên cứ thị trờng, bớc tiếp theo là sẽ lựa chọn một thị trờng mà tổng công ty có thể đáp ứng đợc và vấn đề đặt ra cho tổng công ty lúc này là làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng đã có, hoặc tìm cách để những sản phẩm của công ty xuất hiện trên thị trờng tiềm năng mới. Để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tổng công ty cần tăng cờng công tác quảng cáo, triển lãm...để làm tốt công tác xúc tiến cần quan tâm đến môi trờng kinh tế, văn hoá, luật pháp chính trị, khoa học kỹ thuật. Hiệu quả của hoạt động quảng cáo phụ thuộc phần lớn vào sự xác định đúng đắn mục tiêu, ý tởng chủ đạo và chủ đề quảng cáo. Quảng cáo có mục tiêu kích thích bán hàng thông qua việc phát triển lợi ích và cũng cố giá trị. Bên cạnh biên pháp quảng cáo tổng công ty có thể xúc tiến bán hàng bằng hình thức: Gửi CATOLOG cho nớc ngoài để giúp rút ngắn khoảng cách giữa ngời bán hàng và ngời mua thông qua CATOLOG khách hàng có đợc thông tin về chủng loại hàng hoá, kích cỡ, màu sắc,... nên yêu cầu CATOLOG phải đợc in ấn đẹp đẽ, dễ đọc, chú ý đến màu sắc, bố trí sản phẩm hàng hoá hấp dẫn kích thích nhu cầu tiêu dùng của ngời xem. Ngoài ra tổng công ty
- còn có thể sử dụng hình thức gửi hàng mẫu qua bu điện cho các đối tợng khách hàng quan tâmcung cấp cho họ sự nhận biết về hình dạng, chất lợng mẫu mã của sản phẩm. Tổng công ty cần xây dựng kế hoạch hàng năm về việc tham dự hội chợ triển lãm thơng mại cả trong nớc và nớc ngoài. Thông qua hình thức này tổng công ty có cơ hội tiếp xúc giao dich trực tiếp với khách hàng từ đó nắm bắt đầy đủ về nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Để tăng hiệu quả ngoài việc trng bày hàng hoá tổng công ty còn có thể sử dụng các biên pháp xúc tiến nh gửi trực tiếp tặng phẩm, qua biếu giới thiệu về sản phẩm của tổng công ty đây chính là cơ hội để khách hàng hiểu hơn về tổng công ty, về sản phẩm của công ty , từ đó gọi mở nhu cầu biến nhu cầu thành sức mua thực tế. Tuy vậy tổng công ty cũng cần phải chú ý làm sao cho sự quảng cáo khuấch trơng vừa có tác dụng nhất, vừa ít tốn kém nhất. Điều này đòi hỏi phải tính toán , cân nhắc kỹ lỡng để lựa chọ các hình thức khuấch trơng quảng cáo. Khi lựa chọn một hình thức khuấch trơng, quảng cáo ta không chỉ tính toán chi phí phải bỏ ra, lợi nhuận thu về từ việc bán thêm sản phẩm và những lợi ích trong lâu dài thu đợc từ những hoạt động đó. Ở mm ỗi thị trờng khác nhau , thời điểm khác nhau mặt hàng khác nhau thì lại phải lựa chọn hình thức quảng cáo khuấch trơng khác nhau không thể đồng nhất các hình thức với nhau đợc. Ví dụ ở thị trờng Đông Âu và các quốc gia SNG thì họ thờng chú ý tới yếy tố gía cả, vì vậy việc quảng cáo phải khéo léo nêu lên đợc đặc điểm hàng hoá của ta vừa rẻ vừa tận dụng chất lợng thì mới kích thích đợc nhu cầu mua hàng. Hơn nữa việc quảng cáo ở thị trờng này cần phải đơn giản ít tốn kém để giá hàng không bị tăng lên cao Ngợc lại, ở thị trờng Châu á thái bình dơng, Mỹ, ...là thị trờng rất khó tính về chất lợng, đặc điểm của sản phẩm hơn là yếu tố giá cả nên ở những thị trờng này việc khuấch trơng, quảng cáo phải sao cho có thể nêu bật đợc tính chất, đặc điểm của hàng hoá cho dù chi phí có cao hơn chút ít. Bên cạnh đó tổng công ty cần phải tiến hành những cải tiến về bao bì hàng hoá của mình, bao bì phải đạt tiêu chuẩn về độ an toàn bảo vệ, chứa đựng hàng và phải đảm bảo yêu cầu mỹ thuật, quảng cáo. Hiện tai bao bì của hàng hoá do tổng công ty xuất khẩu là hộp thiếc hoặc thuỷ tinh, nó không những làm ảnh hởng đến chất lợng của hàng hoá mà còn làm tăng chi phí giá thành sản phẩm. Do đó tổng công ty cần phải thay đổi dây chuyền công nghệ sản xuất vỏ hộp trong nớc với giá rẻ hơn. Đối với vỏ hộp ngoài việc chú ý đến tính năng chất lợng còn phải đảm bảo việc thuận tiện, tính dễ dàng thuận tiện khi sử dụng , nhãn mác trang trí phải đảm bảo tính phù hợp , thẩm mỹ thông tin, ghi tên và biểu tợng của doanh nghiệp trên các nhãn mác để gây án tợng cho ngời tiêu dùng và tạo độ tin cậy khi sử dụng . Ngoài ra tổng công ty cần mở rộng các cửa hàng đại lý giới thiệu sản phẩm trong và ngoài nớc. Thông qua các cửa hàng này khả năng thâm nhập thị trờng và uy tín của tổng công ty,
- của hàng hoá xuất khẩu đợc tăng lên, khách hàng nớc ngoài có thể trực tiếp tìm hiểu sản phẩm hàng hoá của tổng công ty tại cac cửa hàng trng bày giới thiệu sản phẩm khi thành lập các cửa hàng trng bày giới thiệu sản phẩm phải chú ý đến mật độ yêu cầu: các địa điểm phù hợp cho yêu cầu quảng cáo, thờng là trong các thành phố các nút giao thông. Tóm lại hoạt động Marketing xuất khẩu bao gồm nhiều nghiệp vụ khác nhau, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong tổng công ty thì cần phải biết sử dụng các biện pháp thúc đẩy một cách mạnh mẽ các hoạt động Marketing xuất khẩu bao gồm nhiều nghiệp vụ khác nhau, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong tổng công ty thì cần phải biết sử dụng các biện pháp thúc đẩy hoạt động một cách mạnh mẽ các hoạt động Marketing xuất khẩu, nó đòi hỏi các nhà sản xuất phải có sự hiểu biết rộng trong lĩnh vực này.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam”
46 p | 925 | 455
-
Báo cáo: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng
0 p | 756 | 371
-
Đề tài "Một số giải pháp marketing nhằm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn khách hàng của Công ty TM-DV Tràng Thi"
71 p | 636 | 351
-
Đề tài "Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2003 - 2010"
99 p | 645 | 338
-
Báo cáo "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội"
67 p | 483 | 233
-
Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ở Việt Nam
208 p | 721 | 213
-
Chuyên đề báo cáo: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty cơ điện Trần Phú
74 p | 501 | 196
-
Báo cáo "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam”
30 p | 333 | 127
-
Báo cáo thực tập: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Dệt kim Minh Anh
54 p | 320 | 84
-
Báo cáo Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây dựng ở Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật - Hà nội
74 p | 141 | 39
-
Báo cáo Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM
92 p | 191 | 35
-
Báo cáo Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247
103 p | 201 | 34
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH CKL (Việt Nam)
124 p | 56 | 24
-
Báo cáo Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dược Liệu Trung Ương I
86 p | 148 | 18
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương
68 p | 35 | 18
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may mặc vào thị trường Mỹ tại Công ty Cổ phần Dệt May Đầu tư Thương mại Thành Công - TS. Phạm Thị Hà
10 p | 128 | 16
-
Báo cáo Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng
125 p | 127 | 12
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kho tại công ty TNHH MTV Thương mại – Dịch vụ Xuân Oánh
70 p | 31 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn