intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỒNG ĐẤT (PHYSIGNATHUS COCINCINUS CUVIER, 1829) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI Ở BẾN TRE"

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

58
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Con s sinh trung bình 2,23 g/con, dài t ng tr ng tháng u 3,17 g/con, 14,03 cm, uôi dài 9,9 cm, chân sau dài 3,83 cm, t c t ng tr ng trung bình 8,93 g/con/tháng, tháng th hai là 6.4g/con. Con tr ng thành t c con nh 12,48 g/con/tháng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: " KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỒNG ĐẤT (PHYSIGNATHUS COCINCINUS CUVIER, 1829) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI Ở BẾN TRE"

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009 KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỒNG ĐẤT (PHYSIGNATHUS COCINCINUS CUVIER, 1829) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI Ở BẾN TRE Ngô c Ch ng, Bùi Th Thuý B c ứ ắĐ ị ắ Ttr ng i h c S ph m, i h c Hu ế ọ ạĐ ạ ư ọ ạĐ ờư TÓM TẮT R ng t là m t loài th n l n thu c l p Bò sát (Reptilia), b có v y (Squamata), gi ng ấđ ồ ộ ằằ ớộ ộ ả ố Physignathus, loài Physignathus cocincinus Cuvier, 1829. Nghiên c u c a chúng tôi c ti n ủứ ế ợưđ hành 14 tháng (t tháng IV/2008 n tháng VI/2009) xã V nh Thành, huy n Ch Lách t nh ừ ếđ ở ĩ ợệ ỉ B n Tre, v i 44 con gi ng c a v t Nam ông Th a Thiên Hu và 31 con gi ng a v t ế ớ ừ ề ưđ ợưđ ố Đ ừ ế ừ ề ưđ ố k Nông. Trong ó có 6 con , m i con 1 l a/n m, m i t 4 – 10 tr ng, tr ng l ng ăĐ đ ỗ ẻđ ừ ổ ỗ ă ứ ẻđ ứ ợư ọ trung bình 3,09 g/tr ng, dài 2,85 cm, ng kính 1.4cm. Con s sinh trung bình 2,23 g/con, dài ứ ờưđ ơ 14,03 cm, uôi dài 9,9 cm, chân sau dài 3,83 cm, t c t ng tr ng tháng u 3,17 g/con, đ ởư ă ộđ ố ầđ tháng th hai là 6.4g/con. Con tr ng thành t c t ng tr ng trung bình 8,93 g/con/tháng, ứ ởư ởư ă ộđ ố con nh 12,48 g/con/tháng. ỏ 1. Đặt vấn đề Rồng đất Physinathus cocincinus Cuvier, 1829 là một trong những loài thằn lằn thuộc Họ Agamidae, Bộ Có vẩy (Squamata), Lớp Bò sát (Reptilia). Vùng phân bố trên thế giới là Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam [2]. Rồng đất có kích thước tương đối lớn, thịt ngon nên có giá trị thực phẩm và dược liệu. Ngoài ra, do có hình dáng bên ngoài đẹp nên chúng còn có giá trị thẩm mỹ. Hiện nay, Rồng đất bị săn bắt, buôn bán trong nước cũng như xuất khẩu không hợp lý đã làm suy giảm nghiêm trọng đến số lượng và khả năng tái sản xuất của chúng trong tự nhiên, làm giảm sự đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến cân bằng sinh học trong hệ sinh thái. Theo Sách đỏ Việt Nam (2000), Rồng đất được xếp vào bậc V (sẽ nguy cấp) nên rất cần được bảo vệ và phát triển nhằm bảo tồn nguồn gen và khai thác một cách hợp lý [1]. Các nghiên cứu về Rồng đất hiện nay mới chỉ tập trung vào phân loại, phân bố. G. Cuvier là người đầu tiên mô tả loài thằn lằn này vào năm 1929. Về sau có các nghiên cứu về phân loại và phân bố của J.R.Gray (1831), A.M.C. Dumçrin và G.Bibron (1937), G. A. Boulenger (1885), T. Barbour (1912), M. A. Smith (1935), E. H. Taylor (1963), K. Ullrich (1979),... Hiện nay, đã có thông tin về việc nuôi Rồng đất trên thế giới của S. M. Barnard (1996), J. Coborn (1996) và P. D. Vosloli [4]. Các nghiên cứu ở nước ta cho thấy Rồng đất được tìm thấy hầu như khắp các vùng rừng núi miền Bắc, miền Trung, 35
  2. Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ [4]. Riêng ở miền Tây Nam Bộ ghi nhận có ở đảo Phú Quốc [9]. Trên thế giới, Rồng đất đã được đưa vào nuôi ở Trung Quốc. Riêng ở nước ta, Rồng đất mới được đưa vào nuôi thử nghiệm tại miền Trung [3], trong khi đó chưa có công trình nào đề cập hay phát hiện thấy hoặc nuôi Rồng đất ở các tỉnh khác của Nam Bộ. Đề tài này được tiến hành nuôi thử nghiệm con non và con trưởng thành loài Rồng đất tại Bến Tre để đánh giá khả năng thích nghi với các đặc điểm sinh thái ở Bến Tre nói riêng và Nam Bộ nói chung. Từ kết quả nuôi thử nghiệm, lựa chọn và đưa ra được mô hình nuôi, đề xuất quy trình trên đường thuần hóa, quy trình ấp, nở và nuôi con non nhằm bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên này ở khu vực đồng bằng Nam Bộ. 2. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu Rồng đất được nuôi tại xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách - Bến Tre từ tháng IV/2008 - VI /2009. Các phương pháp đã được sử dụng để nghiên cứu các điều kiện nuôi, dinh dưỡng, sinh sản và tăng trưởng là: - Quan sát, đo đạc, ghi nhận, chụp ảnh các đặc điểm sinh thái tại nơi nghiên cứu. Dùng nhiệt kế, ẩm kế để xác định nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện thời tiết trong khu vực nghiên cứu để tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến sinh trưởng của Rồng đất. - Dựa theo các loại thức ăn trong điều kiện nuôi ở Nam Đông - Thừa Thiên Huế [3] để đưa vào làm thức ăn là giun đất, mối, côn trùng, thực vật (một số loại trái cây). . . Đồng thời thử nghiệm một số loại thức ăn khác có ở địa phương. Theo dõi thành phần và số lượng các loại thức ăn tiêu thụ hàng ngày, thức ăn ưa thích (cân, đếm trước khi cho ăn và lượng thức ăn thừa của mỗi ngày). Thứ tự ăn các loại thức ăn, thời gian ăn. Thử nghiệm cho ăn một số loại thức ăn khác có phổ biến ở địa phương. Thay đổi các loại thức ăn, theo dõi thức ăn ưa thích. - Quan sát, ghi nhận những hoạt động liên quan đến tập tính sinh sản như: tập tính giao phối, thời gian đẻ, số lượng con đẻ, số lượng trứng (mỗi con/1 lần đẻ), màu sắc, kích cỡ, trọng lượng. Quan sát trứng nở, quan sát con non: tỉ lệ nở, số lượng con non sống sót, tốc độ tăng trưởng sau khi nở. Chế độ chăm sóc con non, con sơ sinh, con trưởng thành. Theo dõi hoạt động ngày, đêm theo mùa. Theo dõi từng tháng các chỉ tiêu về kích thước và trọng lượng cơ thể. 3. Kết quả nghiên cứu, thảo luận 3.1 Đặc điểm sinh sản trong điều kiện nuôi Qua 14 tháng theo dõi trong điều kiện nuôi (IV/2008 – VI/2009), chúng tôi đã ghi nhận có 6 cá thể đẻ trứng với 6 ổ trứng, trình bày ở bảng 1, nhưng chỉ xác định được chính xác ngày đẻ của 5 ổ. 36
  3. B ng 1. c i m các tr ng R ng t trong i u ki n nuôi ể đ ặĐ ứổ ấđ ồ ềđ ệ ả Ký hiệu mẫu Đặc điểm sinh sản 11 2 4 9 6 13 Số lượng trứng đẻ 10 10 4 6 10 6 Trọng lượng trứng (g) 2,81 3,29 3,63 3,28 2,84 3,07 Chiều dài trứng 2,7 2,92 2,73 3,08 2,77 2,98 (mm) Chiều rộng trứng 1,38 1,4 1,58 1,4 1,34 1,38 (mm) Thời gian đẻ 2- 3/2/09 6/2/09 5/3/09 14/4/09 20/4/09 17/6/09 Trên mặt Nơi đẻ Đào hố Đào hố Đào hố Đào hố Đào hố đấ t Trắng Trắng Trắng Trắng Trắng Trắng Màu sắc hồng hồng nhạt hồng hồng hồng Thời gian nở Chưa nở 22/4 - 27/4 - 15/5 - 19/6 - 21/6- 1/5/09 18/5/09 2/6/09 21/6/09 23/6/09 Số ngày ấp trung 84 93 84 67 63 bình Nhiệt độ ấp (0C ) 26 - 35 26- 33 26 - 27 26- 36 26 - 36 Tỉ lệ nở 8/10 6/10 3/4 6/6 8/10 (80%) (60%) (75%) (100%) (80%) Tỷ lệ sống 6/8 4/6 3/3 6/6 8/8 (75%) (66%) (100%) (100%) (100%) Qua kết quả thu được, có thể sơ bộ nhận xét trong điều kiện nuôi ở Bến Tre, Rồng đất đẻ từ 4 - 10 trứng/lứa. Mùa sinh sản là khoảng thời gian từ tháng II – VI hàng năm. Trong thời gian nuôi thử nghiệm từ tháng IV/2008 – VI/2009, có 6 cá thể đẻ trứng, mỗi cá thể đẻ một ổ trứng trong một lần tương ứng với 1 lứa/1 năm. Trong 6 ổ trứng, 5 ổ được Rồng đất đào cát thành một hố có đường kính 10 – 15 cm, sâu 11 – 12 cm. Có 4 ổ được đào sát với vách chuồng, nơi cát mịn, không sát gốc cây. Một ổ đào gần với hốc đá chúng thường ngủ. Riêng một ổ (4 trứng) chúng đẻ ngay trên nền cát gần với gốc cây mà không được đào hố. Tính đến tháng VI/2009, đã có 6 con Rồng đất đẻ được 46 quả trứng, có khối lượng trung bình là 3,09 g, chiều dài trung bình là 2,85 cm, chiều rộng trung bình là 1,40 cm. Qua quá trình theo dõi chúng tôi ghi nhận được có sự khác nhau 37
  4. về thời gian nở giữa các trứng trong cùng một ổ và giữa các ổ. Thời gian ấp trứng trong điều kiện nuôi ở Bến Tre từ 62 – 101 ngày. Kết quả thu được cũng trong điều kiện nuôi ở Nam Đông (Thừa Thiên-Huế) của Ngô Đắc Chứng và cs [3] cho thấy: Rồng đất cái có hai lứa đẻ trứng trong một năm, lứa 1 bắt đầu vào cuối tháng II, lứa 2 vào đầu tháng VI. Trứng của Rồng đất khi đẻ đạt khối lượng khoảng 2,83 g, kích thước 26,73 x 14,45 mm. Trứng mới đẻ có màu trắng hồng. Trung bình một ổ trứng ngoài tự nhiên có 7 - 15 quả, trong điều kiện nuôi là 7 - 14 quả. Thời gian cho trứng nở trong điều kiện nuôi là 68 -78 ngày. Nếu so với kết quả thu được ở Bến Tre thì có một số sai khác: số lứa đẻ trong năm ít hơn (1 lứa so với 2 lứa), số lượng trứng để trong một lứa cũng ít hơn (4 - 10 so với 7 - 14 trứng). Tuy nhiên, kích thước và khối lượng trứng thì lớn hơn và thời gian ấp trứng cũng lâu hơn. Sự khác biệt nói trên có lẽ do điều kiện khí hậu và thời tiết hai vùng khác nhau và do Rồng đất đưa từ nơi khác đến đang có những thích nghi dần với các điều kiện mới này. Để minh hoạ thêm cho ý kiến nhận xét này, chúng tôi cũng đã phân tích chế độ nhiệt và độ ẩm của nơi nuôi và nơi đẻ của Rồng đất ở Bến Tre. Do ổ 2 để ở điều kiện tự nhiên trong chuồng, vị trí bãi cát ẩm, trung bình nhiệt độ không khí trên mặt đất ban ngày 310C (độ ẩm 61%), ban đêm trung bình 23,50C (độ ẩm 88%) thấp hơn so với các ổ trứng được để trong các ổ ấp. Tại các ổ ấp ban ngày, nhiệt độ không khí trung bình 330C (độ ẩm 57%), buổi tối 240C và có độ ẩm thấp (86%). Ổ 1 và 5 có thời gian ấp ngắn hơn so với ổ 1 và 3 do nhiệt độ không khí trong khoảng thời gian tháng V, VI/2009 cao hơn các tháng II, III/2009. Các điều kiện này đều có giá trị trung bình thấp hơn so với ở Nam Đông (Thừa Thiên Huế) 3.2 Đặc điểm về tăng trưởng 3.2.1 Sự tăng trưởng của con trưởng thành Nghiên cứu tốc độ tăng trưởng trong 14 tháng nuôi thử nghiệm (từ tháng IV/2008 – VI/2009) dựa trên kết quả cân trọng lượng cơ thể, chiều dài thân thu được để đánh giá sự tăng trưởng của Rồng đất trong điều kiện nuôi. Quan sát biểu đồ 1 về tăng trưởng trọng lượng cho thấy sự tăng trưởng của Rồng đất trưởng thành diễn ra mạnh nhất vào tháng VII/08 (33,63 g/con), VIII/08 (26,31 g/con). Nguyên nhân đây là những tháng mưa, nguồn thức ăn chính của chúng là trùng hổ có nhiều, bên cạnh đó, nguồn côn trùng cũng có nhiều. Tháng IX là tháng mưa nhiều, mưa kéo dài nhiều ngày, chúng thường bị lở da tay và da chân vì thế chúng ít tăng cân vào các X, XI, XII/08. Trong tháng I/2009, Rồng đất trưởng thành trọng lượng trung bình giảm 10,26 g/con. Chúng tăng trọng rất ít vào tháng II, IV/2009. Đây là những tháng mùa nắng, nguồn thức ăn chính của chúng là trùng hổ có rất ít, thức ăn thay thế chính của Rồng đất là trái cây, và cũng là giai đọan chúng tôi thử nghiệm cho chúng ăn thử những lọai thức ăn mới, chúng ăn ít, trọng lượng cơ thể giảm. Sau 12 tháng nuôi, trọng lượng trung bình của Rồng đất trưởng thành tăng 107,2 g/con (trung bình 8,93 g/con/tháng). 38
  5. 3.2.2 Sự tăng trưởng của con non Quan sát biểu đồ 5 về tăng trưởng của con non, cho thấy chúng tăng trưởng mạnh tháng IV/09 (24,29 g/con), tháng V/09 (23,16 g/con), nguyên nhân trong hai tháng này chúng tôi cho chúng ăn chủ yếu thức ăn là động vật như giun đất, và ấu trùng bọ cánh cứng. Tăng trưởng chậm các tháng IX, X/08. nguyên nhân những tháng này mưa nhiều, không khí ẩm ướt. Sau 12 tháng nuôi, trọng lượng trung bình của Rồng đất nhỏ là 149,80 g/con (tăng trung bình 12,48 g/con/tháng). Quan sát biểu đồ 1, 2, 3 và 5, 6, 7 về sự tăng trưởng trọng lượng, chiều dài thân và chân sau của con trưởng thành và con non đều cho thấy những tháng chúng tăng trọng là những tháng chiều dài thân và chân sau cũng tăng. Những tháng trọng lượng cơ thể giảm thì chiều dài thân và chân sau không tăng. Biểu đồ 4 và 10 cho thấy có những tháng chiều dài đuôi của Rồng đất giảm, nguyên nhân có một số con bị đứt đuôi trong quá trình nuôi. P L 19 350 19 300 19 250 18 n g (g) Dài thân (mm) 18 L 200 P ư 18 Tr n g l 150 18 100 18 50 17 17 0 8 9 8 08 8 08 8 09 9 8 9 09 9 IX 8 VI 8 8 9 I /0 VI 8 8 XI 8 09 9 9 /0 I/ 0 /0 /0 08 09 9 /0 /0 /0 I/0 0 I/ 0 I/ 0 /0 II/ X/ I I/ /0 /0 /0 /0 /0 V/ I/0 IX XI III VI VI IV XI II / VI Tháng II/ X/ Tháng V/ VI III VI XI VI IV Bi u 2. S t ng tr ng chi u dài thân c a Bi u 1. S t ng tr ng v tr ng l ng c a ởư ă ự ề ủ ởư ă ự ọề ợư ủ ồđ ể ồđ ể con tr ng thành con tr ng thành ởư ởư . . Lt L.cd 43 17 42 17 42 17 41 D ài ch ân sau (m m ) u ô i (m m ) 17 41 L.cd 40 Lt 16 40 đ 16 Dài 39 16 39 38 16 38 16 IV 9 8 IV 9 08 9 8 XI 8 09 IX 8 8 09 VI 8 IX 8 09 VI 8 9 9 08 VI 8 VI 8 8 8 9 9 9 09 /0 I/0 /0 I/ 0 /0 /0 0 I/0 I /0 0 /0 /0 /0 I/ 0 I/0 /0 /0 /0 /0 /0 II / II/ X/ II/ I I/ V/ III X/ Tháng XI Tháng I II V/ VI VI VI XI VI XI Bi u 3. S t ng tr ng chi u dài chân sau Bi u 4. S t ng tr ng chi u dài uôi c a ăự ởư ề ởư ă ự ề đ ủ ồđ ể ồđ ể c a con tr ng thành con tr ng thành ủ ởư ởư 39
  6. 250 P L 18 16 200 14 n g (g ) 12 150 Dài thân(mm) ợ 10 ư P T r ng l L 100 8 ọ 6 50 4 2 0 0 IV 9 VI 8 8 9 09 VI 8 8 XI 8 9 9 IX 8 08 09 08 /0 8 I/0 I/0 I/0 09 /0 /0 /0 /0 /0 8 9 9 0 08 I/ 0 II/ II/ X/ V/ III /0 /0 /0 VI XI VI II / II/ Tháng X/ IV VI VI T háng XI VI Bi u 5. S t ng tr ng v tr ng l ng c a Bi u 6. S t ng tr ng chi u dài thân c a ăự ởư ọề ợư ủ ăự ởư ề ủ ồđ ể ồđ ể con non. con non. L.cd L.t 37 14 36 13 D à i ch â n sa u (m m ) 35 34 Dài uôi (mm) 13 33 L.cd L.t 12 32 đ 31 12 30 11 29 28 VI 8 8 08 XI 8 9 09 9 9 VI 8 08 8 09 9 /0 /0 /0 I/ 0 /0 /0 I /0 I /0 /0 X/ V/ I I/ II / VI XI VI IX IV II I Tháng 9 08 8 09 VI 8 VI 8 8 08 8 9 9 9 09 /0 I/ 0 I/ 0 /0 /0 /0 I/0 /0 /0 II / II/ III X/ V/ T háng IX IV VI XI VI XI Bi u 7. S t ng tr ng chi u dài chân sau ăự ởư ề ồđ ể Bi u 8. S t ng tr ng chi u dài uôi c a ăự ởư ề đ ủ ồđ ể c a con non. ủ con non. 3.2.3 Sự tăng trưởng của con sơ sinh P L 14 7 12 6 10 Dài thân (m m ) 5 ng (g) 8 4 ợ P L ư Tr ng l 3 6 ọ 2 4 1 2 0 0 IV/09 V/09 VI/09 IV/09 V/09 VI/09 Tháng Tháng Bi u 10. S t ng tr ng chi u dài thân c a Bi u 9. S t ng tr ng v tr ng l ng c a ăự ởư ề ủ ăự ởư ọề ợư ủ ồđ ể ồđ ể con s sinh con s sinh ơ ơ 40
  7. L.cd L.t. 18 7 16 6 14 Dài chân sau (mm) 5 D à i uôi (m m ) 12 4 10 L.t. L.cd 8 3 đ 6 2 4 1 2 0 0 IV/09 V/09 Tháng VI/09 V/09 Tháng IV/09 VI/09 Bi u 11. S t ng tr ng chi u dài uôi c a Bi u 12. S t ng tr ng chi u dài chân ăự ởư ề đ ủ ăự ởư ề ồđ ể ồđ ể con s sinh sau c a con s sinh ơ ủ ơ Quan sát biểu đồ 9, 10, 11, 12 cho thấy những con sơ sinh được nở ra trong điều kiện nuôi ở Bến Tre tăng trưởng rất tốt. Sau hai tháng nở trọng lượng trung bình của Rồng đất non là 11,8 g/con, tháng thứ nhất tăng trọng trung bình 3,17 g/con, tháng thứ hai tăng trọng 6,4 g/con. Từ kết quả nghiên cứu sự tăng trưởng nói trên, chúng tôi nhận thấy có sự tương quan giữa thành phần thức ăn và tốc độ tăng trưởng của Rồng đất. Sự tăng trưởng của Rồng đất phụ thuộc chủ yếu thành phần thức ăn trong khẩu phần ăn mỗi ngày. Những tháng Rồng đất tăng trưởng nhiều là những tháng trong khẩu phần thức ăn có lượng thức ăn mà Rồng đất ưa thích là giun đất (có nhiều ở những tháng mùa mưa). Tháng I – II, IV/2009 tiến hành thử nghiệm với các loại thức ăn mới mà Rồng đất không ưa thích, chúng ăn ít. Đồng thời, những tháng này trong khẩu phần ăn có nhiều thức ăn thực vật nhiều hơn động vật. Khi thành phần thức ăn ít hẳn loại thức ăn ưa thích là động vật chúng sụt cân thấy rõ. Ngoài ra sự tăng trưởng của Rồng đất còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện môi trường sống như nhiệt độ, độ ẩm. Tháng mưa nhiều như tháng IX, X/2008 là hai tháng có lượng mưa cao nhất năm, tháng IX, X lượng mưa chiếm hơn 1/3 lượng mưa cả năm (623,7/1746,5 mm). Những tháng mưa nhiều, đặc biệt là mưa kéo dài nhiều ngày liên tiếp, trời âm u không nắng, không có ánh sáng lọt vào, Rồng đất bị lạnh không thể tắm nắng, nền đất luôn bị ẩm ướt làm chúng bị nhiễm khuẩn, chúng bị lở da bàn chân nên chúng cũng tăng trọng ít, dù lượng thức ăn không giảm. 4. Kết luận - Trong điều kiện nuôi ở Bến Tre, Rồng đất chỉ sinh sản một đợt, mùa sinh sản kéo dài từ tháng II đến tháng VI trong năm, mỗi năm một lứa. Số lượng trứng từ 4 – 10 trứng/lứa, khối lượng trung bình 3,09 g/trứng, dài 2,85 cm. Con non trung bình 2,23 g/con, dài 14,03 cm. Thời gian ấp kéo dài từ 62 - 101 ngày. - Tăng trưởng Rồng đất trong điều kiện nuôi ở Bến Tre phụ thuộc chủ yếu vào 41
  8. thành phần thức ăn và nhiệt độ, độ ẩm của môi trường. Thức ăn ưa thích của chúng là giun đất, ấu trùng của bọ cánh cứng và trái trứng cá. Con trưởng thành tốc độ tăng trưởng trung bình 8,93 g/con/tháng, con non 12.48g/con/tháng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. B Khoa h c Công ngh và Môi tr ng, Sách Vi t Nam - Ph n ng v t. Khoa h c ệ ỏđ ộĐ ầ ậ ộ ọ ệ ờư ọ và K thu t, Hà N i, 2000. ỹ ậ ộ 2. M. J. Cox, P.P.Van Dijk, Snakes and Other Retiles of Thailand and South - East Asia. Asia Books, Bangkok, 1998. 3. Ngô c Ch ng, Tr n Th Mai H ng, Tr n ình Vi t Hùng, M t s c i m sinh h c ể đ ặđ ố ộ ọ ắĐ ứ ầ ị ờư Đầ ệ c a R ng t (Physinathus cocincinus Cuvier, 1829) Nam ông, Th a Thiên Hu . ủ ấđ ồ ở Đ ừ ế T p chí Nghiên c u và Phát tri n, S Khoa h c và Công ngh Th a Thiên Hu , S ạ ứ ể ở ọ ệ ừ ế ố 6(65) (2007), 84-89. 4. M. S. Herpe, Caree of the Thai Water Dragon, Physignathus cocincinus, 2006. http://www.arav.org/journal/JA018970.htm. 5. Lê Nguyên Ng t, i s ng các loài l ng c và bò sát, Giáo d c, Hà N i, 2007. ố ờĐ ỡư ư ậ ụ ộ 6. Ngh nh 48/2002/N -CP, Ngh nh c a Chính ph s a i, b sung danh m c th c ịđ ị ủ ổ ổđ ử ủ ụ ự ịđ ị Đ v t, ng v t hoang dã quý hi m ban hành kèm theo Ngh nh 18/H BT (1992), 2002. ộđ ậ ậ ế ịđ ị Đ 7. Nguy n V n Sáng, H Thu Cúc, Nguy n Qu ng Tr ng, Danh l c ch nhái và Bò sát Ếụ ễ ă ồ ễ ả ờư Vi t Nam, Nông nghiêp, Hà N i, 2005. ệ ộ 8. The IUCN Red List of Threatened Species, Online Refrence, 20 September 2005. http://www. redlist.org. 9. Nguy n V n Sáng, H Thu Cúc, Nguy n Qu ng Tr ng và Nguy n V Khôi, Nh n ậ ễ ă ồ ễ ả ờư ễ ũ d ng m t s loài Bò sát - ch nhái Vi t Nam, Nông nghi p, Hà N i, 2005. ạ ốộ Ế ệở ệ ộ 10. E. H. Taylor, The Lizards of Thailand, The University of Kansas, (1963), 911 - 913. THE REPRODUCTION AND GROWING ABILITY OF WATER DRAGONS (PHYSIGNATHUS COCINCINUS CUVIER,1829) UNDER THE BREEDING CONDITION AT BENTRE PROVINCE Ngo Dac Chung, Bui Thi Thuy Bac College of Pedagogy, Hue University SUMMARY Water dragons belongs to the lizard family (Phylum Chordata, class Reptilia, order Squamata, family Agamidae, genus Physignathus). Our study was organized in a period of 14 42
  9. months (from April 2008 to June 2009) in Vinh Thanh, Cho Lach, Ben Tre, with 44 specimens from Nam Dong – Thua Thien Hue and 31specimens from Dak Nong. After 14 months, 29 of them were still alive, including 6 mature females. The number of eggs was from 4 to 10 for each spawning. An average egg was 2,85 cm in length 3,09 g in weight and 1.4cm in diametre. An average infant was 14,03 cm in length and 2,23 g in weight.The growing rate was about 3,17 g in the first month, and about 6,4 g in the second month. The average growing rate of a mature one is 8,93 g per month, while that of a growing one is 12,48 g per month. 43
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2