intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " QUẢN LÝ CHUỖI THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NUÔI CÁ EO NGÁCH BẰNG MÔ HÌNH ECOPATH"

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

163
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: QUẢN LÝ CHUỖI THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NUÔI CÁ EO NGÁCH BẰNG MÔ HÌNH ECOPATH...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: " QUẢN LÝ CHUỖI THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NUÔI CÁ EO NGÁCH BẰNG MÔ HÌNH ECOPATH"

  1. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 53-60 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ QUẢ N LÝ CHUỖI THỨC Ă N TỰ NHIÊN TRONG NUÔI CÁ EO NGÁCH BẰ NG MÔ HÌNH ECOPATH Vũ Cẩ m Lương1 ABS TRACT This study was conducted at Truong Dang Cove in Tri An Reservoir with an extensive polyculture system of marble goby, common carp, silver carp, bighead carp and grass carp. An attempt to construct a steady-state model was made using the Ecopath 5.0 approach and software to average the trophic flows and biomasses over the production period. In application aspect, a steady-state model for a rapidly developing culture system should be possibility and reality to saving the time and input data. In this model, the energy flows of terrestrial plant, detritus, phytoplankton, periphyton, zooplankton, benthos, small wild fish, prawns, and five cultured fish species were quantified. This study demonstrated that the cove’s natural food web and fish stocking densities can be managed by Ecopath model. K eywords: Ecopath, natural food web, cove culture Title: Ecopath modeling for natural food web management in cove aquaculture TÓM TẮT Nghiên cứu này đ ược th ực hiện tạ i eo ngách Trường Đả ng ở h ồ ch ứa Trị An qua mô hình nuôi ghép qu ảng canh cá b ống tượng với cá chép, mè trắng, mè hoa và trắm cỏ . Mộ t mô hình Ecopath tĩnh đạ i diện trung bình các tháng nuôi trong năm của eo ngách Trường Đảng đ ược xây d ựng b ằ ng ph ần m ềm Ecopath 5.0. Ở m ức độ ứng dụ ng, việc xây d ựng các mô hình tĩnh trong m ộ t hệ th ố ng nuôi độ ng là giả i pháp khả thi với nhiều ưu đ iểm nh ư tiết kiệm th ời gian và lượng d ữ liệu đ ầ u vào. Trong mô hình này, dòng ch ảy nă ng lượng củ a th ực vậ t bán ngậ p, mùn bã h ữu cơ, phiêu sinh th ực vậ t, tảo bám, phiêu sinh đ ộng vậ t, đ ộng vậ t đ áy, cá nh ỏ tự nhiên, tép và năm loài cá nuôi đ ã đ ược kh ảo sát. Kết qu ả nghiên cứu cho th ấ y việc qu ản lý chuỗ i th ức ă n tự nhiên và mậ t đ ộ th ả các loài cá trong h ệ thố ng nuôi eo ngách có th ể đ ược th ực hiện qua mô hình Ecopath. Từ khóa: Ecopath, chu ỗi th ức ăn tự n hiên, nuôi eo ngách 1 GIỚ I THIỆU Nuôi thủy sản eo ngách ở hồ chứ a Trị An khởi nguồn t ừ hình thứ c chắn lưới ngăn các vùng bán ngập ven hồ để t hả cá vào thập niên 90. Hình thứ c nuôi này đã phát triển mạnh vào giai đoạn 1999-2000 với 17 eo ngách đ ã được cấp phép trên t ổng số hơn 27 eo ngách được xem là có tiềm n ăng phát triển nuôi cá. Vớ i diện tích trung bình của mỗ i eo ngách t ừ vài ha đến hàng trăm ha, hình thứ c nuôi ghép và nuôi quảng canh thường được áp dụng cho các mô hình này. Nhữ ng loài cá như chép, trôi, mè hoa, mè trắng, rô phi, trắm cỏ … t hường được thả nuôi để t ận dụng nguồn thứ c ăn t ự nhiên có trong thủy vự c, trong khi thứ c ăn bổ sung và bón phân gây màu nước là nhữ ng khái niệ m xa lạ t rong mô hình này. Theo Luong (2000), nuôi cá eo ngách ch ắn lưới có nhi ều ư u điể m như t ận dụng nguồn thứ c ăn tự nhiên phong phú của vùng bán ngập ven hồ, chi phí đầu t ư t rên t ổng diện tích nuôi t ương đối thấp, dễ t hu hoạch khi nước rút và là phương thứ c nuôi thân thiện vớ i môi trường. Tuy nhiên, theo Luong et al. (2002), các b ậc dinh dưỡng trong phương thứ c nuôi truy ền thống còn khá nghèo nàn, bên cạnh giá trị t hấp của các loài cá thả nuôi đã làm gi ảm tính hiệu qu ả của mô hình này. Trong nỗ lự c làm gia t ăng giá trị lợ i nhuận cho nuôi cá eo ngách, cá bống t ượng đã được thả nuôi ghép trong eo ngách v ới kết quả làm gia t ăng lợ i nhuận lên gấp 10,4 lần so với 1 Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm TP HCM 53
  2. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 53-60 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ cùng mô hình nuôi không ghép cá bống t ượng (Luong e t al., 2005). Bên c ạnh tính ư u việt của mô hình nuôi quảng canh cá bống t ượng trong các eo ngách, nhiều câu hỏi lớn còn t ồn t ại: (1) liệu nguồn thứ c ăn t ự nhiên trong các eo ngách có phù hợp với mật độ t hả cá; và (2) đâu là công thứ c thả ghép phù hợp nhất để t ận dụng t ốt nguồn thứ c ăn t ự nhiên sẵn có? Nghiên cứ u này do vậy được thự c hiện t ại eo ngách Trường Đảng ở hồ chứ a Trị An nhằm bước đầu giớ i thiệu phần mềm ứ ng dụng ECOPATH như là một công cụ p hân tích và quản lý chuỗi thứ c ăn t ự nhiên để n âng cao tính hiệu qu ả t rong nuôi cá eo ngách. M ặc dù mô hình ECOPATH đã được xây dự ng trên nhiều hệ sinh thái khác nhau trong tự nhiên (Christensen và Pauly, 1993), việc xây dự ng mô hình này cho các hệ t hống nuôi ghép đa cấp bậc dinh dưỡng là một hướng đ i mới trong việc m ở rộng ứ ng dụng thự c tiễn của mô hình. 2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U 2.1 Khảo sát sinh khối và năng suất chuỗi thức ăn tự nhiên Nghiên cứ u được tiến hành ở eo ngách Trường Đảng t ừ t háng 6 năm 2002 đ ến tháng 5 năm 2003. Diện tích và thể t ích hàng tháng của eo ngách được tính toán bằng phần mềm SUFFER, dự a vào bản đồ eo ngách đượ c đo bằng máy echo sounder. Số li ệu này được 3 2 dùng đ ể chuy ển đổi trọng lượng khô gDW/m sang gDW/m . Có 9 v ị t rí thu mẫu được bố t rí trong eo ngách, mỗ i vị t rí mẫu được thu với 3 lần l ặp lại. Sinh khố i củ a t ảo được đo qua lượng Chlorophyll-a nhân cho 67, v ới ư ớ c tính Cholorophyll-a chiếm 1,5% trọng lượng khô của t ảo (Creitz và Richards, 1955). Năng suất sinh học sơ cấp của t ảo được đo bằng phương pháp diurnal curve cả i tiến (Welch, 2 1968) và được tính bằng trọng lượng khô của chất hữ u cơ (gDW/m /vụ), trong đó mgO2/L được đổi sang mgC/L bằng cách nhân với 0,375, và đổi tiếp trọng lượng C sang trọng lượng khô bằng hệ số chuy ển đổi 0,35 dự a theo Raymont et al. (1966). M ẫu phiêu sinh động vật được thu hàng tháng với 50-L nước hồ lọ c qua lưới 65 micron cho mỗi vị t rí. M ẫu được đếm, phân loại theo nhóm và đo kích cỡ, sau đó ư ớc tính sinh khối bằng các phương trình hồi qui chi ều dài – trọng lượng (Dumont et al., 1975 và M cCauley, 1984). Năng suất phiêu sinh động được ư ớc tính bằng phương pháp size- frequency (Hamilton, 1969). T ảo bám được thu mẫu hàng tháng qua các giá thể bằng lam kính (kích thước 25 x 75 mm) nhúng thẳng vào nước. Sau đó t ảo bám được khử khỏi giá thể và đo Chlorophyll-a (APHA, 1985 và Azim, 2001). Diện tích giá thể t rong thủy vự c được ư ớc tính qua diện tích bề mặt của cây M ai Dương khô sau mùa ngập nước, và sinh khối của t ảo bám được tính trên đơn vị diện tích m ặt nước (Pieczynska, 1968). Năng suất t ảo bám được tính bằng lượng sinh khố i tích lũy ở giá thể t rên đơn vị t hời gian (APHA, 1985). 2 Động vật đáy và tép được thu mẫu bằng gàu Ekman có di ện tích miệng 225 cm , sau đó phân loại và xác định trọng lượng khô ở 105°C. Đối với các loài có vỏ cứ ng được nung thêm ở 550°C trong 4 giờ để khử chất hữ u cơ, rồi tính ngược lạ i trọng lượng khô của chất hữ u cơ (Wetzel và Likens, 1979). Năng suất của động v ật đáy và tép không được đo trự c tiếp, mà được ư ớc tính bằng phần mềm Ecopath. Trọng lượng cá nuôi (bống t ượng, chép, mè trắng, mè hoa và trắm cỏ) và cá t ự nhiên nhỏ t rong eo được ghi nhận ở t hời điể m thả cá và thu hoạch cá. Năng suất cá nuôi được tính bằng hiệu số t rọng lượng khi thu hoạ ch và khi thả c á, trong khi năng suất cá t ự nhiên được ư ớc lượng bằng phần mềm Ecopath. 54
  3. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 53-60 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ M ẫu mùn bã hữ u cơ ở n ền đáy được thu ở 5-cm l ớp đất mặt t ừ t háng 6-2002 đến tháng 7- 2002, và 5-cm l ớp bùn mặt t ừ t háng 8-2002 đ ến 5-2003. Phương pháp tro khô được dùng để xác định lượng chất hữ u cơ của chất đáy (Boyd, 1995). 2.2 Xây dựng mô hình Ecopath M ột mô hình Ecopath t ĩnh đại diện trung bình các tháng nuôi trong nă m củ a eo ngách Trường Đảng được xây dự ng bằng phần mềm Ecopath 5.0 (Christensen et al., 2000). Ở mứ c độ ứ ng dụng, việc xây dự ng các mô hình t ĩnh trong một hệ t hống nuôi động là một gi ải pháp khả t hi với nhiều ư u điể m về sự t iết kiệm thời gian và lượng dữ li ệu đầu vào (Pauly et al., 1993). Trong mô hình này, dòng ch ảy năng lượng của thự c vật bán ngập, mùn bã hữ u cơ, phiêu sinh thự c vật, t ảo bám, phiêu sinh động vật, động vật đáy, cá nhỏ t ự nhiên, tép và năm loài cá nuôi đ ã được khảo sát. Các dữ li ệu chính của Ecopath bao gồm: 2 - Sinh khối trung bình (B) tính bằng gDW/m là giá trị t rung bình của các tháng nuôi. - T ỉ lệ năng suất trên sinh khối (P/B). - T ỉ lệ t iêu thụ t rên sinh khối (Q/B): t ỉ l ệ này được tính bằng mô hình toán của Pauly và ctv (1993), lần lượt là 27,12; 18,38; 12,6; 11,17; 6,76; 15,5 cho trắm cỏ, mè trắng, mè hoa, chép, bống t ượng và cá nhỏ. T ỉ lệ này còn được tính t ừ mô hình Ecopath cho phiêu sinh động vật, động v ật đáy và tép. - T ỉ lệ năng suất trên tiêu thụ (P/Q): t ỉ lệ này được giả t hiết là 0,2 cho phiêu sinh động vật, động vật đáy và tép (Delos Reyes, 1993), riêng các loài cá t ỉ lệ n ày được tính t ừ t ỉ lệ P/B và Q/B. - Hiệu suất năng suất (EE) là t ỉ lệ của năng suất được sử dụng trong hệ t hống nuôi, có giá trị t ừ 0 đến 1, được tính t ừ mô hình Ecopath cho các nhóm không phải cá nuôi, và bằng 0.99 cho các nhóm cá nuôi. - T hành phần thứ c ăn (DC) là t ỉ lệ các loại thứ c ăn mỗi loài tiêu thụ, thường được ư ớc tính từ p hân tích thứ c ăn trong dạ dày. Ở nghiên cứ u này, t ỉ lệ này được tham khảo từ các nghiên cứ u liên quan khác, ngoại trừ cá bống tượng được khảo sát trự c tiếp (Bảng 1). - T ỉ lệ không tiêu hóa trên tiêu thụ (GS) là t ỉ lệ t hứ c ăn tiêu thụ như ng không được tiêu hóa và t ồn t ại ở dạng mùn bã hữ u cơ. T ỉ lệ này được ư ớc tính là 0,25; 0,3; 0,25; 0,2; 0,3; 0,25 và 0,25 cho mè hoa, mà trắng, chép, bống t ượng, cá nhỏ, tép và động v ật đáy (Ruddle và Christensen, 1993). B ảng 1: T ỉ lệ thành ph ần th ức ăn củ a các đ ối tượ ng ăn mồi Ăn mồi M ồi (%) Cá T ép ĐV Phiêu T ảo Phiêu TV M ùn bã nhỏ đáy sinh bám sinh TV bán hữ u cơ ĐV ngập T rắm cỏ - - - - 25 - 75 - M è hoa - - - 24 - 7 - 69 M è trắng - - - - - 84 - 16 Chép - - 30 - 30 - - 40 Bống t ượng 2,4 94,8 2,8 - - - - - Cá nhỏ - - - 25 25 15 - 35 Tép - - 2 10 3 5 - 80 ĐV đáy - - 5 10 15 5 - 65 Phiêu sinh - - - 5 - 95 - - ĐV ( Nguồn: Moriarty et al., 1973; Colle et al., 1978; Jørgensen, 1979; Cremer và Smitherman, 1980; Delos Reyes, 1993). 55
  4. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 53-60 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ 3 KẾT QUẢ 3.1 Đặc đi ể m eo ngách Trườ ng Đảng và hoạt động nuôi cá Eo ngách Trường Đảng nằm ở vị t rí 17°05’ N and 11°13’ E, có diện tích nước ngập dao động t ừ 0 dến 7,44 ha, độ sâu ngập nước t ối đa từ 0 đến 9 m trong giai đoạn t ừ t háng 8- 2002 đến tháng 5-2003. Eo ngách c ạn nước vào tháng 6 và tháng 7, hình thành nên thảm thự c vật bán ngập phong phú vào giai đoạn này. Diện tích mặt nước trung bình của eo là 5,24 ha trong mùa vụ nuôi chính t ừ t háng 10-2002 đến tháng 5-2003, trong đó 5 tháng nuôi đầu có diện tích nước khá ổn định, sau đó gi ảm dần nhanh chóng xuống 3,09, 2,33 và 0,95 ha vào các tháng 3, 4 và 5. Eo ngách được chắn lướ i t ừ t háng 7 đến tháng 10-2002 với cỡ mắt lưới (2,2 cm) cho phép thông nước và sự qua lạ i củ a cá nhỏ v à tép t ự nhiên t ừ bên ngoài hồ chứ a. Cá giống bống t ượng có cỡ t rung bình 81 g được bắt t ừ hồ chứ a và thả với mật độ 960 cá/ha. Cá giống chép (31 g), mè trắng (20 g) và mè hoa (17 g) được thả với mật độ 470 cá/ha cho mỗi loại, ri ệng trắm cỏ (20 g) thả 170 cá/ha. Vi ệc thả cá được tiến hành t ừ 15-10 đến 4-11- 2002 với mật độ t hả chung là 2540 cá/ha. Các mật độ t hả nêu trên dự a trên kinh nghiệm của chủ eo ngách, cá thả nuôi dự a hoàn toàn vào thứ c ăn t ự nhiên trong eo ngách. Việ c thu hoạch cá được tiến hành t ừ ngày 1 đến 20-5-2003, dự a theo nước rút để dồn toàn bộ cá vào miệng eo ngách. Sau 6,5 tháng nuôi, bống t ượng đạt 353 g/con, t ăng trọng trung bình 272 g/con v ới t ổng năng suất đạt 251,1 kg/ha/vụ. Năng suất t ổng củ a chép, mè trắng, mè hoa và trắm cỏ lần lượt đạt 84,6, 90,5, 114,3 và 35 kg/ha/vụ. Năng suất chung của eo ngách đạt 575,6 kg/ha/vụ. 3.2 Xây dựng mô hình Ecopath Các dữ li ệu đầu vào mô hình Ecopath bao gồm sinh khối (B), năng suất (P), t ỉ lệ P/B, Q/B, P/Q, GS và EE cho các nhóm trắm cỏ, mè hoa, mè trắng, chép, bống t ượng, cá nhỏ, tép, động vật đáy, phiêu sinh động v ật, t ảo bám, phiêu sinh thự c vật, thự c vật bán ngập và mùn bã hữ u cơ được trình bày ở Bảng 2. B ảng 2: Dữ liệu mô hình Ecopath bao gồm sinh kh ối (B), n ăng su ất (P), tiêu th ụ (Q ), tỉ lệ P/B, Q/B, P/Q, GS (tỉ lệ không tiêu hóa trên tiêu thụ ) và EE (hiệu su ất n ăng su ất). Các giá trị không có ngoặc là giá trị đ ầu vào, trong khi các giá trị trong ngoặc đ ượ c tính từ mô hình Ecopath Nhóm B P P/B Q/B P/Q GS EE gDW/m2 gDW/m2/vụ (/vụ) (/vụ) (GE) T rắm cỏ 0,43 0,71 1,65 27,12 (0,06) 0,75 0,99 M è hoa 1,36 2,44 1,79 12,60 (0,14) 0,25 0,99 M è trắng 1,09 1,91 1,75 18,38 (0,10) 0,30 0,99 Chép 1,01 1,81 1,79 11,17 (0,16) 0,25 0,99 Bống t ượng 3,57 3,62 1,01 6,76 (0,15) 0,20 0,99 Cá nhỏ 1,44 (2,23) (1,55) 15,5 0,1 0,30 (0,259) Tép 1,35 24,30 18 (90,00) 0,2 0,25 (0,941) Động vật đáy 0,45 9,23 20,5 (102,5) 0,2 0,25 (0,954) Phiêu sinh ĐV 0,273 38,26 140,15 (700,75) 0,2 0,40 (0,941) T ảo bám 1,79 66,60 37,21 - - - (0,337) Phiêu sinh TV 0,63 221,55 351,67 - - - (0,955) TV bán ngập 221,5 264,30 1,19 - - - (0,033) M ùn bã hữ u cơ 1018,1 - - - - - (0,098) Hiệu suất năng suất (EE) của các loài cá nuôi được chỉ định ở 0,99 mô t ả việc thu hoạch toàn bộ năng suất cá nuôi. Nhóm các loại phiêu sinh động vật, phiêu sinh thự c vật, động vật đáy và tép có giá trị E E rất cao, t ừ 0,941 đến 0,955. Giá trị E E củ a cá nhỏ và t ảo bám 56
  5. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 53-60 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ ở mứ c thấp (0,259-0,337), trong khi EE của mùn bã hữ u cơ và thự c vật bán ngập ở mứ c rất thấp (0,033-0,098). 3.3 Phân tích mô hình Ecopath Kết quả p hân tích bậc dinh dưỡng và dòng n ăng lượng chuy ển đổi giữ a các nhóm thứ c ăn trong các chuỗ i thứ c ăn của nuôi cá eo ngách được trình bày ở Bảng 3, trong đó hiệu suất chuy ển đổi dinh dưỡng là t ỉ lệ năng lượng chuy ển sang bậc dinh dưỡng kế t iếp so với t ổng năng lượng nhập vào. Bậc dinh dưỡng trung bình của các loài cá nuôi như t rắm cỏ, mè hoa, mè trắng và chép chỉ d ao động t ừ 2 đến 2,35, ngoại trừ bống t ượng đ ạt 3,13. Trong hệ t hống, đa số các dòng n ăng lượng chuy ển đổi t ập trung vào các bậ c dinh dưỡng I và II, vớ i năng lượng t ổng l ần lượt là 2125,15 và 408,85 gDW/m 2 /v ụ. Tổ ng n ăng lượng phân bố giảm dần cho các bậc dinh dưỡng III, IV và V, lần lượt là 53,07, 3,53 và 0,05 gDW/m 2 /v ụ. Hiệu suất chuy ển đổ i dinh dưỡng t ương đố i đồ ng đều ở các bậc II, III, IV và V, dao độ ng t ừ 1 4,6 đến 15,2%. B ảng 3: Ma trận chuyển đ ổi b ậc dinh d ưỡng trong nuôi cá eo ngách Nhóm Bậc Năng lượng (gDW/m2/vụ) phân bố t heo các bậ c dinh dinh dưỡng dưỡng I II III IV V T rắm cỏ 2,00 - 11,66 - - - M è hoa 2,25 - 13,02 4,11 - - M è trắng 2,00 - 20,03 - - - Chép 2,35 - 7,90 3,03 0,36 - Bống t ượng 3,13 - - 21,17 2,91 0,05 Cá nhỏ 2,26 - 16,74 5,58 - - Tép 2,13 - 106,92 14,32 0,26 - Động vật đáy 2,16 - 41,27 4,86 - - Phiêu sinh ĐV 2,05 - 191,36 - - - T ảo bám 1,00 66,61 - - - - Phiêu sinh TV 1,00 221,55 - - - - TV bán ngập 1,00 263,59 - - - - M ùn bã hữ u cơ 1,00 1573,40 - - - - T ổng cộng - 2125,15 408,85 53,07 3,53 0,05 Hiệu suất chuy ển - - 14,7 14,6 15,2 14,8 đổi dinh dưỡng (%) 4 THẢO LUẬN M ột trong các công cụ dùng để quản lý chuỗi thứ c ăn t ự nhiên trong mô hình Ecopath là khoảng giá trị EE hợp lý. Một mô hình Ecopath t ĩnh có giá trị t rung bình do vậy vẫn có thể đại diện cho toàn hệ t hống nuôi (Christensen và Pauly, 1993). T ừ khái niệ m này, ứ ng dụng vào thự c tiễn, mô hình Ecopath t ĩnh có thể được chia nhỏ cho t ừ ng giai đo ạn nuôi để quản lý nhữ ng vấn đề cụ t hể. Trong phần nghiên cứ u này, việc tính trung bình cho toàn hệ t hống nuôi 6,5 tháng được xem là một ví dụ t hử nghiệm minh họa cho công cụ E copath dùng để qu ản lý chuỗi thứ c ăn t ự nhiên trong nuôi cá eo ngách. Trong toàn vụ nuôi, giá trị EE rất thấp (0,033 - 0,337) đối với mùn bã hữ u cơ, thự c vật bán ngập, cá nhỏ và t ảo bám, cho thấy hiệu suất sử dụng các loạ i thứ c ăn này còn rất nhỏ. Ngoại trừ t hự c vật bán ngập và t ảo bám chỉ dồ i dào ở đ ầu vụ nuôi, việc t ăng m ật độ t hả cá bống t ượng để sử dụng thứ c ăn cá nhỏ, hay thả t hêm tép bò để ăn thêm mùn bã hữ u cơ có thể là nhữ ng giải pháp thay thế. Yếu t ố cần cân nhắ c là mối t ương tác qua lại của các mắc 57
  6. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 53-60 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ xích thứ c ăn, thí dụ cá nhỏ dư t hừ a có thể cạnh trang thứ c ăn phiêu sinh với cá nuôi khác… Giá trị EE của phiêu sinh thự c vật và phiêu sinh động vật cho toàn vụ nuôi ở mứ c rất cao (0,941-0,955), cho thấy đây là hai loạ i thứ c ăn có nguy cơ bị t hiếu trong hệ t hống. M ật độ các loài cá thả nuôi có sử dụng phiêu sinh do vậy đã t ới mứ c giớ i hạn cần phải đi ều chỉnh gi ảm. Cân nhắc y ếu t ố eo ngách bị t hu hẹp diện tích và lượng thứ c ăn t ự nhiên vào cuối vụ nuôi, giải pháp giả m mật độ cá ăn phiêu sinh là c ần thiết. T ương t ự , giá trị EE của tép và động vật đáy cũng ở mứ c rất cao cho toàn vụ nuôi (0,94- 0,96) cho thấy khả năng t ăng mật độ t hả bống t ượng là không kh ả t hi ở đi ều ki ện hiện hữ u. Tuy nhiên, cân nhắc thự c t ế lượng động vật đáy gia t ăng vào giữ a và cuố i vụ nuôi, và lượng mùn bã hữ u c ơ dồi dào trong eo ngách, việ c thả t hêm tép bò có thể giúp t ăng thêm mật độ cá bống t ượng thả nuôi. Bống t ượng và chép là hai loài có bậc dinh dưỡng trung bình cao nh ất, lần lượt là 3,13 và 2,35. Bảy loài và nhóm loài còn lại cùng ở các bậ c dinh dưỡng trong khoảng 2 đến 2,26, khiến đa số các dòng n ăng lượng chuy ển đổi t ập trung vào các b ậc dinh dưỡng I và II, do vậy gia t ăng tính cạnh tranh thứ c ăn trong hệ t hống. Việc giảm số loài thả nuôi ở cùng bậc dinh dưỡng này cần được cân nhắ c. Dòng n ăng lượng chuy ển đổi l ại rất thấp ở các bậc dinh dưỡng III, IV và V vốn đượ c t ạo ra chủ y ếu t ừ cá bống t ượng. Việc t ăng cường cá ăn mồi sử dụng cá nhỏ và tép là giải pháp t ăng dòng năng lượng chuy ển đổi ở các bậc dinh dưỡng t ừ III trở lên. Theo Lindeman (1942), h ệ suất chuy ển đổi dinh dưỡng trong các h ệ sinh thái thường dao động quanh khoảng 10%. So v ới hệ t hống nuôi cá ao Trung Quốc khi Ruddle và Christensen (1993) chỉ ra hệ suất chuy ển đổi dinh dưỡng khá thấp (5,9%) ở bậc dinh dưỡng II, hệ số này là khá cao cho mô hình nuôi cá eo ngách với mứ c dao động t ừ 14,6 đến 15,2% cho các bậc dinh dưỡng t ừ II đến IV. Kết qu ả này đạt được có lẽ do hi ệu suất sử dụng cao của thứ c ăn phiêu sinh thự c vật và phiêu sinh động vật trong toàn hệ t hống. Điều này cũng đặt hệ t hống vào trạng thái không ổn định một khi các loại thứ c ăn tự nhiên này biến động theo mùa vụ và đ iều ki ện môi trường của thủy vự c. 5 KẾT LUẬN Kết quả p hân tích mô hình Ecopath ở eo ngách Trường Đảng cho thấy công thứ c và mật độ t hả ghép các loài hiện hữ u có thể gây thiếu thứ c ăn cho các đối t ượng cá ăn phiêu sinh và cá bống t ượng. Việ c điều chỉnh gi ảm m ật độ hoặc giả m số loài cá ăn phiêu sinh cần được ư u tiên thử nghiệm trong mô hình, qua đó giúp làm gi ảm giá trị EE của phiêu sinh thự c vật và phiêu sinh động vật, gián tiếp t ạo thêm nguồn thứ c ăn cho cá nhỏ và tép, mở ra hướng gia t ăng thêm mật độ t hả cá bống t ượng nếu việc thả t hêm tép bò vào eo ngách được thự c hiện. Qua kết quả xây dự ng và phân tích mô hình Ecopath, công thứ c nuôi ghép các loài và mật độ t hả có thể được hiệu chỉnh t ừ ng bước tùy theo giá trị EE củ a các m ắc xích thứ c ăn. Ứng dụng vào thự c tiễn sản xuất, việc ghi nhận diễn bi ến sinh khối các thành phần thứ c ăn của chuỗi dinh dưỡng là yêu cầu ư u tiên đ ể áp dụng mô hình Ecopath cho công tác quản lý hệ t hống nuôi. Bên cạnh đó, các thông số khác của mô hình Ecopath như năng suất, tiêu thụ… có thể được tham khảo t ừ kết quả n ghiên cứ u này và các nghiên cứ u khác có liên quan để xây dự ng nhanh các mô hình ECOPATH tương t ự . Để t ăng tính chính xác cho các bước điều chỉnh, việc phân nhỏ các mô hình Ecopath cho các giai đoạn nuôi cần được nghiên cứ u trong t ương lai. Bên cạnh đó, việc ứ ng dụng mô hình hóa động “Ecopath with Ecosim” là nhữ ng bước nghiên cứ u kế t iếp để t ối ư u hóa hiệu quả sản xuất. 58
  7. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 53-60 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ CẢM TẠ T ác giả x in cảm tạ T S. S.E. Jorgensen, T S. Kwei Lin, T S. Yang Yi và T S. Lê T hanh Hùng đã h ỗ tr ợ v à chia sẻ nh ững ý kiến giá tr ị trong ph ạm vi nghiên cứu. Xin cảm ơn các cộ ng sự P .N. Tâm, H.H. T ình, N.T . Vy và L.T.T . T rúc đã hỗ t rợ t iến trình thu và phân tích m ẫu của nghiên cứu này. TÀI LIỆU THAM KHẢO APHA (American Public Health Association), 1985. Standard methods for the examination of wat er and wastewat er. 16th edition. APHA, Washington D.C. 1268 p. Azim, M.E. 2001. The potential of periphyton-bas ed aquaculture production systems. Ph.D. Thesis, Wageningen University. 219 p. Boyd, C.E., 1995. Bottom soils, sediment and pond aquaculture. Chapman & Hall, New York, USA, 348 p. Christensen, V. and D. Pauly. 1993. On steady-state modeling of ecosystems. In: Christensen, V., Pauly, D. (Eds.), Trophic Models of Aquatic Ecosystems. ICLARM Conf. Proc. 26, Manila, p. 48- 55. Christensen, V., C. Walters and D. Pauly. 2000. Ecopath with Ecosim: a User’s guide, October 2000 Edition. Univ. of British Columbia, Fisheries Centre, Vancouver, Canada and ICLARM, Penang, Malaysia, 130 p. Colle, D.E., J.V. Shireman and R.W. Rottman. 1978. Food selection by grass carp fingerlings in a vegetated pond.. Trans. Am. Fish. Soc. 107:149-152. Creitz, G.I. and F.A. Richards. 1955. The estimation and charact erization of plankton populations by pigment analysis. III. A note on the use of "Millipore" membrane filters in the estimation of plankton pigments. J. Mar. Res. 14:211-216. Cremer, M. C. and R.O. Smitherman. 1980. Food habits and growth of silver and bighead carp in cages and ponds. Aquaculture 20:57-64. Delos Reyes, M.R., 1993. Fishpen culture and its impact on the ecosystem of Laguna de Bay, Philippines. In: Christensen, V., Pauly, D., (Eds.), Trophic Models of Aquatic Ecosystems. ICLARM Conf. Proc. 26, Manila, pp. 29-39. Dumont, H.J., I. Van De Velde and S. Dumont. 1975. The dry weigth estimate of biomass in a selection of Cladocera, Copepoda and Rotifera from the plankton, periphyton and benthos of continental water. Oecologia 19, 75-97. Hamilton, A.L., 1969. On estimating annual production. Limnol. Oceanogr., 14:771-782. Jørgensen, S.E., (ed.), 1979. Handbook of Environmental Data and Ecological Parameters. International Society for Ecological Modelling. 1162 p. Lindeman, R.L., 1942. The trophic dynamic aspect of ecology. Ecology 23: 399-418. Luong, V.C., 2000. Trophic model and technical-economic aspects of cove aquaculture in Tri An Reservoir of Vietnam. M.Sc. Thesis, Asian Institute of Technology, Bangkok, Thailand. 88 pp. Luong, V.C., C.K. Lin and A. Yakupitiyage. 2002. A trophic box model of cove aquaculture in Tri An Reservoir, Vietnam. Verh. Internat. Verein. Limnol. 28, 1381-1384. Luong, V.C., Yang Yi and C.K. Lin. 2005. Cove culture of marble goby (Oxyel eotris marmorata Bleeker) and carps in Tri An Reservoir of Vietnam. Aquaculture 244, 97-107. McCauley, E. 1984. The estimation of the abundance and biomass of zooplankton in samples. In: A manual on methods for the assessment of secondary productivity in fresh wat ers. 2nd ed (eds. J.A. Downing and F.H. Rigler), p. 228-265. Blackwell Scientific Publishers, Oxford. Moriarty, D.J.W., J.P.E.C. Darlington, I.G. Dunn, C.M. Moriarty and M.P. Tevlin, 1973. Feeding and grazing in Lake George, Uganda. Proc. R. Soc. Lond. (B Biol. Sci.) 184:299-319. Pauly, D., M.L. Soriano-Bartz and M.L.D. Palomares, 1993. Improved construction, parametrization and interpretation of steady-state ecosystem models. In: Christensen, V., Pauly, D. (Eds.), Trophic Models of Aquatic Ecosystems. ICLARM Conf. Proc. 26, Manila, p. 1-13. 59
  8. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 53-60 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ P ieczynska, E. 1968. Dependence of the primary production of periphyton upon the substrate area suitable for colonization. Bull. Acad. Polon. Sci. Cl. II Ser. Sci. boil. 16(3): 165-169. Raymont, J. E. G., J.Austin and E. Linford. 1966. Biological studies on marine zooplankton. III. Seasonal variation in the biochemical composition of N eomysis integer. In: Barnes, H. (Ed), Some Contemporary Studies in Marine Science. Allen and Unwin Ltd, London, pp. 597–605. Ruddle, K. and V. Christensen. 1993. An energy flow model of the mulberry dike-carp pond farming system of the Zhujiang Delta, Guangdong Province, China. In: Christensen, V., Pauly, D. (Eds.), Trophic Models of Aquatic Ecosystems. ICLARM Conf. Proc. 26, Manila, pp. 48-55. Welch, H.E. 1968. Use of modified diurnal curves for the measurement of metabolism in standing water. Limnol. Oceanogr. 13: 679-687. Wetzel, R.G. and G.E. Likens. 1979. Limnological analyses. W.B. Saunders Co., Philadelphia. 340 pp. 60
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2