intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TẢI CỦA CÁC ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN XOAY CHIỀU"

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

114
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khả năng tải của các đường dây truyền tải điện xoay chiều là một vấn đề luôn được quan tâm trong công tác thiết kế và vận hành Hệ thống điện. Bài báo trình bày phương pháp xác định nhanh miền làm việc cho phép và vẽ đường phân bố điện áp dọc đường dây để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tải của đường dây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TẢI CỦA CÁC ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN XOAY CHIỀU"

  1. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TẢI CỦA CÁC ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN XOAY CHIỀU RESEARCH ON THE ELEMENTS AFFECTING THE TRANSPORTATION CAPACITY OF ALTERNATING CURENT TRANSMISSION LINES NGÔ VĂN DƯỠNG Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Khả năng tải của các đường dây truyền tải điện xoay chiều là một vấn đề luôn được quan tâm trong công tác thiết kế v à vận hành Hệ thống điện. Bài báo trình bày phương pháp xác định nhanh miền làm việc cho phép v à v ẽ đường phân bố điện áp dọc đường dây để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tải của đường dây. ABSTRACT The transmission capacity of AC lines is a substantial topic related to the design and operation of the power system. This article presents a way to quickly determine the safe working area and to create the distribution curve of voltage on line to serve the study of the elements having impacts on the transmission capacity of alternating current lines. 1. Đặt vấn đề Khả năng tải của đường dây phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau tuỳ theo cấp điện áp và chiều dài đường dây. Đối với các đường dây tương đối ngắn (cấp điện áp thấp), giới hạn công suất truyền tải thường được xác định theo điều kiện phát nóng. Khi chiều dài tăng lên, điện áp tương đối lớn (110KV220KV) thì độ lệch điện áp là yếu tố cần được quan tâm. Với các đường dây dài truyền tải điện đi xa siêu cao áp (SCA) và cực cao áp, khả năng tải được quyết định bởi điều kiện giới hạn ổn định tĩnh. Đặc điểm của đường dây tải điện xoay chiều là chịu ảnh hưởng rất lớn bởi dòng điện điện dung của đường dây. Công suất phản kháng do điện dung của đường dây sinh ra trong quá trình vận hành gây nhiều khó khăn về mặt kỹ thuật cho việc thiết kế và vận hành đường dây. Lượng công suất phản kháng dư thừa trên đường dây ở chế độ non tải sẽ tràn vào các mạng điện áp thấp làm thay đổi thông số vận hành, đồng thời tràn vào các nhà máy điện lân cận gây ra hiện tượng tự kích thích trong các máy phát điện. Nghiên cứu đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến giới hạn công suất truyền tải trên đường dây sẽ giúp cho người vận hành tìm các biện pháp điều Pd+ jQd U E chỉnh thích hợp nhằm nâng cao khả năng tải của đường dây. HT Xt a/ XK P+ jQ 2. Khả năng tải của đường dây theo các điều kiện giới hạn cho phép U E 2.1. Khả năng tải của đường dây theo điều kiện giới hạn điện áp A1B1C1D1 Zt Zt b/ Xét đường dây SCA truyền tải công suất từ ZK P+ jQ thanh cái hệ thống đến trung tâm hộ tiêu thụ như hình 1a. Để xác định khả năng tải của đường dây theo điều kiện giới hạn điện áp trong mặt phẳng U E công suất, sử dụng sơ đồ thay thế như hình 1b và ABCD c/ P+ jQ Hình 1
  2. hình 1c để tính toán. Từ hình 1c và hệ phương trình đường dây dài [1] ta có: . . . . . (1) E  AU  3 B I ^ trong đó: (2) P  jQ S . I  ^ ^ 3U 3U Thay (2) vào (1) tính được: . (3) P  jQ P  jQ . . . . . . E E  AU  3 B   A B ^ . U2 3U U Để xác định các thông số đặc trưng A và B, sử dụng tính chất ghép nối các sơ đồ thay thế để đưa về sơ đồ tương đương của mạng hai cửa [1] ta có:  A B  1 Z t   A1 B1  1 Z t   1 0 C D   0 1  C D1  0 1  YK 1    1    Suy ra: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (4) A  A1  Z t C1  YK B; B  B1  Z t D1  Z t A1  Z t2 C1 ; C  C1  Yk D1  Yk Z t C1 ; D  D1  Z t C1 ; Các thông số đặc trưng A1, B1, C1, D1 của đường dây SCA được xác định như sau: (5) . . . . . . . 1 j A  D  ch  l ; B  Z sh  l ; C  sh  ; Z   jX ; Y  1 1 1 C 1 t t K . X Z K C Trong đó: -  là hệ số truyền sóng 1 1 ( R02  X 02 )(G 0  B0 ) ; 2 2     j ;  ( R0 G 0  X 0 B0 )  (6) 2 2 1 1 ( R02  X 02 )(G 02  B0 ) 2  ( X 0 B0  R0 G0 )  2 2 - ZC là tổng trở sóng  2  G 0 Z   G 0 Z X0 L0 . Z C  Z (  j );   Z  ; ;  2  G0 Z 2 2  2  G0 Z 2 2 B0 C0 Thay (5), (6) vào (4) và qua một số phép biến đổi toán học [2] có thể tính được: . B  b1  jb 2 (7) X t2 X t2 b1  Zshl cos l  Zchl sin l  2 X t shl sin l  shl cos l  chl sin l Z ( 2   2 ) Z ( 2   2 ) X t2 X t2 b2  Zchl sin l  Zshl cos l  2 X t chl cos l  chl sin l  shl cos l 2 2 Z ( 2   2 ) Z (   ) . A  a1  ja 2 (8) Xt Xt  b chl sin l  2 a1  chl cos l  shl cos l  2 2 2 2 XK Z (   ) Z (   ) Xt Xt b1 a 2  shl sin l  chl sin l  shl cos l  2 2 2 2 Z (   ) Z (   ) XK Thay các giá trị của A và B từ (7), (8) vào (3) tính toán được [2]: ( P  P1 ) 2  (Q  Q1 ) 2  R (9) U 2 (a1b1  a 2 b2 ) U 2 (a1b2  a 2 b1 ) UE P1  Q1  R ; ; b12  b22 b12  b22 b12  b22 Như vậy với một giá trị điện áp U tại thanh cái phụ tải, đường đặc tính (9) là một đường tròn tâm (-Q1,-P1) bán kính R. Cho điện áp thanh cái thay đổi trong giới hạn cho phép từ Umin=0,9Uđ m đến Umax=1,1Uđ m, đường đặc tính (9) sẽ tạo nên miền truyền tải của đường dây trong mặt phẳng công suất thoả mản điều kiện giới hạn điện áp. 2.2. Khả năng tải của đường dây theo điều kiện giới hạn phát nóng Cũng xét sơ đồ như hình 1 và theo hệ phương trình đường dây dài [1] ta có:
  3. . . . . . C (10) I1  U D I 3 Thay giá trị I từ (2) vào (10) và biến đổi sẻ nhận được: . . . I1 (11) C D U   P-j Q . 3U 2 3U 2 3 U Các giá trị của thông số đặc trưng C và D cũng có thể nhận được khi thay (5) vào (4) và qua một số phép biến đổi toán học ta có: . . (12) C  c1  jc 2 ; D  d1  jd 2 mX t shl sin l nX t chl sin l c1  m   c2  n   ; Xk Xk Xk Xk shl cos l  chl sin l chl sin l  shl cos l m n ; Z ( 2   2 ) Z ( 2   2 ) d 1  ch l cos l  nX t ; d 2  shl sin l  mX t Thay C và D vào (11), sử dụng tính chất của số phức để biến đổi [2] sẻ nhận được: (13) ( P  P0 ) 2  (Q  Q0 ) 2  R 0 2 Xét trường hợp đường dây đang tải nặng, điện áp tại thanh cái phụ tải Umin=0,9Uđ m và dòng điện đầu đường dây I1=Icp, ta có: c1 d 1  c 2 d 2 2 d c1  d 1c 2 2 R0  P02  Q02  n  m U min ; Q 0  2 2 P0  U min ; d12  d 2 2 d1  d 22 2 2 c12  c 2 2 2 3U min I cp n m ; U min d 12  d 2 2 d 12  d 22 Theo (13) thì đặc tính giới hạn phát nóng cho phép của đường dây là một đường tròn. Vậy miền truyền tải của đường dây theo điều kiện phát nóng cho phép trong mặt phẳng công suất là một hình tròn tâm (-Q0,-P0) bán kính R0. 2.3. Khả năng tải của đường dây theo điều kiện giới hạn ổn định tĩnh Cũng sử dụng sơ đồ đường dây truyền tải như U E Pd + jQd hình 1a, để khảo sát ảnh hưởng của công suất phản A1B1C1D1 Zt Zt kháng đến giới hạn ổn định ta sử dụng sơ đồ thay a/ ZK thế như hình 2a,b,c. Ghép nối sơ đồ theo ma trận để P+ jQ tính toán các thông số đặc trưng của mạng 2 cửa: E U . . (14) A  A1  Z t C1 ABCD . . . . B  Z t A1  B1  Z t2 C 1  Z t D1 b/ Thay (5) vào (14) và biến đổi [2] cũng xác định P+ jQ được: E U . A  a1  ja 2 Z11Z12Z22 (15) c/ X shl cos l X t chl sin l a1  chl cos l  t 2  Z (   2 ) Z ( 2   2 ) P+ jQ Hình 2 X chl sin l X t shl cos l a 2  shl sin l  t 2  Z (   2 ) Z ( 2   2 ) . B  b1  jb2 (16) Z 2 3  Z 2  2  X t2 Z 2 2   Z 2  3  X t2 b1  2 X t sh l sin l  shl cos l  ch l sin l Z ( 2   2 ) Z ( 2   2 ) Z 2 3  Z 2  2  X t2 Z 2 2  Z 2 3  X t2  b2  2 X t chl cos l  chl sin l  shl cos l 2 2 Z ( 2   2 ) Z (   ) Dựa vào hệ phương trình đường dây dài viết dưới dạng thông số đặc trưng và dạng tổng trở riêng, tổng trở tương hỗ [1] ta có:
  4. . a1b1  a 2 b2 a1b2  a 2 b1 . B Z 22   n1  jn 2 ; n1  n2  ; (17) . a12  a 2 2 a12  a 2 2 A n2 . Z 22  Z 22  n12  n 2 ; 2  22  Arctg  n1 b2 . . . (18) Z 12  Z 12  b12  b22 ;  12  Arctg Z 12  B  b1  jb2  b1 Theo sơ đồ hình 2d có thể xác định công suất từ nguồn đưa đến phụ tải như sau: U2 U2 EU EU sin  22  1 sin(   12 ); Qd   cos  22  1 cos(   12 ) Pd   (19) Z 22 Z 12 Z 22 Z 12 2 U Pd  P; Q d  Q  Qb ; Qb  Xk Từ hệ phương trình (19) khử góc lệch , ta nhận được: E2  1 2 cos  22  4  2 sin  22 2 cos  22 1 2 Q  1 U 2  (Q 2  P 2 )  0  2  2 U   P Q Z  Z Z 12  2 Z 22 X k  Z 22 Xk  22 X k   (20) 22 aU 4  (bP  cQ  d )U 2  (Q 2  P 2 )  0 Hay : E12 2 cos  22 2 sin  22 2 cos  22 1 1 2 a   ; b ; c  d  ; Z 22 X k2 2 2 Z 22 X k Z 22 Z 22 Xk Z 12 Hệ thống sẽ ở trạng thái giới hạn ổn định khi phương trình (20) có nghiệm kép [2], nghĩa là:   (bP  cQ  d ) 2  4a(Q 2  P 2 )  0 (21)   (b 2  4a ) P 2  ( 2bcQ  2bd ) P  (c 2 Q 2  4aQ 2  2cdQ  d 2 )  0 Để xây dựng đặc tính giới hạn ổn định trong mặt phẳng công suất, cho trước một giá trị Q và giải phương trình (21) tìm được một giá trị P tương ứng. M(Q,P) là điểm nằm trên đặc tính giới hạn ổn định, cho Q thay đổi M sẽ vẽ nên đặc tính giới hạn công suất truyền tải theo điều kiện ổn định tĩnh. 2.4. Miền truyền tải cho phép của đường dây Qua kết quả tính toán ở các mục 2.1, 2.2, 2.3 đã xây dựng được chương trình xác định miền truyền tải cho phép của đường dây, chính là giao của 3 miền truyền tải theo các điều kiện giới hạn ổn định tĩnh, giới hạn điện áp và giới hạn phát nóng. Chương trình cho phép khảo sát các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng tải và các biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao khả năng tải cho đường dây. Chương trình minh hoạ miền làm việc của một đường dây truyền tải phụ thuộc thông số đường dây như hình 3. - Bằng cách thay đổi các giá trị tụ bù dọc, kháng bù ngang và công suất phản kháng của phụ tải cho thấy công suất phản kháng có ảnh hưởng khá lớn đối với khả năng tải của đường dây. - Chương trình có thể áp dụng để tính toán lựa chọn các thông số tối ưu trong quá trình thiết kế và xác định khả năng tải của đường dây trong các điều kiện vận hành. Hình 3 3. Phân bố điện áp và dòng điện dọc chiều dài đường dây Đối với các đường dây SCA lượng công suất phản kháng do đường dây sinh ra trong quá trình vận hành rất lớn. Chính lượng công suất nầy đã làm thay đổi phân bố điện áp và dòng
  5. điện dọc chiều dài đường dây theo chế độ vận hành. Do đó có những chế độ điện áp ở hai đầu dường dây nằm trong giới hạn cho phép, nhưng điện áp trên đường dây có thể vượt giá trị cho phép. Để có thể giám sát các trường hợp này ta xây dựng chương trình vẽ đường phân bố điện áp và dòng điện dọc chiều dài đường dây. Từ hệ phương trình đường dây dài, chọn vectơ điện áp cuối đường dây làm trục thực ta có: 1. . . . . . . (22) U x  A1 U 2  3 I 2 ; Ix  C1 U 2  D1 I 2 3 Trong đó: Ux, Ix là điện áp và dòng điện cách điểm cuối đường dây một đoạn x, U2, I2 là điện áp và dòng điện cuối đường dây A1, B1, C1, D1 là các thông số đặc trưng xác định theo (5) Khi đã biết thông số đường dây, bằng cách biến đổi toán học tương tự như mục 2 có thể tách Ux và Ix thành phần thực và phần ảo, từ đó có thể tính toán giá trị điện áp và dòng điện tại điểm x bất kỳ trên đường dây: . U x  U 2  U xr 2 U x  U xa  jU xr ; (23) xa . 2 2 I x  I xa  jI xr ; Ix  I I xa xr Từ (23) xây dựng được chương trình vẽ đường phân bố điện áp và dòng điện dọc chiều dài đường dây [3]. Chương trình cho phép khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố điện áp và dòng điện trên đường dây. Kết quả chạy chương trình cho một đường dây thực tế như trên hình 4. 4. Kết luận Chương trình xác định miền truyền tải giới hạn cho phép khảo sát ảnh hưởng của các thông số đường dây, bù dọc, bù ngang và các thông số vận hành đến khả năng tải của đường dây truyền tải điện xoay chiều. Chương trình vẽ đường phân bố điện áp và dòng điện cho biết các yếu tố ảnh hưởng và cách điều chỉnh để điện áp và dòng điện trên đường dây nằm trong giới hạn cho phép. Hình 4 Kết hợp 2 chương trình trên tạo ra một công cụ thuận lợi giúp cho việc lựa chọn các thông số tối ưu trong thiết kế và điều chỉnh thích hợp các thông số vận hành để nâng cao khả năng tải của các đường dây truyền tải điện xoay chiều. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngọc Dinh, Nguyễn Hữu Khái, Trần Bách, Nguyễn Hồng Quang, Trịnh Hùng [ 1] Thám, Hệ thống điện tập I, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1981. Ngô Văn Dưỡng, Nghiên cứu các chỉ tiêu giới hạn khả năng tải của các HTĐ hợp [ 2] nhất có đường dây siêu cao áp, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, 1997. Lê Đình Dương, Chương trình tính toán phân bố điện áp và dòng điện trên đường dây [ 3] siêu cao áp, Đồ án tốt nghiệp đại học, 2004. [ 4] Carson W.Taylor, Power system voltage stability, Tokyo-Toronto-Singapore. [ 5] Prabha Kundur, Power system stability and control.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1