Báo cáo nghiên cứu khoa học " Chất hữu cơ trong môi trường nước biển phía Tây vịnh Bắc Bộ "
lượt xem 9
download
Tổng hợp số liệu khảo sát vịnh Bắc Bộ trong những năm gần đây cho thấy: 1. Ôxy hoà tan trong nước biển phía tây vịnh Bắc Bộ khá dồi dào, dao động chủ yếu trong khoảng 4-6 mg/l và chưa gặp thấy trường hợp thiếu hụt ôxy hoà tan. Đây là điều kiện đảm bảo môi trường nước biển phía tây vịnh Bắc Bộ không bị rơi vào tình trạng yếm khí. 2.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học " Chất hữu cơ trong môi trường nước biển phía Tây vịnh Bắc Bộ "
- Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 13‐20 Chất hữu cơ trong môi trường nước biển phía Tây vịnh Bắc Bộ Đoàn Bộ* Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Ngày nhận 02 tháng 01 năm 2009 Tóm tắt. Tổng hợp số liệu khảo sát vịnh Bắc Bộ trong những năm gần đây cho thấy: 1. Ôxy hoà tan trong nước biển phía tây vịnh Bắc Bộ khá dồi dào, dao động chủ yếu trong khoảng 4-6 mg/l và chưa gặp thấy trường hợp thiếu hụt ôxy hoà tan. Đây là điều kiện đảm bảo môi trường nước biển phía tây vịnh Bắc Bộ không bị rơi vào tình trạng yếm khí. 2. Thông qua các chỉ tiêu BOD5 và COD thấy rằng hàm lượng chất hữu cơ trong nước vùng biển phía tây vịnh Bắc bộ khá thấp (giá trị trung bình BOD5 trong các đợt khảo sát biến đổi từ 0,60 đến 1,31 mgO/l, COD từ 1,25 đến 1,88 mgO/l). Hệ số RQ trung bình biến đổi từ 0,052 đến 0,097, nhỏ hơn đơn vị 9-24 lần. Các giá trị này khẳng định nước biển phía tây vịnh Bắc Bộ chưa bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ. 1. Đặt vấn đề∗ (thường xảy ra ở các lớp nước bên trên). Trong điều kiện kỵ khí, sự phân hủy sẽ tạo ra các khí độc như hydrosunfua (H2S), mêtan (CH4), trong Tuỳ theo mức độ bị phân hủy, các chất hữu điều kiện hiếu khí sẽ tiêu thụ ôxy hoà tan trong cơ trong môi trường nước biển được chia thành nước và giải phóng CO2. Sự ô nhiễm nước biển hai loại: khó bị phân hủy và dễ bị phân huỷ. bởi các chất hữu cơ (hàm lượng vượt giới hạn Các chất hữu cơ khó bị phân huỷ (chất hữu cơ cho phép) sẽ làm suy giảm chất lượng nước, tác bền) chủ yếu có nguồn gốc từ lục địa còn các động xấu đến sự sống trong thuỷ vực do khí chất hữu cơ dễ bị phân huỷ chủ yếu được thành ôxy bị tiêu hao, tạo ra các khí độc. Để đánh giá tạo ngay trong biển trong các giai đoạn khác mức độ ô nhiễm nước biển bởi các chất hữu cơ nhau của quá trình phân giải xác động thực vật tiêu hao ôxy, người ta thường sử dụng các chỉ cùng các sản phẩm dư thừa của các hoạt động tiêu: nồng độ ôxy hoà tan (DO - Dissolved sống của chúng. Sản phẩm cuối cùng của quá Oxygen), nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD - trình phân huỷ chất hữu cơ là các chất vô cơ Biochemical Oxygen Demand) và nhu cầu ôxy được hoàn lại cho môi trường. hoá học (COD - Chemical Oxygen Demand). Quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong nước Bài báo này giới thiệu một số kết quả biển có thể diễn ra trong điều kiện kỵ khí nghiên cứu hiện trạng phân bố và những đánh (thường xuất hiện ở các lớp nước sâu và đáy, giá mức độ ô nhiễm nước biển phía tây vịnh nơi có sự thiếu hụt ôxy hòa tan) hoặc hiếu khí Bắc Bộ bởi chất hữu cơ trong những năm gần _______ đây thông qua 3 chỉ tiêu nêu trên. Nghiên cứu ∗ ĐT: 84-4-35586898. này được hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí của E-mail: bodv@vnu.edu.vn 13
- 14 Đ. Bộ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 13‐20 Hội đồng Khoa học Tự nhiên giai đoạn 2006- Ngoài các số liệu thu được trong các đợt 2008 (đề tài Nghiên cứu cơ bản mã số 705206) khảo sát nói trên, các số liệu lịch sử đối với DO, và nguồn tài liệu của đề tài cấp Nhà nước KC- BOD5 và COD tại một số khu vực trong vịnh 09-17 (Chương trình Biển KC-09). Bắc Bộ [2,4,5,6] cũng được sử dụng để so sánh, đối chiếu với các kết quả khảo sát. Mức độ ô nhiễm môi trường nước biển bởi chất hữu cơ được đánh giá thông qua hệ số ô nhiễm RQ 2. Tài liệu và phương pháp (Risk Quotient), là tỷ số của hàm lượng chất hữu cơ với giới hạn cho phép của chúng theo Trong các năm 2003-2004, đề tài nghiên Tiêu chuẩn môi trường nước biển ven bờ Việt cứu khoa học (NCKH) cấp nhà nước KC-09-17 Nam (TCVN-5943-1995 [7]). do Trung tâm Khí tượng Thủy văn Biển chủ trì đã thực hiện 3 đợt khảo sát quy mô lớn ở nửa phía tây vịnh Bắc Bộ (tháng 10, 11 năm 2003, tháng 3, 4 năm 2004 và tháng 8 năm 2004) với 3. Kết quả và thảo luận tổng số 106 lượt trạm hóa học môi trường biển [1]. Tại các trạm này, mẫu nước được thu theo 3.1. Phân bố nồng độ ôxy hòa tan các tầng chuẩn bằng thiết bị Rosetle và các batomet chuyên dụng; nhiệt độ, độ muối và DO Trong đợt khảo sát tháng 10, 11 năm 2003, được đo trực tiếp bằng CTD và máy Horiba- nồng độ DO trong các tầng nước dao động chủ U10; BOD5 được xác định trực tiếp bằng việc yếu trong khoảng trên dưới 5,50 đến trên dưới phân tích nồng ôxy hoà tan trong mẫu nước 6,50 mg/l, đạt 93% đến 113% độ bão hoà tương trước và sau khi ủ 5 ngày ở nhiệt độ 200C ± 10C ứng với các điều kiện nhiệt-muối trong thời kỳ (dùng phương pháp Vincler); COD được xác này (nhiệt độ tầng mặt 26oC đến trên 27oC, độ định bằng phương pháp ôxy hoá chất hữu cơ muối 30-32 ppt). Theo mặt rộng, nồng độ DO ở trong mẫu (dùng KMnO4) ở điều kiện môi các tầng thể hiện rõ xu thế tăng dần từ bắc vào trường kiềm. Tất cả công việc được thực hiện nam, phân hoá thành hai khu vực là phía bắc (từ theo đúng quy trình, quy phạm [2,3]. Mặc dù Nghệ An trở ra) thấp hơn phía nam. Khu vực các trạm khảo sát không đồng bộ về thời gian, biển ven bờ Hà Tĩnh - Quảng Bình là nơi có song do tính ổn định tương đối của các điều nồng độ DO cao hơn, thường đạt trên 100% độ kiện môi trường nước biển khơi nên các kết quả bão hoà và có xu thế tăng từ bờ ra khơi (hình thu được vẫn phản ánh đúng những đặc điểm cơ 1). Trong đợt khảo sát này, nồng độ DO giữa các bản trong bức tranh phân bố chất hữu cơ vùng tầng không có sự khác biệt nhiều bởi xáo trộn nghiên cứu. thẳng đứng đầu mùa đông xảy ra tương đối mạnh.
- 15 Đ. Bộ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 13‐20 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 Trung Quèc Trung Quèc 22 22 22 22 Qu¶ng Ninh Hµ Néi Qu¶ng Ninh Hµ Néi 21 21 21 21 Tp.H¶i Phßng Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Th¸i B×nh Nam §Þnh Nam §Þnh §.B¹ch Long VÜ §.B¹ch Long VÜ 20 20 20 20 Thanh Hãa Thanh Hãa NghÖ An NghÖ An §¶o H¶i Nam §¶o H¶i Nam 19 19 19 19 Hµ TÜnh Hµ TÜnh 18 18 18 18 Qu¶ng Binh Qu¶ng Binh Lµo Lµo 17 17 17 17 Qu¶ng TrÞ Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ Thõa Thiªn HuÕ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 Hình 1. Phân bố DO (mg/l) tầng 10m (trái) và tầng đáy tháng 10, 11/2003. Trong đợt khảo sát tháng 3, 4 năm 2004 đây cũng khẳng định điều này [2,4,5]. Đây là nước biển phía tây vịnh Bắc Bộ có nồng độ DO điều kiện thuận lợi đảm bảo môi trường nước đạt 4-5 mg/l và khá đồng nhất giữa các tầng (do biển vùng nghiên cứu không bị rơi vào tình xáo trộn thẳng đứng mạnh mùa Đông-Xuân) và trạng yếm khí. có phân bố với xu thế giảm dần từ bắc vào nam (hình 2 bên trái). Đợt khảo sát tháng 8-2004 có 3.2. Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5) nồng độ DO biến đổi từ 5-6 mg/l ở tầng mặt, Đặc điểm chung nhất của BOD5 trong nước giảm dần còn cỡ 4-5 mg/l ở tầng đáy. Xu thế vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ qua các đợt giảm nồng độ DO từ bờ ra khơi thể hiện tương khảo sát là có giá trị khá thấp và tương đối ổn đối rõ (hình 2 bên phải). định, giá trị trung bình theo các tầng biến đổi Nhìn chung, hàm lượng ôxy hoà tan trong trong khoảng 0,43-1,48 mgO/l (bảng 1, hình 3) nước vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ khá cao, tương đương hàm lượng chất hữu cơ 165-569 biến đổi từ 5-6 mg/l ở tầng mặt đến 4-5 mg/l ở mgC/m3, xu thế giảm từ mặt xuống đáy thể hiện tầng đáy và không gặp thấy trường hợp thiếu khá rõ. hụt ôxy. Các kết quả nghiên cứu lịch sử trước Bảng 1. BOD5 (mgO/l) trong nước biển vịnh Bắc Bộ qua các đợt khảo sát TT Tầng Tháng 10-11/2003 Tháng 3-4/2004 Tháng 8/2004 Khoảng Trung bình Khoảng Trung bình Khoảng Trung bình 1 Mặt 0,71-2,00 1,48 0,30-1,44 0,79 0,56-1,14 0,80 2 10 m 0,87-2,11 1,36 0,06-1,28 0,66 0,36-0,71 0,52 3 Đáy 0,27-1,60 1,08 0,03-0,86 0,43 0,21-0,77 0,49 Trung bình cả lớp nước 1,31 0,63 0,60
- 16 Đ. Bộ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 13‐20 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 Trung Quèc Trung Quèc 22 22 22 22 Qu¶ng Ninh Qu¶ng Ninh Hµ Néi Hµ Néi 21 21 21 21 Tp.H¶i Phßng Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Th¸i B×nh Nam §Þnh Nam §Þnh §.B¹ch Long VÜ §.B¹ch Long VÜ 20 20 20 20 Thanh Hãa Thanh Hãa NghÖ An NghÖ An §¶o H¶i Nam §¶o H¶i Nam 19 19 19 19 Hµ TÜnh Hµ TÜnh 18 18 18 18 Qu¶ng Binh Qu¶ng Binh Lµo Lµo 17 17 17 17 Qu¶ng TrÞ Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ Thõa Thiªn HuÕ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 Hình 2. Phân bố DO (mg/l) tầng mặt tháng 3, 4/2004 (trái) và tháng 8/2004. mgO/l MÆt 1.6 10 m 1.2 §¸y 0.8 0.4 0 Th¸ng 10.11/2003 Th¸ng 3.4-2004 Th¸ng 8-2004 Hình 3. Giá trị trung bình BOD5 qua các đợt khảo sát. Trong đợt khảo sát tháng 10, 11 năm 2003, cơ. BOD5 trong các đợt khảo sát tháng 3, 4 và BOD5 có giá trị cao hơn so với 2 đợt khảo sát tháng 8 năm 2004 không có sự khác biệt nhau còn lại. Có thể xem thời kỳ này như giai đoạn nhiều, xu thế phân bố cao hơn ở khu vực phía chuyển tiếp từ mùa hè sang mùa đông, là thời bắc và gần bờ, thấp hơn ở khu vực phía nam và kỳ cuối của một chu kỳ phát triển của thủy sinh xa bờ (hình 4). vật nên vùng biển có khả năng tích lũy chất hữu
- 17 Đ. Bộ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 13‐20 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 Trung Quèc Trung Quèc 22 22 22 22 Qu¶ng Ninh Qu¶ng Ninh Hµ Néi Hµ Néi 0.84 0.70 21 21 21 21 Tp.H¶i Phßng Tp.H¶i Phßng 1.14 0.60 0.67 0.77 0.41 0.36 Th¸i B×nh Th¸i B×nh Nam §Þnh Nam §Þnh §.B¹ch Long VÜ §.B¹ch Long VÜ 0.98 0.81 0.84 0.78 0.65 0.45 0.51 0.48 20 20 20 20 Thanh Hãa Thanh Hãa NghÖ An NghÖ An §¶o H¶i Nam §¶o H¶i Nam 1.040.90 0.74 0.62 0.770.63 0.42 0.27 19 19 19 19 Hµ TÜnh Hµ TÜnh 0.92 0.59 0.77 0.56 0.30 0.21 18 18 18 18 Qu¶ng Binh Qu¶ng Binh 0.84 0.82 0.56 0.52 0.42 0.34 Lµo Lµo 17 17 17 17 Qu¶ng TrÞ Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ Thõa Thiªn HuÕ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 Hình 4. Phân bố BOD5 (mgO/l) nước biển tầng mặt (trái) và tầng đáy (phải) đợt khảo sát tháng 8/2004. 3.3. Nhu cầu ôxy hóa học (COD) khảo sát. Giá trị COD trung bình các tầng nước khá ổn định, dao động trong khoảng 1,14-1,97 Tương tự như BOD5, COD trong nước vùng mgO/l (bảng 2, hình 5) tương đương hàm lượng biển phía tây vịnh Bắc Bộ khá thấp và cũng chất hữu cơ 438-757 mgC/m3. không có sự khác biệt nhiều qua các thời kỳ Bảng 2. COD (mgO/l) trong nước biển vịnh Bắc Bộ qua các đợt khảo sát TT Tầng Tháng 10-11/2003 Tháng 3-4/2004 Tháng 8/2004 Khoảng Trung bình Khoảng Trung bình Khoảng Trung bình 1 Mặt 1,04-3,58 1,97 0,71-1,91 1,29 0,79-3,20 1,98 2 10 m 1,58-2,14 1,85 0,71-2,05 1,31 0,75-2,04 1,40 3 Đáy 0,96-2,96 1,83 0,85-1,69 1,14 0,54-2,40 1,47 Trung bình cả lớp nước 1,88 1,25 1,62
- 18 Đ. Bộ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 13‐20 mgO/l 2.0 1.5 MÆt 1.0 10 m §¸y 0.5 0.0 Th¸ng 10.11- Th¸ng 3.4- Th¸ng 8-2004 2003 2004 Hình 5. Giá trị trung bình COD qua các đợt khảo sát. Mặc dù không có sự khác biệt nhiều, song tương tự BOD5, cao hơn ở khu vực phía bắc và trong tháng chuyển tiếp (tháng 10, 11) COD gần bờ, thấp hơn ở khu vực phía nam và ngoài vẫn đạt giá trị cao hơn. Phân bố COD có xu thế khơi (hình 6). 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 Trung Quèc Trung Quèc 22 22 22 22 Qu¶ng Ninh Qu¶ng Ninh Hµ Néi Hµ Néi 2.29 2.59 21 21 21 21 Tp.H¶i Phßng Tp.H¶i Phßng 2.62 1.61 1.53 Th¸i B×nh Th¸i B×nh Nam §Þnh Nam §Þnh §.B¹ch Long VÜ §.B¹ch Long VÜ 2.96 2.89 1.89 1.75 2.96 1.86 2.07 20 20 20 20 Thanh Hãa Thanh Hãa 1.82 NghÖ An NghÖ An §¶o H¶i Nam §¶o H¶i Nam 3.202.76 1.50 1.55 0.961.11 1.79 1.72 19 19 19 19 1.79 Hµ TÜnh Hµ TÜnh 2.30 1.36 1.73 1.90 1.74 1.83 18 18 18 18 1.68 Qu¶ng Binh Qu¶ng Binh 1.74 0.79 1.27 Lµo 1.88 1.57 Lµo 17 17 17 17 Qu¶ng TrÞ Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ Thõa Thiªn HuÕ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 Hình 6. Phân bố COD (mgO/l) nước biển tầng đáy tháng 10, 11/ 2003 (trái) và tầng mặt tháng 8/2004 (phải).
- 19 Đ. Bộ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 13‐20 3.4. Đánh giá mức độ ô nhiễm nước biển bởi sát tháng 10, 11 năm 2003 tuy cao hơn cả song chất hữu cơ tiêu hao ôxy cũng chỉ dao động từ 0,085 ở tầng đáy đến 0,107 ở tầng mặt, nhỏ hơn đơn vị từ 9 đến 12 Kết quả tính hệ số ô nhiễm RQ của BOD5 lần, các đợt khảo sát còn lại nhỏ hơn từ 14 đến và COD trong nước biển phía tây vịnh Bắc Bộ 24 lần. Điều này khẳng định nước vùng biển trong 3 đợt khảo sát được cho trong bảng 3 cho phía tây vịnh Bắc Bộ chưa bị ô nhiễm bởi chất thấy chúng có giá trị khá thấp. Hệ số RQ trung hữu cơ. bình của tổng lượng chất hữu cơ trong đợt khảo Bảng 3. Hệ số ô nhiễm RQ của BOD5 và COD trong nước vịnh Bắc Bộ Hệ số Tầng Tháng 10-11/2003 Tháng 3-4/2004 Tháng 8-2004 RQ Khoảng Trung bình Khoảng Trung bình Khoảng Trung bình của Mặt 0,071-0,200 0,148 0,030-0,144 0,079 0,056-0,114 0,080 BOD5 10 m 0,087-0,211 0,136 0,006-0,128 0,066 0,036-0,071 0,052 Đáy 0,027-0,160 0,108 0,003-0,086 0,043 0,021-0,077 0,049 của Mặt 0,035-0,119 0,066 0,024-0,064 0,043 0,026-0,107 0,066 COD 10 m 0,053-0,071 0,062 0,024-0,068 0,044 0,025-0,068 0,047 Đáy 0,032-0,099 0,061 0,028-0,056 0,038 0,018-0,080 0,049 Mặt 0,107 0,061 0,073 Của tổng 10 m 0,099 0,055 0,050 BOD và Đáy 0,085 0,041 0,049 COD Trung Bình 0,097 0,052 0,057 Một số kết quả nghiên cứu trước đây mà COD cao hơn nước biển khơi song cũng thường chúng tôi tổng hợp được cũng cho thấy nước nhỏ hơn giới hạn cho phép khoảng 6-15 lần biển ở các khu vực ven bờ mặc dù có BOD5 và (bảng 4). Bảng 4. BOD5 và COD tại nột số khu vực biển ven bờ [2,5,6] Khu vực Tầng nước BOD5 (mgO/l) COD (mgO/l) Vịnh Hạ Long (1997) Mặt 2,7-3,0 Ven bờ Quảng Ninh (1994) Mặt >1 3,0-4,0 Đáy - 4,0-5,0 Ven bờ Hải Phòng (1994) Mặt
- 20 Đ. Bộ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 13‐20 1. Hàm lượng ôxy hòa tan trong nước vùng Hải Phòng (từ vịnh Hạ Long đến bán đảo Đồ Sơn), Luận án PTS khoa học Hoá học, Trường biển phía tây vịnh Bắc bộ tương đối dồi đào, biến Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia đổi chủ yếu trong khoảng 4-6 mg/l và chưa gặp Hà Nội, 2006. thấy trường hợp thiếu hụt ôxy hoà tan. Đây là điều [ 3] APHA, AWWA, WEF, Standard methods for kiện đảm bảo môi trường nước biển vùng nghiên the examination of water and wastewater, 19th cứu không bị rơi vào tình trạng yếm khí. edition, Washington, DC 2005. 2. Giá trị trung bình BOD5 trong nước vùng [ 4] Đoàn Bộ, Trịnh Lê Hà, Đặc điểm phân bố một biển phía tây vịnh Bắc Bộ biến đổi trong số yếu tố hóa học và môi trường nước vùng biển Quảng Ninh trong mùa hè, Tạp chí Khoa học khoảng 0,60-1,31 mgO/l, COD biến đổi trong Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên khoảng 1,25-1,88 mgO/l, hệ số RQ trung bình và Công nghệ, TXIX, No1 (2003) 1. của tổng lượng chất hữu cơ tiêu hao ôxy biến [ 5] Trần Lưu Khanh, Trần Quang Thư, Hiện trạng đổi trong khoảng 0,052 đến 0,097, nhỏ hơn đơn chất lượng môi trường nước vùng biển ven bờ vị từ 9 đến 24 lần. Các giá trị này cho thấy hiện tây vịnh Bắc Bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học” trạng môi trường nước vùng biển phía tây vịnh Công nghệ và kinh tế biển phục vụ sự nghiệp Bắc Bộ chưa bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, chất công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, Hải lượng nước biển còn khá tốt. Phòng tháng 10-2006, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, 2006. [6] Bùi Thanh Tùng, Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ Hải Phòng và các định hướng Tài liệu tham khảo hoạt động bảo vệ môi trường ven biển, Kỷ yếu hội thảo khoa học” Công nghệ và kinh tế biển phục vụ [1] Nguyễn Thế Tưởng và công ty, Báo cáo tổng kết sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất đề tài KC-09-17-2001-2004 “Điều tra tổng hợp nước, Hải Phòng tháng 10-2006, Liên hiệp các hội điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi khoa học và kỹ thuật Việt Nam 2006. trường vịnh Bắc Bộ”, Trung tâm Thông tin-Tư [ 7] Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Các liệu Quốc gia, Hà Nội, 2005. tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường, [2] Lưu Văn Diệu, Nghiên cứu đặc điểm thuỷ hoá và NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1995. chất lượng nước vùng biển ven bờ Quảng Ninh- Organic matter in the seawater environment of the West tonkin bay Doan Bo Faculty of Hydro-Meteorology & Oceanography, College of Science, VNU This study shows that: 1. The concentration of dissolved oxygen (DO) in seawater of the west Tonkin Bay is relatively hight and varies from about 4-6 mg/l. There are not any cases which DO is insufficient. This condition shows that the seawater environment of the west Tonkin Bay is not anaerobic. 2. The concentration of organic matter in seawater is very low (BOD5 varies from 0,06 - 1,31 mgO/l, COD is from 1,25 - 1,88 mgO/l). The mean value of coefficient of Risk Quotient varies from 0,052 - 0,097, which is 9-24 times less than one unit. This values prove that seawater environment of the west Tonkin Bay is not polluted by organic matter.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1367 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 528 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 455 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 379 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 382 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 339 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 388 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 437 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 357 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 311 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 299 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 368 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 351 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 375 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 348 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 259 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 254 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn