Báo cáo nghiên cứu khoa học: " DẠY VÀ HỌC CÔNG THỨC XÁC SUẤT BAYES VỚI SỰ TRỢ GIÚP PHẦN MỀM TOÁN HỌC MAPLE"
lượt xem 21
download
Mục tiêu của bài báo này là viết chương trình toán học bằng phần mềm MAPLE để phân tích quá trình áp d ụng công thức xác suất toàn phần - công thức xác suất Bayes và điều quan trọng hơn hết là phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán, các tình huống cụ thể. Từ đó áp dụng giải một số bài toán xác suất dạng nâng cao hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: " DẠY VÀ HỌC CÔNG THỨC XÁC SUẤT BAYES VỚI SỰ TRỢ GIÚP PHẦN MỀM TOÁN HỌC MAPLE"
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 DẠY VÀ HỌC CÔNG THỨC XÁC SUẤT BAYES VỚI SỰ TRỢ GIÚP PHẦN MỀM TOÁN HỌC MAPLE TEACHING AND LEARNING BAYES’ FORMULA WITH THE HELP OF THE MAPLE MATHEMATICS SOFTWARE Trần Ngọc Việt Phạm Văn Tiến Trường Cao đẳng GTVT II Trường Cao đẳng Công nghệ - Kinh tế và Thủy lợi miền Trung TÓM T ẮT Mục tiêu của bài báo này là viết chương trình toán học bằng phần mềm MAPLE để ụng công thức xác suất toàn phần - công thức xác suất Bayes và điều phân tích quá trình áp d quan trọng hơn hết là phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán, các tình huống cụ thể. Từ đó áp dụng giải một số bài toán xác suất dạng nâng cao hơn. Như vậy mới gọi là nắm vững và hiểu thấu đáo môn học, đồng thời đưa những thành tựu nổi bật của công nghệ thông tin để hỗ trợ việc đổi mới phương pháp dạy và học theo chủ trương của Bộ Giáo dục & Đào tạo. ABSTRACT This paper presents a new approach to the computing of probabilities – Bayes’ formula -- with the help of a program written in the Maple math software. It is important that we should know how to apply such knowledge to solving mathematical problems and dealing with practical situations. Accordingly, this can be applied to the solution of various probability problems. In this way, the subjects are thoroughly mastered so that great IT achievements in support of the teaching and learning innovation issued by the Ministry of Education and Training can be recorded. 1. Đặt vấn đề Từ mấy năm lại đây, môn học Xác suất thống kê đã được giảng dạy rộng rãi ở các trường đại học, cao đẳng khối tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, …Để đáp ứng nhu cầu dạy và học đó, qua kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm môn học này cho các đối tượng khác nhau, chúng tôi nghiên ứu viết chương trình xác suất Bayes và sử dụng nó như một c công cụ làm việc thì thường thu được kết quả bất ngờ. Thực tế cho thấy cán bộ kỹ thuật có thể tự mình giải quyết một bài toán nẩy sinh từ thực tiễn công việc. Định nghĩa (xác suất cổ điển) Cho Ω ={w1 ,..., w n } là không gian các sự kiện cơ bản. Giả sử các sự kiện cơ bản {w1},...,{w n } có cùng kh năng xuất hiện, tức có cùng xác suất, nghĩa là ả 1 P({w1}) ... P({w n }) == = n . Khi đó với A = {w i1 ,..., w ik } , ta nói w i1 ,..., w ik là các sự kiện cơ bản thuận lợi cho A ; và 95
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 k P( A) = (với k là các sự kiện ngẫu nhiên cơ bản thuận lợi cho A ; n là các n sự kiện ngẫu nhiên cơ bản của không gian mẫu). Định nghĩa (xác suất có điều kiện) Giả sử P ( B ) ≠ 0 . Xác su có điều kiện của A khi điều kiện B được định ất nghĩa bởi: P( AB) P( A / B) = (1.1) P( B) Mệnh đề (xác suất tích) = P ( A / B ).P ( B ) P ( B / A).P ( A) = (a) P ( AB ) (1.2) (b) P ( A1 A2 ... An ) = P ( A1 / A2 ... An ).P ( A2 / A3 ... An )...P ( An −1 / An ).P ( An ) Chứng minh. Xem tài liệu tham khảo [3], mệnh đề 2.5.1 , tr.34. Định nghĩa (sự kiện độc lập) a) Hai sự kiện A và B được gọi là độc lập với nhau nếu P( AB) = P( A).P( B) A1 ,..., An (n > 2) được gọi là độc lập từng đôi nếu b) Các sự kiện = P ( Ai ).P ( Ak ), 1 ≤ i ≠ k ≤ n P( Ai Ak ) Mệnh đề (công thức xác suất toàn phần) Giả sử A1 ,..., An là xung khắc từng đôi và đầy đủ. Khi đó với bất kỳ sự kiện A , ta có: n P( A) = ∑ P( A / Ai ).P( Ai ) (1.3) i =1 Chứng minh. Xem tài liệu tham khảo [3], mệnh đề 2.6.1 , tr.36. Mệnh đề (công thức xác suất Bayes) Giả sử A1 ,..., An là xung khắc từng đôi và đầy đủ, và A là một sự kiện ngẫu nhiên. Khi đó: P( A / Ai ).P( Ai ) P( Ai / A) = (1.4) P( A) Chứng minh Áp dụng công thức (1.1), (1.2) và (1.3) ta có: 96
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 P( Ai . A) P ( A / Ai ).P ( Ai ) P ( A / Ai ).P ( Ai ) = = = = 1,..., n , ∀i P( Ai / A) n ∑ P( A / Ak ).P( Ak ) P( A) P( A) k =1 2. Chương trình toán học - xác suất Bayes 2.1. Lệnh nhập xuất dữ liệu +Hàm readstat(""): hiện dấu nhắc trả về dữ liệu nhập từ bàn phím. +Hàm print(data1, data2,… ): hiển thị dữ liệu ra màn hình. Lưu ý: xâu ký tự đặt trong dấu ` `. 2.2. Xây dựng thủ tục trong Maple +Maple là một ngôn ngữ lập trình hướng thủ tục (procedure). Chế độ thủ tục được thực hiện bằng cách đóng gói một dãy các lệnh xử lí cùng một công việc vào một thủ tục duy nhất, sau đó chỉ cần gọi thủ tục này và Maple tự động thực hiện các lệnh trong thủ tục đó và trả lại kết quả cuối cùng. +Khai báo thủ tục như sau: Procedure_name:=proc(parameter_sequence) [local local_sequence] [global global_sequence] [options options_sequence] statements_sequence end; > restart; > proc_xs2:=proc() # Thu tuc xs Toan Phan-Bayes local P1,P11,P2,P21,P3,P31,xstoanphan,toanphan,tph,xsbayes,bayes1 ,bayes11,bayes2,bayes21,bayes3,bayes31,bien:global global_toanphan: P1:=readstat("P(A[1])="): P11:=readstat("P(A/A[1])="): P2:=readstat("P(A[2])="): P21:=readstat("P(A/A[2])="): P3:=readstat("P(A[3])="): P31:=readstat("P(A/A[3])="): global_toanphan:=toanphan: print(`---------------Bài Giai----------------`); 97
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 print(`Goi A[i]la Su kien lay san pham cua phan xuong thu i:`); print(`P(A[1])=`); print(P1); print(`P(A[2])=`); print(P2); print(`P(A[3])=`); print(P3); print(`Goi A la Su kien san pham lay ra la Phe Pham:`); print(`P(A/A[1])=`); print(P11); print(`P(A/A[2])=`); print(P21); print(`P(A/A[3])=`); print(P31); xstoanphan:=P(A)=Sum(P(A[i])*P(A/A[i]),i=1..n):xstoanpha: print(`+Cong thuc xac suat TOAN PHAN:`); print(xstoanphan); toanphan:=P(A)=P(A[1])*P(A/A[1])+P(A[2])*P(A/A[2])+P(A[3] )*P(A/A[3]):toanphan: print(toanphan); tph:=P(A)=P1*P11+P2*P21+P3*P31:tph: bien:=P1*P11+P2*P21+P3*P31:bien: print(`Vay, xac suat cua Bien Co A la:`); print(tph); xsbayes:=(P(A[i]/A)=(P(A[i])*P(A/A[i]))/P(A),i=1..n):xsba yes: print(`+Cong thuc xac suat BAYES:`); print(xsbayes); bayes1:=(P(A[1]/A)=(P(A[1])*P(A/A[1]))/P(A)):bayes1: print(bayes1); bayes11:=(P(A[1]/A)=(P1*P11)/bien):bayes11: print(bayes11); bayes2:=(P(A[2]/A)=(P(A[2])*P(A/A[2]))/P(A)):bayes2: print(bayes2); 98
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 bayes21:=(P(A[2]/A)=(P2*P21)/bien):bayes21: print(bayes21); bayes3:=(P(A[3]/A)=(P(A[3])*P(A/A[3]))/P(A)):bayes3: print(bayes3); bayes31:=(P(A[3]/A)=(P3*P31)/bien):bayes31: print(bayes31); end; #Ket thuc chuong trinh 2.3. Lưu và nạp chương trình +Maple cho phép lưu chương trình để sử dụng một cách thuận tiện như sau: > save proc_xs2 "\\xac_suat.m": +Trong file có ử dụng chương trình thực hiện lệnh read fileproc, trong đó s fileproc là tên file (có ả đường dẫn) chứa chư ơng trình biên dịch, được tạo bởi lệnh c save: > restart; > read "\\xac_suat.m"; > proc_xs2(0.36, 0.12, 0.34, 0.1, 0.3, 0.08); 2.4. Sử dụng chương trình Ví dụ: Một Công ty có 3 phân xưởng sản xuất cùng một loại sản phẩm. Trong đó phân xưởng I chiếm 36%, phân xưởng II chiếm 34%, phân xưởng III chiếm 30% sản lượng toàn Công ty. Biết tỷ lệ phế phẩm tương ứng của các phân xưởng là 12%, 10%, 8%. a)Tính tỷ lệ phế phẩm chung của toàn Công ty ? b)Lấy ngẫu nhiên từ kho một sản phẩm, biết sản phẩm lấy ra là phế phẩm. Tìm xác suất để sản phẩm ấy thuộc phân xưởng I, phân xưởng II và phân xưởng III ? > proc_xs2(); P(A[1])=0.36; P(A/A[1])=0.12; P(A[2])=0.34; P(A/A[2])=0.1; P(A[3])=0.3; P(A/A[3])=0.08; ---------------Bài Giai---------------- Goi A[i]la Su kien lay san pham cua phan xuong thu i: 99
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 P(A[1])= 0.36 P(A[2])= 0.34 P(A[3])= 0.3 Goi A la Su kien san pham lay ra la Phe Pham: P(A/A[1])= 0.12 P(A/A[2])= 0.1 P(A/A[3])= 0.08 +Cong thuc xac suat TOAN PHAN: n ∑ P( Ai ) P A A P( A ) = i= 1 i P( A ) = P( A1 ) P + P( A2 ) P + P( A3 ) P A A A A1 A2 A3 Vay, xac suat cua Bien Co A la: P( A ) = 0.1012 +Cong thuc xac suat BAYES: P( Ai ) P A Ai Ai , i = 1 .. n P = A P( A ) P( A1 ) P A A1 A1 P = A P( A ) A1 P = 0.4268774704 A P( A2 ) P A A2 A2 P = A P( A ) 100
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 A2 P = 0.3359683794 A P( A3 ) P A A3 A3 P = A P( A ) A3 P = 0.2371541502 A 3. Kết luận Bài báo đã trình bày các ước cơ bản bài toán xác suất toàn phần - xác suất b ằng chương trình toán học. Kinh nghiệm cho thấy là nếu viết một chương Bayes b trình phức tạp thì trước hết ta viết và chạy từng lệnh một để xem kết quả thế nào, khi thấy kết quả tốt ta nhóm các l nh trên thành một chương trình hoàn chỉnh. Hy vọng ệ qua chương trnh xác su Bayes sẽ giúp cho người học có thêm phương pháp và tư ất ì duy mới về xác suất. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Quốc Chiến, Giáo trình Phần mềm toán học, ĐH ĐN, 2008. [2] Phạm Huy Điển, Đinh Thế Lục, Tạ Duy Phượng , Hướng dẫn thực hành tính toán trên chương trình MAPLE V, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998. [3] Nguyễn Văn Hộ , Xác suất thống kê, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006. [4] Đặng Hùng Thắng, Bài tập Xác suất thống kê, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006. [5] Trần Quốc Chiến, Trần Ngọc Việt, Tạp chí khoa học & công nghệ số 28-năm 2008, ĐHĐN. [6] Trần Quốc Chiến, Phạm Văn Tiến, Tạp chí khoa học & công nghệ số 31-năm 2009, ĐHĐN. 101
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 378 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 434 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 347 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 372 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 346 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn