Báo cáo nghiên cứu khoa học " Mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007 "
lượt xem 10
download
Số liệu nhiệt độ cực đại ngày (Tx) tại 57 trạm quan trắc trên 7 vùng khí hậu Việt Nam được sử dụng để xác định mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng (NN). Kết quả chỉ ra rằng, NN
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học " Mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007 "
- Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 Mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007 Chu Thị Thu Hường1,*, Phạm Thị Lê Hằng2, Vũ Thanh Hằng3, Phan Văn Tân3 1 Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội, 41A Đường Phú Diễn, Cầu Diễn, Hà Nội, Việt Nam 2 Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, 4 Đặng Thái Thân, Hà Nội, Việt Nam 3 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Số liệu nhiệt độ cực đại ngày (Tx) tại 57 trạm quan trắc trên 7 vùng khí hậu Việt Nam được sử dụng để xác định mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng (NN). Kết quả chỉ ra rằng, NN thường xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9 (ở các vùng từ B1 đến N1) và từ tháng 2 đến tháng 6 (ở vùng N2 và N3). Trong khi đó, nắng nóng gay gắt (NNGG) thường bắt đầu sau và kết thúc trước NN khoảng 1 tháng ở hầu hết các vùng khí hậu. Trên lãnh thổ Việt Nam, NN xảy ra nhiều nhất ở vùng B4 và có xu hướng giảm dần về phía bắc và phía nam của lãnh thổ. NN (NNGG) thường có biến động mạnh hơn ở những trạm và trong những tháng có số ngày NN (NNGG) lớn. NN có xu thế tăng ở hầu hết các trạm trong thời kỳ 1961-2007 và tăng nhanh hơn trong thời kỳ 1991-2007 ở các trạm thuộc vùng B2, B3 và B4 nhưng lại giảm xuống ở một số trạm thuộc vùng B1, N2 và N3. Từ khóa: Nhiệt độ cực đại ngày, mức độ biến đổi, xu thế, NN, NNGG, Việt Nam. 1 . M ở đầ u∗ NNGG. Tuy nhiên, chỉ tiêu độ ẩm đưa ra ở đây để đánh giá mức độ khô nóng trong khí quyển. Nắng nóng (NN) và nắng nóng gay gắt Do đó, trong bài viết này chúng tôi sẽ chỉ xác (NNGG) là một trong những loại hình thời tiết định NN và NNGG thông qua Tx. rất đặc trưng trong mùa hè ở hầu khắp các khu Do Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới vực trên lãnh thổ Việt Nam, gây ảnh hưởng xấu gió mùa có địa hình phức tạp, đồng thời lại chịu về nhiều mặt đối với con người, cây trồng và ảnh hưởng mạnh mẽ của áp thấp nóng phía tây vật nuôi. Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng và áp cao cận nhiệt đới Tây Thái Bình Dương Thủy văn Trung ương, chỉ tiêu để xác định NN (ACTBD) trong mùa hè nên NN xảy ra rộng hay NNGG dựa vào nhiệt độ cực đại (Tx) và độ khắp trên toàn lãnh thổ. Có thể nhận thấy, ngay ẩm tương đối (Rh) trong ngày. Cụ thể, nếu Tx ≥ trong những tháng đầu và giữa mùa hè năm nay 35oC và Rh ≤ 55%, thì sẽ xảy ra nắng nóng, (2010), NNGG đã liên tiếp xảy ra trong một hoặc nếu Tx ≥ 37oC và rh ≤ 45% thì sẽ xảy ra thời gian dài. Điển hình, một đợt NNGG đã xảy ra từ 2/7 đến 12/7/2010 trên khu vực Bắc Bộ và _______ Trung Bộ với nhiệt độ lớn nhất trong ngày có ∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 0946652952. thể đạt tới 400C-410C. E-mail: chuhuongkttv@yahoo.com 370
- 371 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 Như chúng ta đã biết, biến đổi khí hậu đã và phía tây và đông của Nam Mỹ [7]. Phân tích số đang diễn ra với biểu hiện rõ nét là nhiệt độ liệu nhiệt độ trung bình và cực trị trung bình trung bình toàn cầu tăng lên dẫn đến sự biến đổi trong ngày, Toreti A và F. Desiato (2008) đã sử của các hiện tượng cực đoan. Theo báo cáo lần dụng số liệu từ 49 trạm quan trắc ở Italia trong thứ 4 của Ban liên Chính phủ về Biến đổi khí giai đoạn 1961-2004. Kết quả cho thấy, xu thế hậu (IPCC), nhiệt độ bề mặt trái đất trong thời âm xảy ra trong thời kỳ từ 1961-1981; ngược gian từ 1906-2005 đã tăng lên khoảng 0,74 ± lại, xu thế dương xảy ra rõ rệt trong thời kỳ 0,180C. Xu thế tăng nhiệt độ trong 50 năm gần 1981-2004, còn biên độ nhiệt độ trung bình đây là 0,130C/thập kỷ, gấp gần hai lần xu thế ngày thì tăng lên trong toàn bộ thời kỳ [8]. Để tăng nhiệt độ của 100 năm qua. Đặc biệt, ở Bắc phân tích những biến đổi theo không gian và cực nhiệt độ đã tăng gần gấp hai lần tỷ lệ tăng thời gian của nhiệt độ trung bình và cực trị trung bình toàn cầu. Hơn nữa, trong 12 năm gần ngày, Bulygina O. N và ccs (2007) đã sử dụng đây (1995-2006) có 11 năm nóng nhất kể từ số liệu nhiệt độ ngày từ trên 530 trạm ở Nga năm 1850 [1]. Ngoài ra, theo tổ chức khí tượng trong thời gian từ năm 1951-2005. Nghiên cứu thế giới (WMO), bề mặt trái đất trên toàn cầu cho thấy, tổng số ngày trong từng mùa có nhiệt trong tháng 1 và tháng 4 năm 2007 có thể xem độ cực đại cao hơn phân vị thứ 95 đã tăng lên, là nóng nhất kể từ năm 1880. Cụ thể, nhiệt độ còn số ngày có nhiệt độ cực tiểu nhỏ hơn phân trong tháng 1 đã tăng lên 1,890C và trong tháng vị thứ 5 đã giảm trên hầu hết các vùng của Nga. 4 đã tăng lên 1,370C so với nhiệt độ trung bình Số ngày có nhiệt độ cao dị thường cũng có xu của từng tháng [2]. Riêng trên lãnh thổ Việt thế giảm. Nhưng ở một số vùng riêng biệt, số Nam, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhiệt độ ngày có biên độ dao động nhiệt độ ngày lớn lại trung bình trong 50 năm qua (1958-2008) đã có xu thế tăng lên [9]. tăng lên từ 0,5 đến 0,70C và nhiệt độ trong mùa Cho đến nay, ở Việt Nam cũng đã có nhiều đông có xu thế tăng nhanh hơn trong mùa hè [3- nghiên cứu về NN. Dựa trên số liệu thống kê từ 5]. năm 1983-2000, Trần Thế Kiêm (2000) đã đưa Trên thế giới, trong những năm gần đây, đã ra một số nhận xét về đặc điểm phân bố NN có rất nhiều tác giả nghiên cứu về các hiện theo không gian, thời gian và các hình thế tượng cực đoan như nắng nóng, rét đậm, rét synop chính gây ra thời tiết NN ở Việt Nam hại,... dựa vào nhiệt độ cực trị trên mỗi vùng. [10]. Phân tích số ngày NN trong từng thời kỳ Nghiên cứu xu thế biến đổi của nhiệt độ ngày trên lãnh thổ Việt Nam, Nguyễn Đức Ngữ trong giai đoạn 1961-1998 từ 91 trạm trong 15 (2009) cho rằng, số ngày NN trong thập kỷ quốc gia cho vùng Đông nam Châu Á và nam 1991- 2000 nhiều hơn so với các thập kỷ trước, Thái Bình Dương, Manton M. J và ccs (2001) đặc biệt ở Trung Bộ và Nam Bộ [3]. Phân tích đã nhận thấy, số ngày nóng và đêm ấm thì tăng các trung tâm khí áp ảnh hưởng đến Việt Nam lên trong khi số ngày mát và đêm lạnh trong để giải thích sự tăng lên của nhiệt độ trung bình năm lại giảm đi [6]. Một kết luận tương tự đã trên một số trạm đặc trưng trong thời kỳ 1961- được Vincent L. A và ccs (2005) đưa ra khi 2000, Nguyễn Viết Lành (2007) cho rằng, nhiệt phân tích biến đổi của nhiệt độ cực trị ngày trên độ trung bình trong thời kỳ này đã tăng lên từ 0,4-0,60C, nhưng xu thế tăng rõ rệt nhất xảy ra 8 quốc gia vùng Nam Mỹ trong thời kỳ 1961- 2000. Các tác giả cho rằng, số đêm ấm thì tăng trong thập kỷ cuối và trong mùa đông, đặc biệt lên, còn số đêm lạnh lại giảm đi ở rất nhiều là trong tháng 1, mà nguyên nhân là do sự mạnh trạm, đặc biệt với những trạm nằm ở bờ biển lên của ACTBD trong thời kỳ này [11]. Ngoài
- 372 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 ra, phân tích sự biến đổi nhiệt độ cực trị ở Việt - Vùng Nam Trung Bộ (N1): Đà Nẵng, Trà Nam trong giai đoạn 1961-2007, Hồ Thị Minh My, Quảng Ngãi, Batơ, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Hà và Phan Văn Tân (2009) cho rằng, nhiệt độ Nha Trang, Phan Thiết, Phú Quý cực đại có xu hướng giảm hoặc tăng chậm ở - Vùng Tây Nguyên (N2): Bảo Lộc, Buôn những khu vực có nhiệt độ cực đại cao và tăng ở Ma Thuột, Đà Lạt, Kon Tum, Playcu, Ayunpa, những khu vực có nhiệt độ cực đại thấp hơn Đăknông [12]. Như vậy, những nghiên cứu về nắng nóng - Vùng Đồng bằng Nam Bộ (N3): Cà Mau, trên lãnh thổ Việt Nam tuy không ít, song mức Cần Thơ, Rạch Giá, Vũng Tàu, Côn Đảo, độ và xu thế biến đổi của NN lại chưa được Trường Sa, Phú Quốc. nghiên cứu một cách hệ thống. Trong khi đó, sự biến đổi của nhiệt độ trung bình toàn cầu cũng 2.2. Phương pháp như nhiệt độ cực trị có thể sẽ làm biến đổi các hiện tượng thời tiết và khí hậu cực đoan trong đó Đặc điểm phân bố không gian, biến đổi theo có NN và NNGG. Bởi vậy, Đặc điểm phân bố thời gian cũng như xu thế biến đổi của NN theo không gian và thời gian cũng như mức độ được xác định dựa trên các đặc trưng thống kê và xu thế biến đổi của NN và NNGG sẽ được cơ bản của hiện tượng trên từng vùng khí hậu chúng tôi đưa ra trong bài viết này. n h ư: - Chuỗi số ngày NN, NNGG theo từng tháng và năm của các trạm, giá trị trung bình 2. Số liệu và phương pháp nhiều năm. 2.1. Số liệu - Độ lệch chuẩn của số ngày NN và NNGG theo tháng và năm tại các trạm. Để nghiên cứu sự biến động theo không - Các phương trình biểu diễn xu thế biến đổi gian, thời gian cũng như mức độ và xu thế biến tuyến tính theo thời gian của số ngày xuất hiện đổi của NN, chúng tôi sử dụng số liệu ngày của NN (NNGG) cho từng trạm, Y= A0 + A1.t, yếu tố nhiệt độ cực đại (Tx) từ 57 trạm khí trong đó Y là số ngày xuất hiện NN, A0 và A1 là tượng đặc trưng cho 7 vùng khí hậu trên lãnh các hệ số hồi quy, t là thời gian (năm). Các thổ Việt Nam trong giai đoạn từ 1961-2007. Cụ phương trình này được xây dựng dựa trên chuỗi thể: số liệu quan trắc 47 năm, từ năm 1961 đến - Vùng Tây Bắc (B1): Sơn La, Điện Biên, 2007. Hệ số A1 dương hay âm phản ánh xu thế Lai Châu, Mộc Châu, Yên Châu tăng hay giảm theo thời gian của số ngày NN. - Vùng Đông Bắc (B2): Sa Pa, Hà Giang, Trị số tuyệt đối của A1 biểu thị mức độ tăng Bắc Quang, Yên Bái, Lạng Sơn, Bãi Cháy, Thái (giảm); trị số này càng lớn mức độ tăng (giảm) Nguyên, Cô Tô, Tuyên Quang càng lớn. - Vùng Đồng bằng Bắc Bộ (B3): Hà Nội, - Đường và phương trình biểu diễn xu thế Phù Liễn, Nam Định, Ninh Bình, Bạch Long biến đổi của NN/NNGG theo thời gian cũng Vĩ, Hòa Bình, Thái Bình được xây dựng trên toàn chuỗi số liệu 1961- 2007 và trong từng thời kỳ 1961-1990 (được - Vùng Bắc Trung Bộ (B4): Thanh Hóa, xem như thời kỳ chuẩn khí hậu) và 1991-2007 Hồi Xuân, Vinh, Tương Dương, Hà Tĩnh, Kỳ là thời kỳ chịu ảnh hưởng rõ nét của biến đổi Anh, Đồng Hới, Tuyên Hóa, Đông Hà, A Lưới, khí hậu. Huế, Nam Đông, Hương Khê
- 373 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 NN khá cao, dao động trong khoảng 40-60 3. Kết quả và thảo luận ngày, nhiều nhất lên tới 84 ngày (trạm Nam 3.1. Phân bố số ngày NN và NNGG theo không Đông) và ít nhất cũng trên 22 ngày (trạm Thanh gian và thời gian Hóa). Số ngày xuất hiện NNGG bằng khoảng 1/4 số ngày NN. Đối với vùng khí hậu Nam Phân tích số ngày NN và NNGG trung bình Trung Bộ (N1), số ngày NN và NNGG cũng năm trên toàn chuỗi số liệu quan trắc từ 1961- khá lớn, tương đương với mức trung bình của 2007 của một số trạm đại diện cho các vùng khí vùng B4 (ngoại trừ hai trạm gần biển là Nha hậu (hình 1) cho thấy, NN cũng như NNGG ở Trang và Phan Thiết). Ở các vùng khí hậu còn các vùng khí hậu phía Bắc có xu thế tăng dần từ lại, số ngày NN và NNGG ít hơn rất nhiều (trừ Bắc vào Nam, còn ở các vùng khí hậu phía trạm Yên Châu (B1) và trạm Ayunpa (N2)), đặc Nam lại có xu hướng ngược lại là tăng dần từ biệt, trên vùng khí hậu Nam Bộ, số ngày NN Nam ra Bắc. Như vậy, Trung Bộ, đặc biệt là dao động trong khoảng 10 ngày, còn NNGG thì vùng khí hậu Bắc Trung Bộ (B4) là tâm điểm chỉ xảy ra xấp xỉ 1 ngày. của NN. Các trạm trong vùng này có số ngày S ố ngày nắ ng nó ng trung bình nă m 90 80 70 NG S n ày N G 60 50 ốg 40 30 20 10 0 OTM OB H AD H HNHA IH AI H OGA PH N H ET A U PA ATO OMTUT IHU YNHU T A N U EN D EN IEN VNTU CMU NSN PH LIEN QYHN H GA G UEQAG LA G UNDOG NMOG AAG N A RA G HE EBI DNHI QAGGI YNA OGO UNNA BU N A H O U LA C A ECA LA G O TAHO DNH UNO C NH U GA AA AI N TYNUN N H A IN N M IN VN DNN TOGUN H TN ADN HT N K NU YN ATI HI GY Trạm IB U Số ng à y nắ ng nó ng g a y g ắ t trung bình nă m 35 30 NG 25 ố gày N G 20 15 Sn 10 5 0 OTM OB H ADH IH AI H HNHA OGA A U PA ATO PH N H ET IHU YNHU T A N U EN OMTUT VNTU CMU D EN EN NSN PH LIEN QYHN UNDOG H GA G UEQAG LA G NMOG AAG N A RA G HE EBI DNHI QAGGI YNA OGO UNNA BU N A H O U LA C A ECA LA G O TAHO DNH UNO C NH U GA AA TYN UN TOGUN AI N N H A IN N M IN VN H TN A DN DNN HT N K NU YN ATI HI GY I BI Trạm U Hình 1. Phân bố số ngày NN, NNGG trung bình năm tại một số trạm trên các vùng khí hậu. Hình 2 và 3 biểu diễn số ngày NN và thời gian từ tháng 3 đến tháng 9. Riêng vùng NNGG trung bình tháng của các trạm đặc trưng khí hậu B1, tháng 4 và tháng 5 là hai tháng có trên các vùng khí hậu. Từ đó ta thấy, trên các NN xuất hiện nhiều nhất, còn trong các vùng vùng từ B1 đến N1, NN thường xuất hiện vào B2, B3, B4 và N1 thì NN xảy ra chủ yếu trong
- 374 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 các tháng mùa hè, nhưng thường có cường độ số ngày NN và NNGG đều đạt cực đại trong mạnh nhất trong tháng 6 và 7 (riêng Quy Nhơn tháng 7. có số ngày NN lớn nhất vào tháng 8). Tuy Do ảnh hưởng của địa hình kết hợp với tác NNGG thường bắt đầu sau và kết thúc trước động của gió phơn khô nóng, nên số ngày NN NN khoảng 1 tháng, song thời kỳ NNGG mạnh và NNGG trên các trạm vùng Tây Bắc có sự nhất lại xuất hiện sớm hơn NN khoảng 1 tháng khác biệt rõ rệt. Như ở trạm Lai Châu và trạm ở hầu hết các trạm, trừ 2 trạm Vinh và Huế có Yên Châu có số ngày NN và NNGG lớn hơn rất nhiều so với các trạm trong vùng. Số ngày nắng nó ng trung bình tháng vùng Tây Bắc Số ngày nắng nóng gay gắt trung bì nh tháng vùng Tây Bắc 12 4 10 Số ngày nắng nóng LAICHAU LAICHAU Số n gày NNGG 3 8 DIENBIEN DIENBIEN YENCHA U 6 YENCHAU 2 4 1 2 0 0 Tháng Tháng II III IV V VI VII VIII IX II III IV V VI VII VIII IX X Số ngày nắng nóng gay gắt trung bì nh tháng vùng Đông Bắc 1.2 7 Số ng ày nắng nóng trung bì nh vùng Đông B ắc 6 1 HAGIANG Số ngày nắng nóng HA GIA NG Số ngày NNGG 5 LANGSON 0.8 LA NGSON TUYENQUANG 4 TUYENQUA NG 0.6 YENBAI YENBA I 3 THAINGUYEN THA INGUYEN 0.4 2 0.2 1 0 0 Tháng Tháng IV V VI V II VIII IX III IV V VI VII VIII IX Số ngày nắng nó ng gay gắt trung bình tháng vùng Đồ ng bằng Bắc Bộ 12 3 Số ngày nắng nó ng trung bình tháng vùng Đồng bằng Bắc Bộ 10 LANG LANG 2.5 Số ngày nắng nóng Số ngày N N G G . HOABINH HOABINH 8 2 P HULIEN PHULIEN NAMDINH 6 NAMDINH 1.5 4 1 2 0.5 0 0 Tháng Tháng II I IV V VI VII VIII III IV V VI VII VIII IX Số ngày nắng nóng gay gắt trung bì nh tháng vùng Bắc Trung Bộ 20 8 Số ngày nắng nóng trung b ì nh tháng vùng Bắc Trung Bộ 7 THA NHHOA THA NHHOA 16 VINH Số ngày nắng nóng VINH 6 Số ngày N NGG TUONGDUONG TUONGDUONG 5 12 HA TINH HA TINH 4 DONGHOI DONGHOI 8 HUE HUE 3 NA M DONG NA M DONG 2 4 1 0 0 Tháng Tháng II III IV V VI VII VIII IX X II III IV V VI VII VIII IX X Hình 2. Số ngày NN và NNGG trung bình tháng tại một số trạm điển hình trên các vùng phía bắc.
- 375 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 Như đã nói ở trên, số ngày NN/NNGG có từ tháng 3 đến tháng 5. Đây là thời kỳ mùa khô xu thế tăng dần từ bắc vào nam và đạt cực đại ở đồng thời cũng là khoảng thời gian mặt trời đi vùng Bắc Trung Bộ, với số ngày NN trung bình qua thiên đỉnh lần thứ nhất trong năm ở những trong tháng 6 ở trạm Nam Đông lên tới 20,4 vùng này. ngày. Ở các trạm khác trong vùng cũng có số Cũng tương tự như vùng Tây Bắc, phân bố ngày NN lên tới trên 10 ngày trong tháng 6 và số ngày NN và NNGG trên vùng N2 và N3 là tháng 7. Tuy nhiên, số ngày NNGG lại xảy ra cả NN và NNGG đều đạt cực đại vào tháng 4, nhiều hơn trong tháng 5 ở trạm Tương Dương đặc biệt, trong tháng này, số ngày NN trung (7,4 ngày) và tháng 4 ở trạm Nam Đông (6,1 bình tại trạm Ayunpa lên tới 21 ngày, còn ngày). NNGG cũng lên tới 8,9 ngày. Đối với vùng khí hậu N2 và N3, NN thường xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 6 và nhiều nhất Số ngày nắng nó ng gay gắt trung bình tháng vùng Nam Trung Bộ 4 16 Số ngày nắng nóng trung bình tháng vùng Nam Trung Bộ 3.5 14 Số ngày nắng nóng DANANG DANANG S ố ngày N N G G . 3 12 QUANGNGAI QUANGNGAI 2.5 10 QUYNHON QUYNHON 8 2 NHATRANG NHATRANG 1.5 6 PHANTHIET P HANTHIET 4 1 0.5 2 0 0 Tháng Tháng III IV V VI VII VIII IX III IV V VI VII VIII IX Số ngày nắng nóng gay gắt trung bì nh tháng vùng Tây Nguyên Số ngày nắng nóng trung bì nh tháng vùng Tây Nguyên 10 20 8 KONTUM KONTUM S ố n gày n ắng n óng S ố ngày N NGG . 16 AYUNPA AYUNPA 6 BUONMATHUOT BUONMATHUOT 12 4 8 2 4 0 0 Tháng Tháng II III IV V VI I II III IV V VI VII VIII IX Số ngày nắng nóng gay gắt trung bì nh tháng vùng Nam Bộ 14 Số ngày nắng nóng trung bì nh tháng vùng Nam Bộ 0.5 12 Số n gày n ắng n óng 0.4 10 Số ngày NNGG VUNGTAU VUNGTAU 8 0.3 CANTHO CANTHO CAMA U CAMAU 6 0.2 4 0.1 2 0 0 Tháng Tháng I II III IV V VI VII VIII IV V VI VII Hình 3. Số ngày NN và NNGG trung bình tháng tại một số trạm điển hình trên các vùng phía nam.
- 376 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 3.2. Sự biến động của hiện tượng NN và NNGG và NNGG trong từng tháng ở một số trạm tiêu biểu được đưa ra trong bảng 1. Từ đó ta thấy, Để xem xét mức độ biến động của số ngày NN và NNGG có biến động lớn trong những NN và NNGG trên các vùng khí hậu Việt Nam, tháng có số ngày NN (NNGG) lớn. Cụ thể, NN đại lượng độ lệch chuẩn trung bình trong năm có biến động mạnh nhất trong tháng 4 và tháng hình 4 được sử dụng để phân tích. Qua đó, nhận 5 (vùng B1, N2 và N3), trong các tháng 5, 6, 7 thấy rằng, tương tự như phân bố theo không và 8 (vùng B2, B3 và B4 và N1). gian của NN, mức độ dao động của số ngày NN cũng như NNGG xảy ra mạnh nhất ở khu vực 20 Độ lệch c huẩn của s ố ngày nắng nóng trung bì nh năm Bắc và Nam Trung Bộ và giảm dần về phía bắc Độ lệch ch uẩ n (ngày) 16 và nam của lãnh thổ. 12 Có thể thấy, trên các vùng khí hậu, NN và 8 4 NNGG có biến động khá lớn, đặc biệt, tại trạm 0 Tương Dương và Đông Hà (B4), NN/NNGG PHAN TH I E T BU O N M A TH U O T HOAB I N H NA M D INH TH AN H HOA VI N H HA TI N H DO N G H A AYU N P A CA N TH O LA I C H A U DI E N BI E N YE N C HAU LA N G SO N YE N B AI TH A I N G U Y E N PHU L I E N D O N G HOI Q U A N GN GA I QU YN HON VU N G TA U CA M A U HAG I AN G TU Y E NQ U A NG LA N G TU O N G D U O N G NA M D O N G DA N A N G NH A TR A NG HU E KO N TUM Trạm dao động trong năm lên tới trên 18/16 ngày. Tuy nhiên, tại các trạm thuộc vùng khí hậu N1, Độ lệch c huẩn c ủa số ngày nắng nóng gay gắt trung bì nh năm NN cũng có biến động rất lớn nhất (trừ trạm 16 Nha Trang và Phan Thiết) với NN và NNGG Độ lệ ch c hu ẩ n (ngà y) 12 dao động tương ứng trên dưới 17 và 7 ngày. Ở 8 các vùng khí hậu Tây Nguyên và Nam Bộ, mặc 4 dù số ngày NN không nhiều nhưng mức độ biến 0 PHA N TH I E T BU O N M A TH U O T YE N B A I DO N G H O I Q U A N GN GA I HO ABIN H NA M D I N H TH AN HH OA VI N H HA TI N H DON G H A AY UN P A CAN TH O LA I C H A U D I EN B I EN YE N C H A U LA NG SO N TH A I N G U Y E N PH U L I E N HU E QU YN HO N VU N G TA U CAM A U HA G I AN G TU Y E NQ UA NG LA N G TU O N G D U O N G NA M D O N G D A NA NG NH A TR A N G KO NTUM động cũng khá cao, như trạm Ayunpa, Buôn Ma Trạm Thuột, Kontum, Cà Mau, Cần Thơ,.... đều có Hình 4. Độ lệch chuẩn của số ngày NN và NNGG mức độ biến động trên dưới 10 ngày, xấp xỉ số trung bình năm trên các trạm. ngày NN trung bình trong năm. Đặc biệt, tại trạm Ayunpa, số ngày NNGG cũng dao động trên 10 ngày/năm. Mức độ biến động của NN Bảng 1. Độ lệch chuẩn của số ngày NN trung bình tháng trên một số trạm tiêu biểu Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Trạm NN NNGG NN NNGG NN NNGG NN NNGG NN NNGG NN NNGG Lai Châu 3.2 1.3 4.9 3.2 5.3 3.2 3.1 0.8 2.6 0.9 3.3 0.8 Yên Châu 3.3 1.6 4.3 2.9 5 3.6 4.5 1.5 3.8 1.4 2.4 0.3 Hà Giang 0.3 1 0.3 2.5 0.6 2.4 0.2 2.4 0.4 3.3 0.5 Tuyên Quang 0.3 0.9 0.2 2.8 1.3 4.7 1.9 3.9 1.1 3.8 0.4 Thái Nguyên 0.2 0.4 0.1 2.4 0.8 3.8 1.2 3.2 0.8 3.1 0.5 Láng 0.3 0.1 0.7 0.3 2.7 1.3 5 2 3.9 1.6 2.9 0.7 Hoà Bình 0.9 0.5 1.9 1 3.8 2.3 4.8 3.1 4.4 2.3 3.8 1 Phủ Liễn 0.1 0 0.3 0.1 1.5 0.2 2.5 0.5 1.9 0.6 1.1 0.2 Vinh 0.9 0.2 1.7 1.3 4 3 5.6 4.8 6.1 3.7 4.2 2
- 377 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 Tương Dương 3.2 2.8 4.3 3.5 5.7 5.1 5.9 5.4 5.7 5.7 4.8 2.6 Hà Tĩnh 1.2 0.6 1.9 1.2 4.2 2.7 5.5 4.3 5.8 3 4.5 2 Huế 2 0.6 3.4 1.9 5.9 3.7 6.2 3.8 5.6 3.1 5.2 2.9 Đà Nẵng 0.9 0.4 1.6 1.2 3.5 2.8 6 4 3.6 2.5 4.6 2 Quy nhơn 3.1 0.1 5.6 1.8 5.8 3.1 4.2 3.2 5.8 2.7 Phan Thiết 0.2 0.2 1.7 0.3 1.9 0.5 0.1 0.7 Ayunpa 5.5 3.4 6 5.8 6.6 3.6 5.6 0.8 2.8 0.2 1.9 Buôn Ma Thuột 4.4 0.2 5.6 1.3 2.5 0.1 Vũng Tàu 0.2 0.8 0.2 0.2 0.3 Cần Thơ 2.5 0.4 6.1 1.1 5.7 1.8 2.3 0.2 1.9 0.8 0.2 0.2 Đặc biệt, trong tháng 6, trên các trạm vùng (B4), Quy Nhơn (N1), Buôn Ma Thuột (N2) và trạm Cà Mau (N3). B4 và N1, NN biến động khoảng 6 ngày và từ 3 đến 6 ngày (đối với NNGG). Trên khu vực N2 Từ hình 5 nhận thấy, NN và NNGG trung và N3, tuy số ngày NN trong tháng không lớn bình năm qua các thập kỷ ở các trạm đặc trưng song mức độ biến động của NN trong tháng 4 có xu hướng tăng dần theo thời gian. Xu thế và tháng 5 cũng rất lớn (từ 4,4 đến 6,7 ngày), tăng số ngày NN (NNGG) trong 2 thời kỳ cuối, đặc biệt, NNGG biến động trong tháng 5 tại đặc biệt trong thời kỳ 2001-2007 xảy ra rõ rệt trạm Ayunpa là 5,8 ngày, lớn hơn số ngày nhất ở các trạm Láng, Huế và Quy Nhơn. Xu NNGG trung bình trong tháng này (3,4 ngày). thế NN tăng lên trong thời kỳ 1981-1990, giảm Ngoài ra, số ngày NN và NNGG trung bình nhẹ trong thời kỳ 1991-2000, song lại tăng ở tháng và năm của từng trạm trong từng thập kỷ thời kỳ 2001-2007, xảy ra ở các trạm Thái cũng được đưa ra để đánh giá mức độ biến động Nguyên, Buôn Ma Thuột và trạm Cà Mau. NN và NNGG qua từng thời kỳ. Trong phạm vi Trong đó, trạm Thái Nguyên có số ngày NN và bài này, chúng tôi chỉ trình bày kết quả tính NNGG biến động qua các thập kỷ ít nhất (4,7 toán của một số trạm đại diện cho các vùng khí ngày), còn trạm Quy Nhơn và trạm Láng lại có hậu trên lãnh thổ Việt Nam, như các trạm Lai mức độ biến động lớn nhất tương ứng là 31,5 ngày và 21 ngày. Châu (B1), Thái Nguyên (B2), Láng (B3), Huế 80 Phân bố nắng nóng gay gắt trung bình năm P hân bố nắng nóng trung bình năm 20 70 6 1 -7 0 S n à n n n n g yg t ố gy ắg óg a ắ 61-70 16 71 -8 0 60 ố gy ắg óg 71-80 S nà nn nn 81 -9 0 81-90 50 91-00 91 -0 0 12 01-07 40 01 -0 7 8 30 20 4 10 0 0 Lai C hâu Thái Láng Hu ế Qu y Buôn Ma Cà Ma u Lai Châu Thái Láng Huế Quy Buôn Ma Cà Mau Tr ạm Trạ m N guyên Nh ơn Th u ộ t Nguy ên Nhơn Thuột Hình 5. Số ngày NN và NNGG trung bình năm qua các thập kỷ trên một số trạm tiêu biểu.
- 378 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 6 Ph ân b ố n ắ ng nóng g ay g ắ t ở trạ m L ai Châu Phân bố nắng nóng ở tr ạm Lai Châu 61-70 t 10 S n à n n n n g ygắ 71-80 5 81-90 ố gy ắg óg a 91-00 61-70 8 ố gy ắg óg 4 01-07 71-80 S nà nn nn 81-90 6 3 91-00 01-07 4 2 1 2 0 0 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 1 6 Phân bố nắng nóng gay gắt ở tr ạm P hân bố nắng nóng ở t rạm Thái Nguy ên S n à n n n n g yg t ố gy ắg óg a ắ T hái Nguyên 5 61-70 S ngày nắng nóng 0.8 61-70 71-80 4 71-80 81-90 0.6 81-90 91-00 3 91-00 01-07 01-07 0.4 8 2 0.2 ố 1 0 0 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 14 Phân b ố nắng nóng ở tr ạm Láng 2.5 Phân bố nắng nóng gay gắt ở tr ạm Láng S n à n n n n g yg t 12 ố gy ắg óg a ắ 61-70 ố gy ắg óg 2 61-70 S nà nn nn 71-80 10 71-80 81-90 81-90 91-00 1.5 8 91-00 01-07 01-07 6 1 4 0.5 2 0 0 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Hình 6. Số ngày NN và NNGG trung bình tháng qua các thập kỷ tại một số trạm khu vực Bắc Bộ. Nhìn chung, xu thế tăng của NN và NNGG nhiều hơn ba thập kỷ trước đó (trừ trạm Cà ở hầu hết các vùng khí hậu cũng phù hợp với xu Mau). Sự biến động này xảy ra lớn nhất trong thế nóng lên toàn cầu. Song sự tăng lên khá thời gian NN cực đại trên từng trạm. Trong nhanh của số ngày NN và NNGG ở các vùng từng thời kỳ, NN có xu hướng giảm đi ở tháng khí hậu B3, B4, N1 phản ánh điều kiện khí hậu này nhưng tăng lên ở tháng khác trong năm. Sự trở nên khắc nghiệt hơn ở các vùng này. tăng giảm không đồng nhất của số ngày NN và NNGG các tháng trong năm trên các vùng khí Khác với sự biến động của số ngày NN và hậu dường như có liên quan đến sự dịch chuyển NNGG trung bình năm, số ngày NN và NNGG mùa khí hậu. Tuy vậy, để có thể đưa ra được trung bình tháng qua các thập kỷ không thể hiện những kết luận chi tiết hơn cần thiết phải có rõ rệt quy luật tăng theo thời gian trong tất cả những nghiên cứu sâu hơn về các hiện tượng các tháng (hình 6 và 7). Trong hai thập kỷ gần này. đây, số ngày NN và NNGG ở hầu hết các tháng
- 379 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 P hân bố nắng nóng ở t rạm Huế 25 P hân bố nắng nóng gay gắt ở t rạm Huế 5 61-70 71-80 Số ngày nắng nóng gay gắt 20 81-90 Số ngày nắng nóng 4 61-70 91-00 71-80 01-07 15 81-90 3 91-00 01-07 10 2 5 1 0 0 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 20 P hân bố nắng nóng gay gắt ở t rạm Quy Nhơ n 7 Phân bố nắng nóng ở t rạm Quy Nhơ n 18 S ngày nắng nóng gay gắt 6 61- 70 16 ố gy ắg óg 61-70 S nà nn nn 71- 80 5 14 71-80 81- 90 81-90 12 4 91- 00 91-00 10 01-07 01- 07 3 8 6 2 4 1 ố 2 0 0 T5 T6 T7 T8 T9 T4 T5 T6 T7 T8 T9 8 P hân bố nắng nóng ở t rạm B uôn Ma Thuột 10 Phân bố nắng nóng ở trạm Cà Mau 61-70 61-70 71-80 S ngày nắng nóng 8 Số ngày nắng nóng 6 71-80 81-90 81-90 6 91-00 91-00 4 01-07 01-07 4 ố 2 2 0 0 Tháng T3 T4 T5 T3 T4 T5 T6 Hình 7. Số ngày NN và NNGG trung bình tháng qua các thập kỷ tại một số trạm trên khu vực Trung và Nam Bộ. trạm trên lãnh thổ Việt Nam trong 3 thời kỳ 3.3. Xu thế biến đổi theo thời gian của NN và 1961-2007, 1961-1990 và 1991-2007. Tuy NNGG nhiên, do khuôn khổ của tạp chí, chúng tôi chỉ Xu thế biến đổi theo thời gian (1961-2007) đưa ra xu thế biến đổi của một số trạm đặc của số ngày xuất hiện NN và NNGG thông qua trưng cho các khu vực (hình 9). Kết quả phân hệ số A1 của phương trình hồi quy tuyến tính tích cho thấy, NN xu thế tăng xảy ra ở hầu hết một biến (hình 8). Kết quả phân tích cho thấy, các trạm trong thời kỳ 1961-2007. Trên vùng hầu hết các trạm trong các vùng khí hậu đều có B2, B3, xu thế tăng cũng xuất hiện trong cả hai xu thế tăng theo thời gian. Đặc biệt ở các vùng thời kỳ 1961-1990 và 1991-2007, đặc biệt tăng B2, B3 và B4, xu thế của NN tăng một cách mạnh hơn trong thời kỳ 1991-2007, như tại đáng kể và xảy ra trên hầu hết các trạm. Xu thế trạm Hoà Bình, Láng, Bắc Quang có hệ số A1 tăng mạnh nhất xảy ra ở các trạm Bắc Quang, tương ứng là 1,35, 0,97 và 0,8. Riêng tại trạm Láng, Đồng Hới và Tuyên Hoá với các hệ số A1 Yên Bái, Ninh Bình, NN trong thời kỳ này lại tương ứng là 0,77, 0,7, 0.87 và 0,6 Tuy nhiên, có xu thế giảm. Trên vùng B4 và N1 xu thế xu thế giảm lại xảy ra ở một số trạm trên các tăng nhanh hơn lại xảy ra trong thời kỳ 1961- vùng B1, N2, N3 như trạm Điện Biên, Kontum, 1990, ngược lại, xu thế tăng hoặc giảm chậm lại Ayunpa, Cần Thơ,..., trong đó, trạm Cần Thơ có xảy ra trong thời kỳ 1991-2007. Tuy nhiên, xu thế giảm mạnh nhất với hệ số A1 bằng -0,48. trong thời kỳ này, NN tại các trạm Trà My, Mặt khác, xu thế biến đổi của NN trong Vinh và Hà Tĩnh lại có xu thế tăng nhanh với từng thời kỳ được chúng tôi biểu diễn cho từng hệ số A1 tương ứng là 2.84, 1,1 và 0,76.
- 380 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 Xu thế b iến đ ổ i c ủa s ố ngày nắng nó ng thời kỳ 1961-2007 1 0.8 0.6 0.4 1 H số A 0.2 ệ 0 H GA G NSN LA G IH OGA NMOG AAG UG U QAGGI IHU D EN IEN YNHU Y QAG TH IN U EN OB H ADH OGU QYHN CMU OTM HE DNHI P U IEN AHO AH NARN A U PA ATO BOMT EBI UNNA OGO HN I YNA AI N LA G O P A TH N VN DNH U A DN DNN V N TA LA C A ECA TU EN U N H A IN N M IN TU N D UNO UN A AA TH N H H TIN HTA CNH KNU A GY YN IB HL -0.2 -0.4 -0.6 Trạ m -0.8 Xu thế b iến đ ổi c ủa s ố ngày nắng nó ng gay gắt thời kỳ 1961-2007 0.6 0.4 0.2 H số A1 0 HAG ANG NGSON G H A G G GT U I LA C AU D EN IEN YEN H U NG AI UYEN HO INH NAM NH DU ON CMU ệ OI KON UM E PH LIEN HO H TINH T AN UNPA ANTHO AI UON AT NGA PHAN HI LAN VIN NGH HU NA DON NAN VUN A CA AA NGH YENB T M IH E QUA ONG YNH NHA R THANH DI IB T AB I ANG U A M TH NG DO DA AY DO LA C TUY N TU QU -0.2 B QU -0.4 Trạ m -0.6 Hình 8. Xu thế biến đổi của NN và NNGG của một số trạm trong thời kỳ 1961-2007. Trên vùng B1, N2 và N3, xu thế giảm mạnh 4. Kết luận hoặc tăng không đáng kể xảy ra trong cả 3 thời Từ những kết quả phân tích, chúng tôi đã kỳ (trừ thời kỳ đầu tại trạm Buôn Ma Thuột và rút ra một số kết luận sau: trạm Cà Mau). - Số ngày NN, NNGG xuất hiện nhiều nhất Như vậy, có thể nói rằng, NN trong cả 3 ở Trung Bộ, đặc biệt trên khu vực Bắc Trung thời kỳ đều có xu thế tăng ở hầu hết các trạm Bộ và có xu hướng giảm dần ra phía Bắc và trên toàn lãnh thổ, đặc biệt tăng mạnh ở các phía Nam. trạm Láng, Bắc Quang, Tuyên Hoá, Trà My,… - NN thường xuất hiện từ tháng 3 đến tháng Tuy nhiên, xu thế tăng chậm hơn, thậm chí 9 (ở các vùng khí hậu từ B1 đến N1), từ tháng 2 giảm ở một số trạm trong thời kỳ 1961-1990. đến tháng 6 (ở vùng khí hậu N2 và N3). Cường Sang đến thời kỳ 1991-2007, một thời kỳ được độ mạnh nhất của NN xảy ra trong các tháng mùa hè, đặc biệt trong tháng 6 và 7 (ở các vùng xem là chịu ảnh hưởng mạnh nhất của sự biến khí hậu từ B2 đến N1) và trong tháng 4 và đổi khí hậu thì xu thế tăng mạnh hơn thời kỳ tháng 5 (ở các vùng B1, N2 và N3). 1961-2007 như ở các trạm Thái Nguyên, Hà - NNGG thường bắt đầu sau và kết thúc Giang, Bắc Quang, Láng, Vinh và Trà My,… trước NN khoảng 1 tháng, song thời kỳ NNGG nhưng lại giảm mạnh ở một số trạm thuộc vùng mạnh nhất lại xuất hiện sớm hơn NN khoảng 1 B1, N1, N2 và N3 như trạm Lai Châu, Sơn La, tháng ở hầu hết các trạm. Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột và Rạch Giá, Cà - NN và NNGG thường có biến động mạnh Mau. ở những trạm và trong những tháng có số ngày NN (NNGG) lớn.
- 381 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 40 70 THÁI NGUYÊN LAI CHÂU y = 0.232x - 427.68 y = 0. 265x - 507.2 y = -0.1126x + 251.58 60 y = 0.0942x - 170.8 30 50 Số ngày nắng nóng Số ngày nắng nóng 40 20 30 20 10 10 y = -0.2206x + 479.37 y = 0.6471x - 1277.4 0 0 1961 1966 1971 1976 1981 1986 1991 1996 2001 2006 1961 1966 1971 1976 1981 1986 1991 1996 2001 2006 60 80 HÀ TĨNH LÁNG y = 0.34x - 631.06 y = 0.973x - 1915. 3 70 50 y = 0. 3733x - 721. 53 60 Số ngày nắng nóng Số ngày nắng nóng 40 50 30 40 30 20 20 y = 0.7598x - 1471.1 10 y = 0. 5508x - 1071.8 y = 0.3989x - 747.04 10 0 0 1961 1966 1971 1976 1981 1986 1991 1996 2001 2006 1961 1966 1971 1976 1981 1986 1991 1996 2001 2006 120 100 QUY NHƠN HUẾ y = -0.2571x + 579 90 y = 0. 2249x - 383.16 100 y = 0.5635x - 1069.7 80 Số ngày nắng nóng 70 Số ngày nắng nóng 80 60 60 50 40 40 30 y = 0.187x - 308. 29 y = 0. 7981x - 1531. 6 20 20 10 y = -0.5441x + 1154.2 0 0 1961 1966 1971 1976 1981 1986 1991 1996 2001 1961 1966 1971 1976 1981 1986 1991 1996 2001 2006 50 CÀ M AU 60 BUÔN M A THUỘT y = -0.277x + 566. 41 y = 0.2145x - 413.31 50 40 y = 0 .0941x - 1 77.4 2 Số ngày nắng nóng Số ngày nắng nóng y = 0.7851x - 1539 40 y = -1 .3297x + 2663.7 30 y = 0.4768x - 932.46 30 20 20 10 10 0 0 1961 1966 1971 1976 1981 1986 1991 1996 2001 2006 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 Hình 9. Xu thế biến đổi của số ngày NN trong năm trong từng thời kỳ 1961-2007; 1961-1990 và 1991-2007.
- 382 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 [6] Manton M.J, P.M Della-Marta, M. R. Haylock, - Số ngày NN và NNGG trung bình năm có K. J Hennessy, N. Nicholls, L. E Chambers, xu hướng tăng trong 2 thời kỳ cuối, đặc biệt ở D.A.Collins, G. Daw, A. Finet, D. Gunawan, K. các vùng khí hậu B3, B4, N1 trong thời kỳ Inape, H. Isobe, T.S. Kestin, P. Lefale, Trends in 2001-2007. Song Số ngày NN và NNGG trung extreme daily rainfall and temprature in outheast bình tháng biến đổi qua các thập kỷ lại không asia and The south pacific : 1961-1998, Int. J. có quy luật rõ ràng. Climatol. 21 (2001) 269. - NN có xu thế tăng ở hầu hết các trạm [7] VINCENT Vincent L. A, T. C. Peterson, V. R. Barros, M. B. Marino, M. Rusticucci, G. trong thời kỳ 1961-2007 và tăng mạnh hơn Carrasco, E. Ramirez, L. M. Alves, T. Ambrizzi, trong thời kỳ 1991-2007 ở các trạm trên vùng M. A. Berlato, A. M. Grimm, J. A. Marengo, L. B2, B3 và B4 nhưng lại giảm xuống ở một số Molion, D. F. Moncunili, E. Rebello, Observed trạm thuộc khu vực B1, N2 và N3. Ngược lại, Trends in Indices of Daily Temperature NN có xu thế giảm, biến đổi ít hoặc tăng chậm Extremes in South America 1960–2000 (2005) trên hầu hết các trạm trong thời kỳ 1961-1990 5011. (trừ trạm Buôn Ma Thuột và Cà Mau). [8] A. Toreti and F. Desiato, Temperature trends over Italy from 1961 to 2004, Theor. Appl. Climatol. 91 (2008), 81. Lời cảm ơn [9] O. N. Bulygina, V N Razuvaev , N N Korshunova and P Ya Groisman, Climate Nghiên cứu được hoàn thành nhờ sự hỗ trợ variations and changes in extreme climate events của đề tài KC 08.29/06-10. Tập thể tác giả xin in Russia, Environ. Res. Lett. 2 (2007) 045020. chân thành cảm ơn. [10] Trần Thế Kiêm, Đặc điểm và hình thế synốp cơ bản gây ra thời tiết nắng nóng ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 5, Tài liệu tham khảo Trung tâm Khí tượng Thủy Văn Quốc gia [1] IPCC, Climate change , Synthesis Report (2007). (2000). [2] WMO, Reports on Extreme Weather and [11] Nguyễn Viết Lành, Một số kết quả nghiên cứu Climate Events in 2007 (2007). về biến đổi khí hậu trên khu vực Việt Nam, Tạp chí khí tượng Thuỷ văn, số 560 (2007), 33. [3] Nguyễn Đức Ngữ, Biến đổi khí hậu thách thức đối với sự phát triển (kỳ 1), Kinh tế Môi trường, [12] Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân, Xu thế và mức số 01 (2009) 10. độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961- 2007, Tạp chí Khoa học [4] Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), Biến đổi khí hậu, ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25, Số 3S (2009) 412. (2008). [13] Phan Văn Tân, Các phương pháp thống kê trong [5] Viện Chiến lược, chính sách Tài nguyên và Môi khí hậu, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà trường, Biến đổi khí hậu trên ở Việt Nam trong Nội, Hà Nội, 2007. khoảng 100 năm trở lại đây (2009).
- 383 C.T.T. Hường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370‐383 Variations and trends in hot events in Vietnam from 1961 to 2007 Chu Thi Thu Huong1, Pham Thi Le Hang2, Vu Thanh Hang3, Phan Van Tan3 1 Hanoi Natural Resources and Environment University, 41A Phu Dien, Cau Dien, Hanoi, Vietnam 2 The National Center for Hydro-Meteorological Forecasting, 4 Dang Thai Than, Ha Noi, Vietnam 3 Faculty of Hydro-Meteorology & Oceanography, Hanoi University of Science, VNU, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Daily maximum temperature (Tx) data at 57 meteorological stations in seven Vietnam climatic subregions are used to determine the variations and trends in hot and extreme hot events. The results show that hot events usually appear from March to September (in subregions from B1 to N1) and from February to June (in subregions N2 and N3). Meanwhile, extreme hot events often begin latter and ends sooner than hot events about one month in almost climatic subregions. In Vietnam, the number of hot days is largest in B4 and tends to decrease gradually to the north and south of the territory. Hot events (extreme hot events) vary strongly for the stations and the months which have large number of hot days. Hot events trends increase at almost stations during 1961-2007 and increase more rapidly over the period 1991-2007 at the subregions N2, B3 and B4, however, decreases in some stations in B1, N2 and N3. Keywords: Daily maximum temperature, variations, trends, hot events, extreme hot events, Vietnam.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1366 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 379 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 332 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 386 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 436 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 349 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn