![](images/graphics/blank.gif)
Báo cáo Phân tích và dự báo các yếu tố chính ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam – Khuyến nghị về chính sách - Nguyễn Đình Cử, Phạm Đại Đồng
lượt xem 9
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Báo cáo "Phân tích và dự báo các yếu tố chính ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam – Khuyến nghị về chính sách" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Một số vấn đề về lý thuyết, mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng ở Việt Nam, dự báo mức sinh ở Việt Nam, các khuyến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo Phân tích và dự báo các yếu tố chính ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam – Khuyến nghị về chính sách - Nguyễn Đình Cử, Phạm Đại Đồng
- Phân tích và dự báo các yếu tố chính ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam – khuyến nghị về chính sách Nguyễn Đình Cử, Phạm Đại Đồng Đại học Kinh tế quốc dân
- Sinh sản là nhân tố quyết định sự duy trì xã hội loài người, ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng dân số và do đó tác động lớn tới quá trình phát triển của mỗi quốc gia. Do vậy, sinh sản và mức sinh sản đã được quan tâm rất sớm từ phía các nhà khoa học và các nhà quản lý.
- 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT Lý thuyết động lực sinh học. Năm 1798, Thomas Robert Malthus nêu quan điểm: Sinh sản của con người mang bản chất sinh vật. Động lực của nó là sự đam mê giới tính.
- Lý thuyết động lực xã hội. Năm 1836 nhà triết học và và lịch sử người Anh - Morton cho rằng: động lực thăng tiến xã hội là nguyên nhân căn bản dẫn đến giảm sinh. Lý thuyết động lực kinh tế: so sánh chi phí và lợi ích. Năm 1957, Liebenstein - nhà khoa học Áo cho rằng, cha mẹ quyết định sinh đẻ trên cơ sở so sánh lợi ích và chi phí sinh con.
- Thế kỷ 20 xuất hiện những khung lý thuyết phản ảnh chi tiết hơn mối quan hệ giữa Mức sinh và các nhân tố ảnh hưởng, bao gồm: nhân tố, kinh tế, tâm lý, văn hóa, xã hội, môi trường, dân số, kế hoạch hóa gia đình. Chẳng hạn, Mô hình của Kingsley Davis và Judith Blake (1956); Mô hình của Ronald Freedman và Mô hình của John Bongaarts (1983)
- Sơ đồ chung của các lược đồ này có dạng: Biến Các biến Mức sinh độc lập KT-XH trung gian Tuy nhiên, các mô hình này chưa tính đến: (1) Tác động của chính sách dân số và (2) Tác động ngược trở lại của mức sinh đến các biến độc lập.
- Sơ đồ 1: Quan hệ nhân quả giữa mức sinh và các biến ( ĐỀ XUẤT) Kinh tế Quy mô Biến Tâm lý MỨC Cơ cấu trung Văn hóa Phân bố SINH Xã hội gian dân số Môi trường Chính sách dân số
- 2. 2. MỨC SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở VIỆT NAM
- 2.1. Xu hướng giảm sinh ở Việt Nam. Bảng 1: Số con trung bình của một phụ nữ (TFR) thời kỳ 1960 - 2012 Giai đoạn TFR Giai đoạn TFR Năm TFR 1960-1964 6,39 1/4/1992-31/3/1993 3,5 1/4/2004-31/3/2005 2,11 1965-1969 6,81 1/4/1993-31/3/1994 3,1 1/4/2005-31/3/2006 2.09 1969-1974 6,1 1/4/1998-31/3/1999 2,33 1/4/2006-31/3/2007 2,07 1974-1979 4,8 1/4/1999-31/6/2000 2,28 1/4/2007-31/3/2008 2,08 1/4/1986-31/3/1987 4,2 1/7/2000-31/3/2001 2,25 1/4/2008-31/3/2009 2,03 1/4/1987-31/3/1988 4,0 1/4/2001-31/3/2002 2,28 1/4/2009-31/3/2010 2,00 1/4/1988-31/3/1989 3,8 1/4/2002-31/3/2003 2,12 1/4/2010-31/3/2011 1,99 1/4/1991-31/3/1992 3,9 1/4/2003-31/3/2004 2,23 1/4/2011-31/3/2012 2,05
- Biến động TFR Việt Nam thời kỳ 1987- 2012 4.50 4.20 4.00 3.90 4.00 3.80 3.50 3.50 3.10 3.00 2.50 2.28 2.28 2.23 2.09 2.08 2.33 2.00 2.05 2.00 2.25 2.11 2.07 2.12 2.03 1.99 1.50 1.00 0.50 0.00 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015
- 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam 2.2.1 Tác động của các biến phát triển Cùng chịu tác động của Chính sách dân số quốc gia nhưng mức sinh ở thành thị thấp hơn ở nông thôn Bảng 2: Tổng tỷ suất sinh ở thành thị và nông thôn. Khu vực 1989 1999 2009 Nông thôn 4,3 2,6 2,14 Thành thị 2,3 1,7 1,81
- HDI là chỉ số tổng hợp phản ảnh chất lượng cuộc sống. Vì vậy, dựa trên số liệu 1999, ước lượng TFR = 9,21 – 10, 04 HDI. [1] Hệ số của HDI trong mô hình mang dấu âm và có giá trị tuyệt đối lớn, cho thấy mỗi bước tiến của chất lượng cuộc sống được “đánh đổi” bởi sự suy giảm lớn mức sinh
- Để phân tích chi tiết hơn, dựa vào số liệu Tổng điều tra Dân số 1999, hơn 30 biến “phát triển” đã được tuyển loại, còn 3 biến tác động có ý nghĩa đến mức sinh, như sau: TFR = 6,37 - 0,077 X1 + 0,051 X2 + 0,012 X3 [2] Trong đó: - X1: Tỷ lệ người lớn biết chữ. - X2: Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng - X3: Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch. Mô hình đạt được hệ số tương quan R = 0,907
- Với số liệu Tổng điều tra Dân số 2009, hàm hồi quy được ước lượng là: TFR = 8,313 - 0,087 X1 + 0,003X2 + 0,013 X3 - 0,005 X4 - 0,007 X5 - X1: Tuổi thọ. - X2: Tỷ lệ hộ có nhà ở kiên cố - X3: Tỷ trọng thất nghiệp nữ - X4: Tỷ lệ biết chữ của dân số nữ 15 tuổi trở lên - X5: Diện tích nhà ở bình quân đầu người Mô hình đạt được hệ số tương quan R = 0,815
- 2.2.2 Tác động của Luật pháp, Chính sách DS- KHHGĐ đến giảm sinh • Giảm sinh là một chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từ năm 1961. • KHHGĐ luôn được đề cập trong các Đại hội Đảng, đặc biệt Nghị quyết 4 năm 1993 • KHHGĐ được ghi trong Hiến pháp 1992 và Luật • Chính phủ có 3 Chiến lược cho từng giai đoạn, từ năm 1993-2020. • Bộ máy tổ chức từ TW đến bản làng. Từ 1990 đến 2010 Kinh phí cho Chương trình tăng 90 lần !
- Chính sách Dân số mạnh mẽ đã tác động đến giảm sinh với những bằng chứng sau: (1) Kết quả giảm sinh của Việt Nam vượt trội so với trình độ phát triển. Năm 2005, có 39 nước có HDI cao hơn Việt Nam nhưng TFR cũng cao hơn Việt Nam (2) Mức sinh đã giảm mạnh sau Hội nghị Trung ương 4. Bảng 1 cho thấy, nếu 5 năm trước Hội nghị Trung ương 4, Tổng tỷ suất sinh chỉ giảm được 0,3 thì 10 năm sau Nghị quyết Hội nghị này (1993- 2003), TFR đã giảm tới 1,4.
- (3) Chính sách tác động mạnh mẽ đến biến trung gian – sử dụng BPTT và qua đó đến mức sinh. Những người phụ nữ tuy có cùng trình độ học vấn ( Cùng một giá trị của biến phts triển nhưng ở thời điểm 1994 và 2006, các giá trị của “biến trung gian” của họ đã thay đổi và mức sinh của họ đã giảm nhiều (Bảng 5). Điều này chứng tỏ biến “Chính sách” đã có tác động.
- Bảng 5: Biến đổi sử dụng BPTT và mức sinh 1994 2006 Tỷ lệ Trình độ giáo dục Tỷ lệ sử Tỷ lệ sử Tỷ lệ sử Số con dụng sử dụng Số con dụng BPTT BPTT đã sinh dụng BPTT đã sinh hiện đại BPTT hiện đại Chưa đi học 35,24 26,15 4,02 71,0 63,4 3,2 Chưa tốt nghiệp 36,59 3,98 TH 55,70 78,0 67,8 2,7 Tiểu học (TH) 63,04 40,38 3,06 Trung học cơ sở 73,75 52,12 2,58 79,8 69,6 2,3 75,4 62,8 1,9 THPT trở lên 76,37 48,39 1,87
- 4) Tác động đến các biến trung gian: phá thai Luật pháp Việt Nam cho phép phá thai. “Chuyên gia bộ Y tế đánh giá số ca nạo phá thai hàng năm bằng số ca sinh. Riêng số ca nạo phá thai trong y tế Nhà nước như sau: Năm 1992: 1,33 triệu; 1993: 1,20 triệu; 1994: 1,25 triệu; 1995: 1,20 và 1996: 1,22 triệu... [15]. Như vậy, có thể ước lượng, phá thai đã làm giảm một nửa mức sinh vào thập niên 90 của thế kỷ trước
- 2.2.3 Tác động đồng thời của trình độ phát triển và Chính sách dân số đến giảm sinh TFR = 7,202 – 5,077 HDI – 0,5422logX. X là kinh phí hàng năm do Ngân sách Nhà nước cấp cho Chương trình DS-KHHGĐ Hệ số tương quan của Hàm hồi quy này lên tới 0,98
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích hoạt động kinh doanh
2 p |
2324 |
610
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay
182 p |
432 |
138
-
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NGÀNH HÀNG GẠO VIỆT NAM 2007 VÀ TRIỂN VỌNG 2008
16 p |
371 |
113
-
Lý thuyết thặng dư_Chương 5
10 p |
256 |
77
-
Bài giảng Nâng cao nhận thức về giới - Lê Thị Mộng Phương, Lê Thị Thanh Huyền
37 p |
164 |
21
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học
27 p |
170 |
16
-
Báo cáo Quyền của trẻ em khuyết tật tại Việt Nam - Eric Rosenthal
53 p |
123 |
14
-
Tài liệu bổ trợ Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non - Module 2: Tự đánh giá của trường mầm non
39 p |
148 |
10
-
Tóm tắt báo cáo Rà soát, phân tích, đánh giá văn bản pháp lệnh dân số và khuyến nghị cho dự án luật dân số
24 p |
88 |
6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học (IT): Bài 2 - Ngô Hữu Phúc
35 p |
63 |
5
-
Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học
77 p |
102 |
4
-
Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: Phần 1
31 p |
14 |
4
-
Đề cương chi tiết học phần: Nghiên cứu phát triển nông thôn
7 p |
55 |
2
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn: Bài 4 – Trương Sĩ Ánh
39 p |
43 |
2
-
Cơ hội và thách thức trong bối cảnh tự chủ tại các trường đại học ở khu vực Đông Nam Bộ
9 p |
2 |
2
-
Đảm bảo chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay
12 p |
5 |
2
-
Định hướng phát triển các trường dự bị đại học nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng, tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030
10 p |
3 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)