intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT PHỤC VỤ THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM ĐÔ THỊ"

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Halinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

89
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặt vấn đề Đối với công trình ngầm (CTN), các nhân tố địa chất thường đóng vai trò quyết định trong nhiều vấn đề lớn từ việc xác định tính khả thi đến giá thành công trình. Khác với các loại công trình khác, trong CTN, đất không chỉ chịu tải mà còn là môi trường bảo vệ công trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT PHỤC VỤ THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM ĐÔ THỊ"

  1. MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT PHỤC VỤ THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM ĐÔ THỊ ThS. NGUYỄN TRƯỜNG HUY Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 1. Đặt vấn đề Đố i v ới công trình ng ầ m (CTN), các nhân tố đị a chất th ư ờng đóng vai trò quyết đị nh trong nhiều vấ n đề l ớn từ vi ệc xác đị nh tính khả t hi đến giá thành công trình. Khác v ới các loại công trình khác, trong CTN, đất khô ng chỉ c hị u tải m à còn là môi tr ư ờ ng bả o vệ c ông trình. Đất đá xung qua nh CTN, về m ột khía c ạnh nào đó, có thể xem là v ật liệu xây dự ng tư ơng tự như sắt thép, bê tông trong các dạ ng công trình khác. C ông trình ngầ m , ngoài các công trình đầ u m ối (nhà ga, tầng hầm, … ), thư ờ ng là các công trình dạ ng tuyế n, kéo dài, phân bố ở độ s âu lớ n, thờ i gian k hai thác sử dụ ng vô h ạn và công tác khả o sát đị a kỹ t huật ( Đ KT) đ ối mặt v ới nhi ều vấn đề k hác biệt: - Các vấn đề địa chất khu v ực cầ n thi ết phải đư ợ c hiểu toàn di ện và đầy đủ theo cả ba chiều, d ọc theo các tuyế n công trình. Các kiế n thứ c này là c ần thi ết để nội suy đ úng đắn cấu tạo đị a chất tại các khu vự c không ho ặc chư a kh ảo sát, chế đ ộ địa chấ t thuỷ vă n,... phán đ oán khả năng phân bố t heo diệ n và theo chi ều sâu các yế u t ố đị a chất, đ ịa chất thuỷ vă n bất l ợi, … - Sự t hay đ ổi các tính chất xây d ự ng của môi trư ờng đị a chất phải đư ợc dự báo trong m ột khoả ng rộng, đa dạ ng theo nhiề u đi ều ki ện như t heo mùa, theo th ời gian, theo t ốc đ ộ và hư ớ ng đặt tải trọ ng cũ ng như m ột s ố đi ều ki ện khác: nhi ệt độ, đ ộ ẩm,... - Độ ng thái nư ớ c dư ớ i đất phải đư ợc dự báo cẩ n trọ ng vì đây là yếu t ố gây nhi ề u khó khă n nhất trong quá trình thi công. - Các yêu cầ u kỹ t huật củ a kh ảo sát Đ KT phụ c vụ C TN đòi hỏi cao hơ n và nhiều hơ n so vớ i các dự á n m óng truyề n th ống khác. - Tính phứ c tạ p, bất đị nh trong suy đoán các s ố l iệu đị a k ỹ t huật trong khảo sát cho CTN là cao hơ n và thư ờng xuyên h ơn, nhi ề u khi chỉ dự a trên kinh nghi ệm c ủa ngư ờ i khả o sát. Do vậy, khả o sát đị a k ỹ thu ật ph ục vụ CTN mang nhi ề u đặ c điể m khác bi ệt so v ới các công trình xây dự ng trên bề mặt vì CTN mang nhiều vấn đề ĐKT hơ n, đất đá phải đư ợc xem xét theo c ả c hi ều th ẳng đ ứ ng và chiề u ngang. Vi ệc xác đị nh địa tầ ng và cao độ mự c nư ớc ngầm như t hư ờng l ệ l à không đầ y đủ đối v ới các d ự á n CTN. Bài vi ết n ày trình bày m ộ t s ố y êu c ầu k ỹ thuật c ơ bả n về k hả o sát địa kỹ t huật đ ối với CTN xuất phát từ n hữ ng điể m khác biệt nêu trên. 2. Những yêu cầu cơ bản của thiết kế đối với khảo sát địa kỹ thuật cho CTN Kh ả o sát Đ KT p hải cung cấ p các dữ liệ u để gi ải quyết m ột s ố vấ n đề c ơ bản phụ c v ụ t hi ết kế s au: - Đánh giá đầy đủ các điều kiện địa chất và địa ch ất thu ỷ vă n khu vực cho m ục đích thiết kế và thi công; - Xác đị nh các tính chất vật lý c ủ a vật liệ u quyết đ ịnh sự làm việ c của công trình; - Đánh gi á tính khả thi c ủa dự án và c ảnh báo các quá trình, các hiện tư ợ ng địa ch ất công trình bất l ợi có thể xả y ra khi thi công, khai thác cùng ph ư ơ ng h ư ớng phòng chố ng ; - Lự a chọ n các phư ơ ng pháp khai đ ào và ch ống đ ỡ k hi t hi công; - Lự a chọ n tuy ến và độ s âu đặt công trình h ợp lý về kinh t ế k ỹ t hu ật; - Đị nh lư ợng các thông s ố đị a chất thuỷ vă n, c ơ l ý đ ất đá phục vụ t hi ết kế; - Dự báo ứ ng xử c ủa đất và nư ớ c trong đất khi khai đào và ch ống đ ỡ bằ ng các biệ n pháp khác nhau; - Phát hi ệ n và đ ánh giá ứ ng xử củ a các loại đất đ ặc bi ệt thông qua kinh nghiệ m thực hiện các thí nghi ệm hi ện trư ờ ng vớ i quy mô như t hật hoặc gầ n như thật nhằm nâng cao chất l ư ợng thiết k ế và các quyết đị nh k ỹ t hu ật trong khi thi công; - Tìm ra các dữ li ệu để đánh giá giá thành, nă ng suất, th ời gia n biể u công tác, vấn đề a n toàn thi công,. 3. Những yêu cầu cơ bản của công tác khảo sát ĐKT phục vụ xây dựng CTN 3.1. Nguyên t ắc chung Tư d uy chủ yế u của khả o sát ĐKT cho CTN là đ ể xác đị nh tuyến, đ ộ sâu c ủa công trình, l ựa ch ọn ph ư ơ ng pháp thi công và đánh giá giá thành. Đố i v ới điề u ki ệ n đị a chất phứ c t ạp, trên c ơ s ở các kiế n thứ c địa chất khu vự c đã có, công tác kh ảo sát ban đ ầ u tậ p trung vào khu vự c khó dự đ oán nhất và các vấ n đề cầ n thi ết phải theo dõi trong tất cả
  2. các giai đ oạ n sau. Mứ c đ ộ n ghiên c ứ u đị a kỹ t hu ật yêu cầ u để có cơ s ở x ác lậ p m ột thiết k ế kinh tế nh ất c ũng như tiế n độ xây dự ng luôn ph ụ t huộ c vào ngân sách dành cho công trình. - K hi tiế n hành kh ảo sát c ần lư u ý phát hi ện: + V ùng yế u trong khố i đất (các th ấu kính sét dẻ o và các lớ p cát - sét no nư ớ c, các lo ại đất đ ặc biệt, các loại đá phong hoá mạ nh); + Các vùng có tính thấ m cao và áp lực thuỷ tĩ nh lớn; + M ứ c độ xâm th ực c ủa đất và nư ớc ngầ m đối với v ật liệ u kết cấu xây dự ng; + N hi ệt độ c ủa nư ớc ngầ m và đ ất; + Môi tr ư ờ ng tiềm ẩ n cháy n ổ và khả năng ả nh hư ở ng có hại t ới sứ c khoẻ con ngư ờ i (độ nguy hi ểm c ủa khí, tính phóng xạ, đất bị t hẩ m th ấ u b ởi vật liệ u độc hại). Khi phát hi ện các vùng không thuậ n l ợi, cầ n xác đị nh gi ới h ạn phân b ố, cư ờng đ ộ p hát tri ển, m ức độ ả nh hư ởng c ủa chúng lên đi ều ki ện xây dự ng và sự làm việ c của công trình. CTN thư ờng trải trên diệ n rộ ng, đặc bi ệt đ ối v ới nh ữ ng công trình tuy ến, do đ ó mứ c độ thay đổi tính ch ất củ a nề n đ ất rất rộng. S ự thay đổ i tính ch ất củ a đất đặc trư ng bằ ng hệ số á p lực bề n và đ ộ b ền gi ới hạn của đất dư ới t ư ờng, móng công trình. M ức độ thay đổi đ ó thể hi ệ n bằng t ỷ số gi ữ a mô đ un bi ến dạ ng l ớ n nh ất và bé nhất ở các ti ết diệ n khác nhau . Tính phân l ớ p, mứ c đ ộ nứt nẻ, m ức độ uố n nế p c ủa đá là nhữ ng đặc tính c ần đư ợc nghiên cứ u t ỷ m ỷ trong quá tr ình kh ảo sát. + K hi có nhi ều l ớp nằ m ngang v ới tính chứ a nư ớ c khác nhau: áp lực địa tầ ng phứ c tạ p cầ n xác đị nh chính xác đ ộ dầ y các l ớp, tạo đi ề u kiệ n đặt đỉ nh công trình vào l ớp không thấ m nư ớc, nghiên c ứ u bi ện pháp chố ng nư ớc ngầ m và s ạt l ở; + K hi có n hi ề u l ớp đá nghiêng: áp lự c địa tầ ng khác nhau, không đối xứ ng, cầ n xác đị nh m ặt phân l ớp, đ ộ nghiêng, lư ợng nư ớ c ngầ m chả y vào đư ờ ng hầ m, nên mở r ộng diệ n tích thă m dò tạo điều ki ện thi ết kế tránh nhữ ng vị trí này hoặc tính toán hệ số an toàn cầ n thiết, đề p hòng tr ư ợ t l ớ p n ọ lên l ớ p kia; + K hi có nhữ ng l ớp đá thẳ ng đứ ng: c ần đánh giá kỹ n guy c ơ sụt các l ớ p khi m ở hầm, tạo điều kiện lựa chọ n vị trí đ ặt công trình và gia c ư ờ ng v ỏ h ầm h ợp lý; + Trư ờng h ợp có vùng u ốn nế p: nế u CTN có kh ả nă ng nằ m song song vớ i đư ờng phư ơng c ủa n ếp uố n (trong phạ m vi n ế p l ồi: cầ n xác đị nh kh ả nă ng nứ t nẻ, khả năng nư ớ c ngầm chả y vào công trình; trong phạ m vi n ế p lõm: cầ n đánh giá kh ả nă ng sụt l ở, khả nă ng tích tụ nư ớc ng ầm, áp l ực địa tầ ng; công trình nằ m trong phạ m vi nế p u ốn: đ ánh giá c ư ờng độ áp lự c và tính không đối xứ ng c ủa chúng); nế u CTN nằ m thẳ ng góc vớ i đư ờng phư ơ ng c ủa nế p uố n: công trình c ắt qua nhi ề u lớp, áp lự c l ớn và tác d ụng lên vì chố ng khác nhau, cầ n nghiên c ứ u kỹ lượ ng nư ớ c ngầm và đặc biệt là hiện tư ợ ng đá rơi ; + Trư ờng h ợp có vùng đ ứt gãy: đất ở đây thư ờ ng nát v ụn, r ời rạc, có nư ớc ngầ m tích t ụ, cần lư u ý t ới ph ư ơ ng nứ t gẫy để tránh b ố trí công trình ngầ m dọ c theo đư ờ ng đứ t gãy ; + Trư ờ ng hợ p l ớ p phủ dầ y: có thể xả y ra trư ợt lở khi đào hầ m, áp lực đị a tầng tă ng, cấu tạo vỏ hầ m ph ức tạ p, khi khả o sát c ần thăm dò sâu vào phía trong tạ o đi ề u ki ện thiết kế tránh nhữ ng vị t rí ph ức tạ p và tìm cách đư a sâu vào trong l ớp đá c ơ bả n; Nư ớc d ư ới đất gây rất nhiề u khó khă n khi thi công giếng đứ ng, gi ếng xiên, dễ gây tai nạ n bất ngờ , làm t ăng áp lực đị a tầ ng, t ăng nhiệt đ ộ k hi có nguồ n nư ớ c nóng. C ần xác đị nh nguồ n g ốc, trữ lư ợ ng, thành phầ n hoá học, t ốc đ ộ dòng ch ả y, lư ợng nư ớ c có thể ch ả y vào công trình. Cần phát hi ệ n các chất tiềm ẩ n cháy nổ và có hại t ới sức khoẻ c on ngư ời nh ư m ê tan CH4, CO2, H2S để đ ảm bả o an toàn trong quá trình thi công và c ả trong khai thác sử dụ ng công trình. Các vật chất này thư ờng xuất hiện trong đá phún xu ất, đá biế n chất, đá trầ m tích có đ ộ dính kết kém hoặc có khe nứ t,... 3.2. Về phư ơng pháp kh ảo sát - K hả o sát địa kỹ thuật xây d ự ng ngầ m thư ờng sử dụ ng nhi ề u nhất phư ơ ng pháp khoan, đào th ă m dò. Đ ối vớ i công trình ngầ m dạ ng tuy ế n, có thể k hoan ngang kết h ợp khoan đứ ng (hình 1) nhằ m gi ả m kh ối lư ợ ng khoan và tă ng độ c hính xác cho dự đoán các đi ều ki ện đị a ch ất công trình (l ỗ k hoan ngang có đư ờng kính 45 120mm, có thể k hoan t ới chiề u sâu 500m và l ớn hơ n, với t ốc đ ộ trên 100m/ngày đêm). Khi nghiên c ứ u thế nằ m có thể đào hang ngầ m. Ưu điể m của đ ào hang là nh ận đư ợc nhữ ng thông tin tin c ậ y h ơn về thành phần và thế n ằm c ủa đ ất đá, có thể trự c tiếp th ử và ép tĩ nh trên diệ n tích l ớn. - Các phư ơ ng pháp thăm dò địa vật l ý ( phư ơng pháp: đị a chấ n, đo điệ n tr ở s u ất, ra đa xuyên đ ất, đo tr ọng lự c và từ lực, đo đị a vật lý l ỗ khoan...) c ũng đư ợc áp dụ ng rộ ng rãi. Ưu thế cơ bả n c ủa ph ư ơ ng pháp thă m dò đị a vật lý là nó có khả nă ng nghiên c ứ u vùng r ộ ng l ớn c ủa n ền đất, trong khi đ ó khoan thă m dò chỉ cho phép nh ận đư ợc s ố liệ u từ ng đi ể m. Nh ư ợc đi ể m c ủa các ph ư ơng pháp thă m dò
  3. đị a v ật lý là khó di ễn gi ải kết quả nh ận đư ợc. Do đó các phư ơ ng pháp địa vật lý nên sử dụ ng kết h ợ p vớ i các phư ơng pháp thă m dò truyề n thố ng. 3.3. Về chi ều sâu l ỗ khoan C hiề u sâu hố k hoan ph ụ t hu ộc vào độ sâu đặt móng công trình và chi ều dày vùng chị u nén c ủa nền đất d ư ới móng công trình. Chiều sâu móng CTN thư ờng là 4- 15m khi đào l ộ thiên, 20- 30m khi hạ gi ếng, có công trình t ới 50-100m. Chi ều sâu đặt móng CT N càng l ớ n thì chiều sâu vùng chị u nén c ủa nề n đất d ư ới móng công trình càng nh ỏ. Trong tài liệ u tiêu chuẩn không có nhữ ng chỉ dẫ n rõ ràng về vùng chị u nén này. Trong thực tế v ùng chị u nén dư ới móng CTN thư ờng đ ư ợ c quy ư ớ c lấy bằng 1/2 chi ều rộ ng công trình khi chi ều sâu công trình đ ến 50m, bằ ng 1/4 chi ề u rộ ng, khi chi ều sâu từ 5 0 - 1 00m. Các công trình gi ế ng hạ chìm thư ờ ng có chiều sâu 20 - 30m, có khi t ới 100m nên chiề u sâu l ỗ k hoan có thể thay đổi từ 30 -120m. Chi ề u sâu lỗ khoan thư ờng sâu h ơn đáy CTN 5  1 0m hoặc khoan sâu vào l ớ p b ền nư ớc 2  3 m. Hình 1. Khu vực thăm dò phục vụ thi ết kế xây dựng công trình ngầm dạng tuyến 1. Gi ếng đứng; 2. Gi ếng nằm ngang; 3. Chu tuyến hầm; 4. Lỗ khoan thăm dò nằm ngang; 5. Lỗ khoan thăm dò đứng; 6. Chu tuyến đường hầm nghiêng; 7. Hố đào; 8. Nhánh hầm. Các công trình thă m dò c ũng sẽ phải đạt tới độ sâu c ỡ vài lầ n đư ờng kính đư ờng h ầm dư ới đ áy công trình. Trong giai đo ạ n chọ n tuy ến, các công trình thă m dò c ần thi ết phải đạt t ới độ sâu nhất mà công trình có thể có khả nă ng đị nh vị và các công trình thă m dò ngoài tuyến ư u tiên là đán h giá. 3. 4. Vị trí và khoảng cách gi ữa các lỗ khoan, h ố đào Vị trí và kho ả ng cách giữ a các lỗ k hoan, h ố đ ào xác đị nh tuỳ thuộ c vào khuôn kh ổ công trình, kết cấu công trình, mứ c độ nghiên cứ u c ủa chúng, phư ơ ng pháp thi công, tính phứ c t ạp của điề u kiệ n địa chất. Nhữ ng điể m khả o sát nên b ố trí trong vùng có đặt các tải tr ọng tập trung, bố trí theo chu vi tư ờ ng công trình, lân c ậ n nhữ ng chỗ giao nhau c ủ a các tr ục n ơi tập trung t ải tr ọng t ừ c ột, thiết bị l ớn. Đố i với các CTN kéo dài (các đư ờ ng hầ m giao thông và b ộ hành, các gara dạ ng tuyế n), các lỗ khoan đư ợc bố trí dọ c tr ục và theo phư ơng vuông góc vớ i tr ục của chúng, cách nhau 150  200m (cho giai đ oạ n thiết kế k ỹ t huật). Kho ả ng cách tư ơ ng đối gi ữ a các l ỗ k hoan dọ c tuyế n sau khi thự c hi ện kh ảo sát cho tất cả các giai đo ạn thiết kế c ó t hể t ham khả o ở bả ng 1. Khi khả o sát cho CTN có kích thư ớc gi ới hạ n trong m ặt bằ ng như đư ờng b ộ vư ợ t ng ầ m, gara dạ ng phòng ngă n, các tổ hợ p giao thông … , các lỗ khoan đư ợ c bố trí theo chu vi tư ờ ng và theo tr ục cột của kết cấ u, trong đó khoả ng cách gi ữa các l ỗ khoan có thể t hay đổi từ 20 0 đế n 20m. T uỳ t huộ c vào công trình và phư ơng pháp thi công, đ ộ sâu và s ố l ư ợng l ỗ k hoan có thể k hác nhau. Ví dụ: khi hạ gi ếng đư ờ ng kính < 15m thì số lư ợng l ỗ khoan không nhỏ hơ n 3, khoan sâu h ơn độ sâu đặt giế ng là 5m. Để t hi công “tư ờng trong đất” các lỗ k hoan đề n gh ị bố trí theo lư ới 20 x 20m ho ặc theo tuyế n công trình không thư a hơ n 20m, chi ề u sâu l ỗ k hoan là 1,5H + 5 m (H - chiề u sâu tư ờ ng). Bảng 1. K hoảng cách tương đối gi ữa các l ỗ khoan dọc tuyến (theo SP32-105-2004 của Nga) Khoả ng cách t ương đối giữa các lỗ khoan, m dọc tuyế n Các điề u kiệ n đị a chất - Độ sâu đặt tuyế n công trình (theo SP 11-105) Đặt nông, phương pháp xây dựng Đặt sâu Lộ t hiên Ngầ m Đơn giả n 120 - 150 100 -120 70 - 90 Độ phức tạ p trung bình 80 - 120 70 -100 40 - 70 Phức tạ p Nhỏ hơn 40 40 - 80 40 -70
  4. Ghi chú: Trong bả ng không tính đế n khố i lư ợ ng khoan đ ối vớ i lỗ k hoan thí nghi ệm, đ o đạc theo dõi đị a ch ất thuỷ vă n, đố i v ới kh ảo sát địa chất - công trình trên các khu v ực xây dự ng gi ế ng đ ứ ng, ga, các hi ện tư ợ ng đị a chất - công trình dị thư ờng trong dạ ng đứ t gãy ki ế n tạo, gấp nế p thung l ũ ng sông ngòi và các khu vự c phân b ố đất đặc biệt. Khối lư ợ ng công tác đ ó đư ợc xác đị nh theo các chư ơ ng trìn h riêng. 3. 5. Về kh ối l ượng công tác kh ảo sát ĐKT M ột trong n hữ ng vấ n đề khó khă n nh ất c ủa công tác khả o sát địa kỹ t huật là xác đị nh khố i lư ợ ng của công tác này như thế nào là đủ cho thiết kế và khi nào công tác khả o sát có thể kết thú c. Công tác kh ảo sát, tất nhiên theo từng giai đo ạn ph ụ t huộ c vào thiết kế và c ả vào kinh phí dự kiế n. M ỗi giai đo ạn khả o sát có mụ c tiêu riêng và kết quả c ủa nó là tiền đề, că n cứ để q uy ết đị nh kh ối l ư ợng cho giai đo ạn sau. C ho t ới nay, chư a có m ộ t tiêu chuẩ n nào về kh ối lư ợng c ủa công tác khả o sát địa kỹ thuật đư ợc chấ p nhậ n do m ỗ i dự án công trình ngầm đều có các đặc đi ểm riêng biệt liên quan đến điề u kiệ n địa kỹ t huật, đặc điể m riêng c ủ a bả n thân công trình (quy mô, tính nă ng sử d ụng, công ngh ệ t hi công,..). Tổng quát, khối lượng khảo sát thường đư ợc đánh giá gián tiếp qua giá thành. Theo các tài liệu, giá thành công tác khảo sát địa kỹ thuật trong khoảng 0.5% - 3% tổng giá thành công trình. Theo tổng kết kinh nghi ệm xây dựng 84 dự án lớn, Uỷ ban quốc gia Mỹ về công nghệ đào hầm (USNC/TT) đã đi đến các kết luận sau: - Các điều kiện đị a chất tự nhiên bất lợi không phát hiện đư ợc trong quá trình khảo sát làm tăng đáng kể tổ ng giá thành công trình. Trong s ố 84 dự án được khảo sát, 49 dự án xuất hiện điề u kiện địa chất bất lợi không đư ợc phát hiệ n trư ớc và trong số đó, 95% cần kinh phí phụ thêm khá lớn (tới 12% tổ ng dự toán ban đầu) để khắc phục. T ổng quyết toán công trình (kể cả kinh phí phụ thêm) sai khác với dự toán ban đầu tới 50% khi khối lư ợng và kinh phí dành cho khả o sát là thấ p; - K hoả ng cách trung bình giữ a các công trình thă m dò tại các dự án trong vùng đồ ng bằ ng cỡ khoả ng 80m (260 ft) và trong các vùng núi c ỡ 40m (100 ft) ; - Để đánh giá ả nh h ư ởng c ủa cả đ ộ sâu và s ố lượ ng các công trình thă m dò, chỉ s ố mét s âu các công trình thă m dò trên t ổng s ố mét dài củ a toàn tuy ến công trình đã đ ư ợc đưa ra. Chỉ s ố n ày cho các dự án công trình ngầ m trong vùng đ ồng bằng là 1.5, có nghĩ a là t ổ ng s ố m ét sâu c ủa các công trình th ăm dò phải c ỡ 1.5 lầ n t ổng chiều dài tuy ế n côn g trình; - Kinh phí dành cho công tác khả o sát đị a kỹ thuậ t trung bình ph ải cỡ 3 % t ổ ng dự toán công trình. T hêm nữ a, kinh phí tiết kiệm đư ợc do khối lư ợng khả o sát h ợp lý đ ối vớ i giá thành công trình là khá l ớn, c ỡ 5 - 1 5 lần bản thân kinh phí kh ả o sát. Điề u này có nghĩ a là, ví d ụ, cứ 1 triệu đ ồng tiêu tố n cho công tác kh ả o sát h ợp lý có thể đem l ại 5 - 15 triệ u đồ ng tiết ki ệ m trong giá thành công trình. 4. Kết luận - CTN đô thị có niên hạn sử d ụng hàn g tră m nă m, do đ ó công tác khả o sát, thu thậ p số liệ u, đánh giá đi ề u kiệ n địa chất công trình có ý ngh ĩa đặc bi ệt quan tr ọ ng. - Cần đư ợc ư u tiên nguồ n v ốn (trong khoả ng 3% giá thành công trình) cho khả o sát đ ịa chất công trình theo c ấp độ c hi tiết tối đa ph ục vụ c ông tác thi ết kế nh ằm gi ảm thi ể u rủi ro trong quá trình xây dự ng và khai thác CTN; - Không nên sử dụ ng các số liệ u khả o sát địa chất công trình, địa ch ất thu ỷ vă n m ộ t cách máy m óc, quá trình thi công c ần theo dõi sự p hù hợ p đi ều kiện đị a chất thực tế vớ i s ố l iệu sử d ụng trong thi ết kế, trên c ơ s ở kết hợ p chặt chẽ giữ a k ỹ sư khả o sát vớ i các nhà thi ết k ế trong quá trình kh ảo sát, thi ết kế c ũng như q uá trình thi công; - Để giả m thiể u chi phí đầu tư , trong quá trình kh ảo sát c ần kết h ợp các bi ện pháp k hoan thă m dò truy ề n thố ng, hố đào v ới các ph ư ơng pháp đị a v ật lý. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. LÊ VĂN THƯỞNG, ĐINH XUÂN BẢNG. C ơ sở t hiết kế c ông trình ngầm. NXB Khoa học Kỹ t huật, 1981. 2. Hướng dẫ n thực hành về khả o sát xây dựng - t iêu chuẩn BS 5930 : 1981. 3. ĐOÀN THẾ TƯỜNG (chủ t rì). Các vấ n đề kỹ thuật xây dựng công trình ngầ m đô thị. B áo cáo tổng kết đề tài, Vi ện KHCN Xây dựng, Hà N ội, 2000. 4. Н. Н. МАСЛОВ - Основы инженерной геологии и м еханики грунтов, M. 1982.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2