intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”.

Chia sẻ: Hatuyet Tuyet | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

321
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.1 Đặt vấn đề. Cát cánh có tên khoa học là Platycodon grandifloum (Jacq.) A.DC, là cây thuốc đầu vị trong đông y, hoạt chất chính là saponin triterpen Cát cánh có tác dụng tuyên phế khử đàm lợi yết, bài nùng, khai thông phế khí. Chủ trị các chứng ho nhiều đàm, họng đau noí khàn, ngực đau phế ung (ápxe phổi), viêm họng sưng đau, chứng lî, tiểu tiện không thông lợi (tiểu tiện lung bế). Lượng Cát cánh sử dụng trong đông dược nước ta hàng năm lớn hơn 50 tấn (cả nhập chính ngạch và tiểu ngạch). Tuy nhiên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”.

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của  một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát  Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”.  Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hạnh Hoa Nhóm SV thực hiện Hà Thị Tuyết Lượng Quang Hiệp Nguyễn Thị Phú Lớp: GICT K54 Hà Nội, 2013
  2. NỘI DUNG BÁO CÁO KHOA HỌC • PHẦN I: MỞ ĐẦU. • PHẦN  II:  VẬT  LIỆU,  NỘI  DUNG  VÀ  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. • PHẦN  III:  KẾT  QUẢ  NGHIÊN  CỨU  VÀ  THẢO LUẬN. • PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.
  3. PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN I MỞ ĐẦU
  4. 1.1  Đặt vấn đề. Cát cánh có tên khoa học là Platycodon grandifloum (Jacq.)  A.DC, là cây thuốc đầu vị trong đông y, hoạt chất chính là saponin  triterpen Cát cánh có tác dụng tuyên phế khử đàm lợi yết, bài nùng, khai  thông phế khí. Chủ trị các chứng ho nhiều đàm, họng đau noí khàn, ngực đau phế ung  (ápxe phổi), viêm họng sưng đau, chứng lî, tiểu tiện không thông lợi (tiểu  tiện lung bế). Lượng Cát cánh sử dụng trong đông dược nước ta hàng năm lớn  hơn 50 tấn (cả nhập chính ngạch và tiểu ngạch). Tuy nhiên do thị trường  dược liệu nhập khẩu ồ ạt, việc trồng Cát cánh trở nên bấp bênh. Đồng  thời chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu toàn diện về giống, chọn lọc thuần  hóa giống nhập nội, xây dựng kỹ thuật trồng trọt nên dược liệu Cát cánh  nước ta hầu như nhập khẩu hoàn toàn từ Trung Quốc.  Từ những vấn đề nêu trên, nhóm sinh viên trường Đại học Nông  Nghiệp Hà Nội thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật học  và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây  Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. 
  5. 1.2 Mục đích và yêu cầu   Mục đích   Yêu cầu • Đưa ra đặc điểm thực vật  • Mô tả chi tiết đặc điểm  học cơ bản của cây cát  hình thái, giải phẫu của  cánh các cơ quan dinh dưỡng  và cơ quan sinh sản của  • Xác định công thức bón  cây phân phù hợp  cho năng  suất rễ củ cao • Theo dõi động thái sinh  trưởng và phát triển, tình  • Xác định ảnh hưởng của  hình sâu bệnh hại của  việc ngắt nụ đến năng  cây  suất rễ củ cây cát cánh •  Sơ bộ đánh giá năng  suất các  công thức trồng
  6. PHẦN II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  7. 2.1 Vật liệu • Giống Cát cánh nhập nội từ Trung Quốc do Viện Dược  liệu cung cấp. 2.2 Thời gian   • Thí nghiệm được tiến hành T12­2011 đến T9­2012. 2.3 Nội dung nghiên cứu  Nghiên  cứu  về  đặc  điểm  thực  vật  học  của  cây  Cát  cánh.   Nghiên cứu ảnh hưởng của việc ngắt bỏ nụ đến năng  suất rễ củ.   Nghiên cứu ảnh hưởng của việc ngắt bỏ nụ đến năng  suất rễ củ. 
  8. 2.4 Phương pháp nghiên cứu. Thí  nghiệm  nghiên  cứu  hính  Thí nghiệm đồng ruộng gồm  thái và giải phẫu thực vật 2 thí nghiệm: Thu  thập  và  xử  lý  mẫu  theo  phương  pháp  nghiên  cứu  đa  dạng thực vật về thành phần loài. Phân loại thực vật theo phương  pháp  hình  thái  so  sánh  và  phương pháp giải phẫu. Phương  pháp  làm  tiêu  bản  giải  phẫu  được  thực  hiện  theo  các  CT1: Bón thúc lần 1 : 2 tạ/ ha  NPK  12­  bước như xử lý mẫu, cắt tiêu bản,  7 – 17 sau trồng 1 tháng   nhuộm  kép,  quan  sát,  chụp  ảnh          Bón thúc lần 2 : 2 tạ/ ha NPK 12­ 7­  trên  kính  hiển  vi.  Phân  tích  giải  17 sau trồng 4 tháng . CT2:  Bón thúc 1 lần: 2 tạ/ha NPK 12­7­ phẫu  cấu  tạo  các  bộ  phận  sinh  17 sau trồng 2 tháng  dưỡng:  thân,  lá,  rễ  và  các  bộ  CT3:  Đối chứng, không bón thúc. phận sinh sản: hoa, quả, hạt. CTNN: Ngắt nụ CTKNN: Không ngắt nụ.
  9. Các chỉ tiêu nghiên cứu:   Nghiên  cứu  đặc  điểm  hình  thái,  giải  phẫu  các  cơ  quan  dinh  dưỡng  (rễ,  thân,  lá)  và  các  cơ  quan  sinh  sản (hoa, quả, hạt).  Nghiên cứu về sinh trưởng phát triển.  Nghiên cứu các chỉ tiêu về năng suất.  Nghiên cứu về sâu bệnh hại. Phương pháp xử lý số liệu:   Kết quả số liệu  được xử lý bằng chương trình Excel  và phần mềm Irristat.
  10. PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO  LUẬN
  11. 3.1 Đặc điểm thực vật học của Cát cánh. 3.1.1 Hình thái thân   Cát cánh là cây thân thảo, tiết diện tròn, cao khoảng  30 cm.   Thân non màu xanh, khi già màu vàng nâu.   Cây bắt đầu  phân  nhánh cấp 1 khi cây có khoảng 2­ 3 cặp lá, có thể phân nhánh cấp 3.   Trên  cây  xuất  hiện  chồi  phụ  ở  cổ  rễ  sẽ  phát  triển  thành thân năm 2 khi thân năm 1 tàn lụi.
  12. 3.2 Giải phẫu thân              Bảng 3.1: Kích thước các phần mô ở thân Cát cánh (µm). Chỉ  Vỏ sơ cấp Trụ giữa   tiêu Cương  Mô  Kích  mô/trụ  Mạch  Mô  dày/vỏ  thước dẫn/trụ mềm  sơ cấp vỏ sơ  Cươn Mạch  sơ cấp  sơ cấp Tiêu  Mô dày vỏ (%) cấp g mô Libe Gỗ dẫ n Ruột Libe/gỗ (%) (%) Tổng Vỏ/ trụ bản 1 260,0 395,0 39,69 655,0 250,0 253,0 460 713,0 940 0,55 13,14 37,47 1903,0 0,34 2 145,0 600,0 19,46 745,0 165,0 267,0 343 610,0 900 0,78 9,85 36,42 1675,0 0,45 1086, 3 320,0 350,0 47,76 670,0 330,0 423,0 663 950 0,64 13,95 45,90 2366,0 0,28 0 4 140,0 500,0 21,88 640,0 190,0 267,0 267 534,0 830 1,00 12,23 34,36 1554,0 0,41 5 200,0 430,0 31,75 630,0 130,0 250,0 590 840,0 900 0,42 6,95 44,92 1870,0 0,34 6 180,0 600,0 23,08 780,0 360,0 370,0 467 837,0 900 0,79 17,17 39,91 2097,0 0,37 7 190,0 500,0 27,54 690,0 245,0 320,0 350 670,0 800 0,91 14,29 39,07 1715,0 0,40 8 170,0 463,0 26,86 633,0 180,0 237,0 330 567,0 930 0,72 10,73 33,81 1677,0 0,38 9 183,0 523,0 25,92 706,0 177,0 317,0 340 657,0 800 0,93 10,83 40,21 1634,0 0,43 10 190,0 500,0 27,54 690,0 250,0 320,0 350 670,0 800 0,91 14,53 38,95 1720,0 0,40 TB 197,8 486,1 28,92 683,9 227,7 302,4 416 718.4 875 0,73 12,50 39,45 1821,1 0,38
  13. Vi phẫu thân tròn:   Cương mô: 2­3 lớp tế bào liên  tục bao phía ngoài lớp libe Bó dẫn đồng tâm xếp thành  vòng liên tục( gỗ ở trong, libe ở  ngoài Nhu mô ruột
  14. 3.1.2 Hình thái, giải phẫu lá. • Lá  Cát  cánh  thuộc  dạng  lá  đơn,  không  có  lá  kèm,  cuống  ngắn gần như không cuống • Phiến  lá  màu  xanh,  hình  trứng,  mép  lá  có  răng  cưa  nhỏ,  chóp lá nhọn, gốc lá tròn, hệ gân hình lông chim •  Các lá trên thân chính thường to hơn lá trên các nhánh • Lá dài từ 3­6 cm, rộng từ 1­3,5 cm • Trên cây có 3 kiểu mọc lá. Lá trên thân một năm mọc  đối,  lá mọc trên chồi phụ phát triển từ cổ rễ mọc vòng 3, lá phía  ngọn mọc cách. 
  15. Bảng 3.2: Kích thước các phần mô ở lá cây Cát cánh (µm). Libe Gỗ Chỉ      tiêu Biểu bì  Mô  Mô  Biểu bì  Mô dậu/mô  trên dậu xốp dưới xốp Dày Rộng Dày Rộng Tiêu  b ản 1 40,0 32,5 75,0 22,5 0,43 50,0 800,0 75,0 612,5 2 27,5 57,5 52,5 20,0 1,10 57,5 820,0 77,5 650,0 3 25,0 37,5 62,5 25,0 0,60 87,5 800,0 100,0 700,0 4 35,0 67,5 67,5 27,5 1,00 32,5 850,0 72,5 550,0 5 27,5 60,0 32,5 20,0 1,85 62,5 950,0 100,0 800,0 6 37,5 37,5 62,5 20,0 0,60 65,0 820,0 85,0 700,0 7 37,5 45,0 75,0 25,0 0,60 55,0 800,0 82,5 600,0 8 25,0 75,0 57,5 17,5 1,30 62,5 800,0 87,5 650,0 9 40,0 62,5 90,5 25,0 0,69 50,0 800,0 100,0 670,0 10 25,0 65,0 75,0 20,0 0,87 75,0 750,0 100,0 650,0 TB 32,0 54,0 65,1 22,3 0,90 59,8 819,0 88,0 658,3
  16. Gân lá: Biểu bì tr                                ên                                         Mô dày( 2­3 lớp)                Nhu mô               Bó dẫn gân chính               ( Gỗ          Libe)                       Nhu mô               Mô dày               Biểu bì dưới Phiến lá: Biểu bì trên         Mô dậu              Mô xốp              Biểu bì dưới         
  17. 3.3 Hình thái giải phẫu rễ Rễ Cát cánh thuộc hệ rễ cọc, rễ  chính hình trụ thuôn dần về phía  dưới,  dài  7  –11cm.  Rễ  phân  nhánh.  Vỏ  ngoài màu vàng nhạt   Thể chất giòn, mặt bẻ không có  xơ.  Mặt  cắt  ngang  màu  trắng  ngà. Rễ có vị ngọt, sau hơi đắng
  18. Bảng 3.3: Kích thước các phần mô trong cấu tạo giải phẫu rễ (µm) Số lớp tế Tiêu bản Dày chu bì Dài libe Dài gỗ Libe/gỗ Số bó mạch  bào chu bì 1 100 8 150 910 0,16 25 2 110 8 110 900 0,12 21 3 100 5 120 600 0,20 24 4 110 7 150 800 0,19 22 5 100 6 140 850 0,16 26 6 100 7 120 850 0,14 20 7 120 7 100 820 0,12 22 8 100 7 140 800 0,18 25 9 110 7 120 860 0,14 21 10 100 8 110 850 0,13 22 TB 105 7 126 824 0,15 22
  19.    Giải phẫu rễ có lớp bần  dày,  gồm  khoảng  7­8  lớp tế bào.    Bó dẫn kiểu chồng chất  hở,  Phloem  và  Xylem  xếp  chồng  chất  nối  tiếp  nhau  theo  kiểu  xuyên  tâm.   Tia ruột  chiếm phần lớn  trong  cấu  tạo  của  rễ,  đây là  đặc  điểm  đặc biệt  cho  thấy  khả  năng  tích  lũy  lượng  lớn  các  chất  dinh dưỡng dự trữ của rễ  cây Cát cánh.
  20. 3.1.4 Hình thái các cơ quan sinh sản của cây Cát cánh.  a. Hoa      Hoa to, mọc đơn độc      Đường kính hoa từ 4­7 cm, tràng  Hoa thức: * + K5C(5)A5G(5). ̅ hoa  hình  chuông,  màu  tím,  rộng  từ  1,5­2,5 cm, dài từ 3­ 4,5 cm. Hoa đồ:  5 lá đài nhỏ màu xanh, rộng từ 0,2­ 0,9 cm, dài từ 0,6­1cm.    Bầu dưới, hợp 5 ô, đính noãn trung  trụ, có nhiều noãn. Nhụy dài hơn nhị  và  nhị  thường  chín  trước  nhụy  khoảng  2­3 ngày, cho thấy hoa Cát  cánh  có  cấu  tạo  thích  nghi  với  sự  giao phấn. .  Nhị  thường  dài  khoảng  0,3  ­0,9  cm, nhụy dài khoảng 1,2­2 cm.  Hạt phấn hình tròn, màu vàng nhạt,  kích thước khoảng 47,5­75 µm.   Hoa nở khoảng 4­5 ngày thì héo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0