Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG TRÊN CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG"
lượt xem 14
download
Đặt vấn đề Ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rất nhiều công trình thuỷ lợi đã được xây dựng. Sau một số năm khai thác, hầu hết các kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) đều có dấu hiệu bị ăn mòn bề mặt, giảm cường độ, đe doạ sự an toàn của công trình và cả hệ thống thủy lợi, nhất là trong mùa bão lũ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG TRÊN CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG"
- ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG TRÊN CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ThS. KHƯƠNG VĂN HUÂN Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 1. Đặt vấn đề Ở k hu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rất nhiều công tr ình thuỷ lợi đã đ ư ợc xây dựng. Sau m ộ t s ố năm khai thác, hầu hết các kết cấu bê tông c ốt thép (BTCT) đều có dấu hiệu bị ăn m òn bề m ặt, giảm cư ờng độ, đe doạ sự an toàn c ủa công tr ình và c ả hệ thống thủy lợi, nhất là trong mùa bão lũ. Một trong những nguyên nhân cơ bản công trình bị xuống cấp là do tác động của môi trường “chua”, “mặn” và chất lư ợng bê tông chưa đáp ứ ng yêu cầu chống ăn mòn. Để phục vụ cho công tác thiết kế các công trình m ới, sửa chữa tu bổ các công trình cũ và hạn chế lãng phí trong xây dựng việc tiến hành đánh giá tình trạng suy giảm chất lư ợng bê tông cốt thép các công trình thủy lợi nhằm tìm các biện pháp nâng cao tuổi thọ công trình là rất cần thiết. Bài báo này trình bày kết quả đánh giá cường độ của bê tông trên các công trình thuỷ lợi xây dựng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 2. Phương pháp nghiên cứu P hương pháp thống kê phân tích S ử dụng kết qủa điều tra sự thóai hóa b ê tông c ốt thép các công tr ình thủy lợi xây dựng ở ĐBSCL. P hương pháp khảo sát : + Xác định cư ờng độ bê tông bằng phư ờng pháp nén l õi khoan và sử dụng t hi ết bị siêu âm kết hợp s úng bật nẩy. Có tr ên 70 công trình đư ợc khảo sát tập trung ở các tỉnh (khi chưa tách tỉnh mới) A n Giang, Kiên Giang, B ạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang, Long An v à ngoại thành Tp. H ồ Chí Minh. Mỗi tỉnh k hảo sát từ 5 đến 10 công tr ình.[1];[2];[3]. + Phân vùng môi trư ờng xâm thực: Môi tr ư ờng nư ớc mặn, môi tr ư ờng chua đ ư ợc phân loại theo tiêu chuẩn TCVN 3994- 85 (ch ống ăn m òn trong Xây dựng kết cấu b ê tông và BTCT- Phân loại môi trư ờng xâm thực) [4] – n hư sau: M ôi trư ờng “chua”: Công tr ình thu ộc vùng đ ất chua phèn, pH < 6,5. M ôi trư ờng “mặn”: Công tr ình thuộc v ùng đất ven biển, pH > 6,5 và SO4-2 > 250 mg/lit. Vị trí công tr ình kh ảo sát thể hiện tr ên b ản đồ phân lọai đất ở khu vực ĐBSCL [5] đư ợc thể hi ện trên Hình 1. 3. Khảo sát và đánh giá cường độ bê tông Kết qủa khảo sát cho thấy số công tr ình có dấu hiệu bị ăn m òn bề mặt bê tông chiếm tỷ lệ rất lớn. Biểu hiện b ê tông bị ăn mòn ở khu vực nhiễm mặn dễ thấy nhất là l ớp bê tông bảo vệ bị bong tróc. V ới c ác công trình trong khu vực môi tr ư ờng chua, hình thức bê tông xu ống cấp là l ớp bê tông bề mặt bị mất vữa kết dính, tr ơ đá dăm, bê tông bảo vệ bị bong tróc, cốt thép gỉ sét. Kết qủa khảo sát c ư ờng độ bê tông các công trình xây d ựng ở khu vực ĐBSCL trong m ôi trư ờng nư ớc nhiễm “mặn” tr ình bày trong b ảng 1 và môi trư ờng nư ớc “chua” trong bảng 2. Sơ đồ vị trí công trình khảo sát và một số hình ảnh bê tông cốt thép bị ăn mòn trong môi trường ở ĐBSCL.
- B¶n ®å ®Êt ®ång b»ng s«ng c öu long B CAM PU CHIA 62 TP.HOÀ CHÍ MINH 63 60 61 51 71 64 59 70 67 68 69 LONG AN 4 58 65 66 ÑO ÀNG THAÙ P 57 3 2 5 49 MYÕ THO AN GIANG 48 13 47 50 8 44 7 16 15 37 38 41 BEÁN 40 TRE 39 VÓ NH LONG 12 CAÀ N THÔ 43 45 46 KIE N GIANGÙ 36 31 42 BIEÅ N TAÂY 11 TRAØ VINH 6 14 10 9 HAÄ U GIANG 17 34 29 35 18 28 33 32 30 SOÙC TRAÊNG 26 27 BAÏC LIE U 23 25 21 24 22 1 2 BIE ÅN Ñ OÂNG CAØ MAU 19 20 0 Km 25 50 GHI CHUÙ Ñ aát maë n thöô øng xuyeâ n Ñaá t pheø n naëng Ñ aát maë n muø a khoâ Ñaá t pheø n trung bình vaø nheï Coâng trìnhtrong vuø ng Ñaá t pheø n naëng , maën muøa khoâ maën Ñaá t pheø n trung bình vaø nheï , maën mu øa khoâ Coâng trình trong vuøn g Ñaá t pheø n tieà m taøn g, maën th öôø ng xuyeân chua maën Nguån: Ph© n vi Ön Quy ho ¹ch ThiÕt kÕ N«ng nghi Öp Hình 1. Bản đồ phát triển Hình 2. Dạng bê tông bị ăn mòn ở vùng Hình 3. Dạng BT bị ăn mòn ở vùng 3.1. Cơ sở đánh giá cư ờng độ chịu nén của b ê tông theo th ời gian C ơ s ở đánh giá cư ờng độ chịu nén của b ê tông theo thời gian như sau: K h ảo sát xác định c ư ờng độ chịu nén của bê tông t ại công tr ình ; Tính toán sự phát triển cường độ bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam theo tài liệu [6] . S ự phát triển cư ờng độ nén bê tông theo thời gian đư ợc đánh giá thông qua chỉ số S, nó đ ư ợc tính bằng (%/năm) theo công thức sau : ( Rtt Rn) 100 S= ( %) (1) n.Rtt Trong đ ó :
- Rtt- cư ờng độ chịu nén tính tóan của bê tông tại tuổi n ( năm), nếu phát triển trong điều kiện - bình thư ờng không bị ăn m òn đ ư ợc tính theo công thức (2), - Rn - vư ờng độ chịu nén của bê tông c ủa công tr ình t ại thời điểm khảo sát (kG/cm2), - n - tu ổi công tr ình (năm). Cư ờng độ bê tông phát triển trong điều kiện bình thư ờng ở tuổi sau n năm (Rtt) đư ợc tính tóan dựa trên kết qủa nghiên cứu của GS.TS. Nguyễn Tiến Đích – Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng [6]. Sù ph¸t triÓn cêng ®é bª t«ng theo thêi gian 350 300 Cêng ®é cña bª t«ng M¸c 200 ( kG/cm2) y = 6,4844Ln(x) + 309,13 250 2 R = 0,8132 200 150 100 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Tuæi cña bª t«ng n ( n¨m) Hình 4. Sự phát triển cường độ BT theo thời gian Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam, sự phát triển c ư ờng độ b ê tông theo thời gian như sau: Cư ờng độ BT ở tuổi 28 ngày đ ạt R 28 = 2 00 kG/cm2 (b ỏ qua nh ững sai sót trong quá trình thi c ông, cường độ BT khởi điểm tuổi 28 ng ày coi như đ ạt thiết kế ); Cư ờng độ BT ở tuổi 1 năm – đạt khoảng 1,4-1,6 lần mác thiết kế [6]. Nếu chọn hệ số 1,52 th ì R1 năm = 3 04 kG/cm2; Cư ờng độ BT ở tuổi 5 năm (1,6- 1,95 l ần mác thi ết kế): Nếu chọn hệ số 1,62 thì R 5 năm = 3 24 k G/cm2; Cư ờng độ BT ở tuổi 40 năm đạt giá trị 1,65 lần mác thiết kế (tác giả đề nghị): R 40 năm = 3 30 k G/cm2. Q uan hệ về sự phát triển c ư ờng độ b ê tông theo tu ổi trong điều kiện bình thư ờng đ ư ợc bi ểu diễn trên Hình 4 và công thức (2). Rtt = 6,4844 Ln (n) +309,13 (kG/cm2) (2) T rong đó, n là tuổi của bê tông tính theo năm. 3.2. Đánh giá s ự phát triển cường độ chịu nén của BT trong môi trư ờng “mặn” ở ĐBSCL Số công trình khảo sát vùng mặn l à 36, các công trình nằm trên giải đất giáp biển thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, B ến Tre, Tiền Giang. Kết quả khảo sát và tính toán trình bày trong bảng 1. Bảng 1. B ảng thống kê s ự phát triển c ường độ chịu nén của bê tông c ác công t rình trong môi tr ư ờng “mặn” Hệ số biến đổi c ường độ Cường độ nén (kG/cm2) Tuổi Công trình Thiết TT Tính toán K1 K2 S khảo sát (Năm) kế Thực (%/năm) Rtt Rn/R28ng Rtt/R28ng tế Rn R28ng Mẫu thử 1 Ng. 1 200 309 309,1 1,55 1,55 - 2 CTC -T V 4 200 251 318,1 1,26 1,59 5,27 3 CCC - B L 6 200 181 320,7 0,91 1,60 7,26 4 CCD - BT 9 200 200 323,4 1,00 1,62 4,24 5 CC1- CG 9 200 207 323,4 1,04 1,62 4,00 6 CC2- CG 9 200 216 323,4 1,08 1,62 3,69 7 CVH - BT 10 200 217 324,1 1,09 1,62 3,30 8 C A 2 - CG 10 200 218 324,1 1,09 1,62 3,27 9 CTP - TV 12 200 270 325,2 1,35 1,63 1,42 CĐL - TV 10 12 200 269 325,2 1,35 1,63 1,44 11 CBB - BT 12 200 194 325,2 0,97 1,63 3,36
- 12 CCT-BT 12 200 213 325,2 1,07 1,63 2,88 13 CLU - TG 12 200 240 325,2 1,20 1,63 2,18 14 CVK - TG 12 200 267 325,2 1,34 1,63 1,49 15 TNT- CG 12 200 245 325,2 1,23 1,63 2,06 16 CCO- ST 14 200 287 326,2 1,44 1,63 0,86 17 CLH -TV 14 200 264 326,2 1,32 1,63 1,36 CVĐ - BT 18 14 200 195 326,2 0,98 1,63 2,87 19 CA1 - CG 15 200 175 326,7 0,88 1,63 3,10 20 CNN - CM 16 200 223 327,1 1,12 1,64 1,99 CĐĐ - TG 21 17 200 238 327,5 1,19 1,64 1,61 22 CLS - BT 18 200 211 327,9 1,06 1,64 1,98 23 CABT - B T 18 200 236 327,9 1,18 1,64 1,56 24 CB S - C M 19 200 332 328,2 1,66 1,64 -0,06 25 C2B - BT 19 200 223 328,2 1,12 1,64 1,69 26 CCT- B L 20 200 244 328,6 1,22 1,64 1,29 27 CAD - BL 20 200 236 328,6 1,18 1,64 1,41 28 CTN - ST 20 200 261 328,6 1,31 1,64 1,03 29 CNM- BL 21 200 304 328,9 1,52 1,64 0,36 30 CLB -TV 22 200 309 329,2 1,55 1,65 0,28 31 C TC - ST 23 200 305 329,5 1,53 1,65 0,32 32 CCG- ST 23 200 294 329,5 1,47 1,65 0,47 33 CBT- BT 23 200 232 329,5 1,16 1,65 1,29 34 CCM - BL 24 200 274 329,7 1,37 1,65 0,70 35 CLP - ST 24 200 327 329,7 1,64 1,65 0,03 36 CBTR - B T 25 200 210 330,0 1,05 1,65 1,45 37 CRB - TG 35 200 181 332,2 0,91 1,66 1,30 Mẫu thử: M200 không ph ụ gia ngâm trong môi trừơng m ặn tại Rạch B ùn - G ò Công Đ ông - Tiền Giang Kết quả khảo sát thể hiện tr ên biểu đồ quan hệ hình 5; hình 6. Sù ph¸t triÓn cêng ®é nÐn bª t«ng trong m«I trêng "MÆn" 1,8 HÖ sè ph¸t triÓn cêng ®é nÐn 1,6 1,4 K= Rn/R28ng 1,2 1,0 0,8 0,6 Cêng ®é kh¶o s¸t Cêng ®é tÝnh tãan 0,4 0,2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 Tuổi ( năm) Hình 5. Phát triển c ường độ trong MT “mặn” HÖ sè suy gi¶m cêng ®é bª t«ng trong m«i trêng "MÆn" so víi m«I trêng kh«ng bÞ ¨n mßn 8,0 7,0 §é suy gi¶m S ( %/n¨m) 6,0 5,0 4,0 3,0 2,0 1,0 0,0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 Tuæi ( n¨m) Hình 6. So sánh hệ số suy giảm cường độ BT m H ệ số S t sơ b ộ có thể xác định theo công thức ( 3). Smt = 20,32668 t-0,30535 - 7 ( %/năm) (3)
- D ựa v ào kết qủa khảo sát các công tr ình trong môi tr ư ờng “mặn” (bảng 1), tiến hành th ống k ê số công trình có cư ờng độ thấp hơn mác thi ết kế M200; các công tr ình đ ạt 110; 130; 150; 170 % mác thi ết kế. Kết qủa thống kê biểu diễn tr ên hình 7. Thèng kª tû lÖ sè c«ng tr×nh cã cêng ®é lÖch víi m¸c thiÕt kÕ trong m«i trêng "MÆn" 50 Tû lÖ c«ng tr×nh kh¶o s¸t 40,0 40 30 25,7 ( %) 20 14,3 14,3 5,7 10 0 < M200 110% 130% 150% 170% Møc chªnh lÖch cêng ®é hiÖn t¹i víi m¸c thiÕt kÕ M200 Hình 7.Tỷ lệ công trình có cường độ lệch N hận xét: Cư ờng độ chịu nén của BT tính toán theo (2) cao h ơn so v ới cư ờng độ BT khảo sát thực tế: C hứng tỏ trong điều kiện “mặn” c ư ờng độ b ê tông phát triển chậm hơn so v ới điều ki ện nóng ẩm t ính toán theo [6]; Cư ờng độ của BT các công tr ình khảo sát trong môI tr ư ờng “mặn” phần lớn thấp h ơn cư ờng độ BT phát triển trong điều kiện không bị ăn m òn; S ố công trình có c ư ờng độ thấp h ơn mác thi ết kế chiếm khỏang 14%; số công tr ình có c ư ờ ng đ ộ t hấp h ơn 110% chi ếm khoảng 54%; BT trong môi trường “mặn” tuy có dấu hiệu bị ăn m òn song phần lớn BT chưa mất khả năng chịu lực. 3.3 Đánh giá s ự phát triển cường độ bê tông theo thời gian trong môi tr ường “chua” ở ĐBSCL Các công trình bê tông bị ăn mòn nằm trong môi trừ ơng chua tập chung chủ yếu các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Long An, V ĩnh Long, và m ột số công tr ình thuộc v ùng đ ất chua ph èn huyện B ình Chánh (Tp. HCM). S ố công tr ình khảo sát v ùng chua là 35. M ột số công tr ình tuy không nằm ở v ùng đất chua phèn nhưng đư ợc xây dựng tr ên các sông kênh có nhi ệm vụ ngăn mặn và xả phèn từ các vùng đất phèn n ặng nên công trình vẫn bị ảnh hư ởng rất m ạnh của môi tr ư ờng nư ớc chua (pH < 6,5). Kết quả khảo sát và tính toán trình bày trong b ảng 2. Bảng 2. B ảng thống kê s ự phát triển c ường độ chịu nén của bê tông c ác công trình trong môi tr ường “chua” Hệ số biến đổi cường độ Cường độ nén (kG/cm2) Tuổi Công trình TT Thiết Thực Tính toán K1 K2 S khảo sát (Năm) kế R28ng t ế Rn Rtt/R28ng (%/ năm) Rtt Rn/R28ng Mẫu Thử Ng 1 1 200 266 307,4 1,33 1,54 - 2 CT10- BC 1 200 257 309,1 1,29 1,55 16,86 3 CT4 – BC 1 200 247 309,1 1,24 1,55 20,10 4 TBLAT– AG 2 200 219 313,6 1,10 1,57 15,09 5 CC285-KG 4 200 208 318,1 1,04 1,59 8,65 6 CTX-KG 4 200 205 318,1 1,03 1,59 8,89 7 CAH- BC 4 200 256 318,1 1,28 1,59 4,88 8 CLP-AG 5 200 220 319,6 1,10 1,60 6,23 9 CTC -2,12 6 200 258 320,7 1,29 1,60 3,26 10 CTC - 25 6 200 269 320,7 1,35 1,60 2,69 CBĐ - LA 11 7 200 212 321,7 1,06 1,61 4,87 12 CAL-AG 9 200 225 323,4 1,13 1,62 3,38 13 CRC-KG 9 200 210 323,4 1,05 1,62 3,90 14 CBN– KG 10 200 217 324,1 1,09 1,62 3,30 15 C MKL - BC 10 200 204 324,1 1,02 1,62 3,70 16 CMKN - BC 10 200 214 324,1 1,07 1,62 3,40
- 17 CLTT- KG 14 200 238 326,2 1,19 1,63 1,93 18 CTH - LA 14 200 217 326,2 1,09 1,63 2,39 19 TBAV-AG 15 200 232 326,7 1,16 1,63 1,93 20 CXX– K G 16 200 195 327,1 0,98 1,64 2,52 CRĐ- KG 21 16 200 213 327,1 1,07 1,64 2,18 22 CTX-KG 16 200 219 327,1 1,10 1,64 2,07 23 CTB-KG 16 200 204 327,1 1,02 1,64 2,35 24 CTN-KG 16 200 196 327,1 0,98 1,64 2,51 25 CBT - LA 16 200 231 327,1 1,16 1,64 1,84 26 CSN-AG 17 200 202 327,5 1,01 1,64 2,25 27 CUC-KG 17 200 207 327,5 1,04 1,64 2,16 28 CCG - LA 20 200 207 328,6 1,04 1,64 1,85 29 CBNG - A H 21 200 207 328,9 1,04 1,64 1,76 30 CRC – TA-LA 22 200 212 329,2 1,06 1,65 1,62 31 CTV - LA 22 200 225 329,2 1,13 1,65 1,44 CRC – BL - 32 LA 22 200 226 329,2 1,13 1,65 1,42 33 CKS - LA 23 200 224 329,5 1,12 1,65 1,39 CĐH-KG 34 25 200 213 330,0 1,07 1,65 1,42 35 CHT-CM 25 200 276 330,0 1,38 1,65 0,65 36 CCT- VL 28 200 290 330,7 1,45 1,65 0,44 M ẫu thử nghiệm : Mẫu đúc M200 không phụ gia ngâm trong môi trừ ơng chua tai c ống Rạch C hanh – L ong An K ết quả khảo sát đư ợc thể hiện tr ên biểu đồ quan hệ hình 8; hình 9. Sù ph¸t triÓn cêng ®é nÐn bª t«ng trong m«I trêng "Chua" 1,8 HÖ sè ph¸t triÓn cêng ®é nÐn 1,6 1,4 K= Rn/R28ng 1,2 1,0 0,8 0,6 Cêng ®é kh¶o s¸t 0,4 Cêng ®é tÝnh tãan 0,2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Tuổi ( năm) Hình 8. Phát triển c ườ ng độ trong MT chua HÖ sè suy gi¶m cêng ®é bª t«ng trong m«i trêng " Chua" so víi m«I trêng kh«ng bÞ ¨n mßn 25,0 §é suy gi¶m S ( %/n¨m) 20,0 15,0 10,0 5,0 0,0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Tuæi ( n¨m) Hình 9. So sánh hệ số suy giảm c ường độ BT
- Thèng kª tû lÖ sè c«ng tr×nh cã cêng ®é lÖch víi m¸c thiÕt kÕ trong m«i trêng "Chua" 100 Tû lÖ c«ng tr×nh kh¶o s¸t 90 74,29 80 70 60 ( %) 50 40 30 17,14 20 5,71 2,86 10 0 < M200 110% 130% 150% Møc chªnh lÖch cêng ®é hiÖn t¹i víi m¸c thiÕt kÕ M200 Hình 10. Tỷ lệ công trình có cường độ lệch mác thiết kế H ệ số S tm sơ b ộ có thể xác định theo công thức (4). D ựa vào k ết qủa khảo sát các công tr ình trong môi trư ờng “chua” (bảng 1), tiến hành th ống k ê số công trình có c ư ờng độ thấp hơn mác thi ết kế M200; các công tr ình đạt 110; 130; 150% mác thiết kế. K ết qủa thống kê biểu diễn tr ên hình 10. Nh ận xét: Cư ờng độ của bê tông các công trình kh ảo sát trong môi tr ư ờng “chua” phần lớn thấp hơn cư ờng đ ộ bê tông phát triển trong điều kiện không bị ăn m òn. Cư ờng độ BT trong môi tr ư ờng “chua” bị giảm theo thời gian. Số công trình có cư ờng độ thấp h ơn m ác thi ết kế chiếm khoả ng 8%; số công trình có c ường độ thấp h ơn 110% chi ếm khoảng 80%, theo hư ớng đI của đư ờng quan hệ (hình 8), các công trình BT sau 30 năm có nguy cơ mất khả năng chịu lực do cường độ xuống thấp h ơn mác thiết kế. 3.4 So sánh t ốc độ suy giảm cường độ bê tông trung bình trong môi tr ường “chua” và ‘mặn’ D ựa v ào quan hệ giữa độ suy giảm c ư ờng độ bê tông theo thời gian trong 2 môi tr ư ờng “chua” và “m ặn”, tính tóan sự suy giảm cư ờng độ phát triển theo tuổi. Kết qủa ghi trong bảng 3. Bảng 3. Sự suy giảm c ư ờng độ bê tông M ức suy giảm c ư ờng độ kháng nén của bê tông tính toán theo t uổi (%/năm ) M ôi trư ờng 5 năm 1 0n 15n 2 0n 25n 3 0n “Chua” 1 9,0 1 3,2 8,4 6,2 5,0 4,1 “ Mặn” 1 3,1 1 0,4 7,2 5,4 4,3 3,5 N hận xét : Qua kết qủa tính tóan trong bảng 3 v à đường biểu diễn quan hệ phát triển c ường độ BT theo thời gian ta thấy bê tông trong môi trường “chua” bị suy giảm c ư ờng độ nhiều hơn môi trư ờng “m ặn” 4. Kết luận và kiến nghị - C hất lư ợng bê tông xây dựng trong môi tr ư ờng mặn, chua ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đ ều bị giảm. BT trong môi tr ư ờng “chua” bị suy giảm mạnh h ơn trong môi trư ờng “mặn”; - BT có mác M200 trong môi trư ờng “chua” bị ăn m òn và sau 30 năm có nguy cơ mất khả năng c hịu lực; - Cần có những nghiên cứu xác định c ơ ch ế ăn m òn bê tông trong môi tr ư ờng chua mặ n ở khu vực Đ ồng bằng sông Cửu Long làm cơ s ở nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng chống ăn m òn cho b ê tông c ốt thép, đặc biệt cho b ê tông c ốt thép v ùng “chua”. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. H U ỲNH ĐĂNG TO ÀN. Đi ều tra sự thoái hóa độ bền b ê tông các công trình th ủy lợi đã xây dựng v ùng chua m ặn ĐBSCL năm 1998. Vi ện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, 1998 . 2. K HƯƠNG VĂN HUÂN. Đi ều tra sự thoái hóa độ bền bê tông các công trình th ủy lợi đã xây dựng v ùng chua m ặn ĐBSCL năm 1999. Vi ện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, 1999 . 3. K HƯ ƠNG VĂN HUÂN.Điều tra sự thoái hóa độ bền b ê tông các công trình th ủy lợi đã xây d ựng v ùng chua mặn ĐBSCL năm 1998-199- 2000. B áo cáo t ổng kết thực hiện điều tra cơ bản, Viện K hoa h ọc Thuỷ lợi miền Nam, 2000. 4. T CVN 3994- 85. Chống ăn m òn trong xây dựng kết c ấu BT và BTCT – P hân loại môi tr ư ờng xâm t hực, 1995.
- 5. L Ê SÂM. Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. N XB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, 2 006. 6. N GUY ỄN TIẾN ĐÍCH.Công nghệ b ê tông trong đi ều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam. V iện K HCN Xây dựng, 2003. 7. N GUY ỄN THÚC T UYÊN, NGUY ỄN TIẾN TRUNG. Dự đoán mác bê tông. T ạp chí Xây dựng, s ố 11/1999. 8. Vi ện Khoa học Thủy lợi miền Nam. Báo cáo kết quả khảo sát điều tra chua năm 1993 - 1995 . 9. Vi ện Khoa học Thủy lợi miền Nam. Báo cáo kết quả khảo sát điều tra chua năm 2000 .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 434 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 348 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn