intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập: Thuyết minh các công nghệ tại xưởng thực nghiệm

Chia sẻ: Nguyen Tran Giang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:33

177
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiêu chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ,...( gọi chung là nước thải công nghiệp). Tiêu chuẩn này dùng để kiểm soát chất lượng nước thải công nghiệp khi thải vào các thủy vực có mục đích sử dụng nước cho sinh hoạt, thủy vực có các mục đích sử dụng nước với yêu cầu chất lượng nước thấp hơn, hoặc vào nơi tiếp nhận nước thải khác....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập: Thuyết minh các công nghệ tại xưởng thực nghiệm

  1. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT SÀI GÒN KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP THUYẾT MINH CÁC CÔNG NGHỆ TẠI XƯỞNG THỰC NGHIỆM SVTT : NGUYỄN TRẦN TRƯỜNG GIANG LỚP : A8MT MSSV : A8MT024 GVHD : PGS.TS VƯƠNG ĐÌNH ĐƯỚC SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 0
  2. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng MỤC LỤC Chương I XỬ LÍ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÙN HOẠT TÍNH THEO TCVN 5945:2005 ........................................ 2 CHƯƠNG II XỬ LÍ NƯỚC SINH HOẠT CÓ NHIỀU SẮT VÀ MANGAN ..................................................................................... 6 Chương III CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC ĐÓNG CHAI THEO TCVN 6096 : 2004 ........................................................................ 8 CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÍ RÁC ĐỘC HẠI BẰNG BIỆN PHÁP ĐỐT TCVN 5939 1995 ............ 13 CHƯƠNG V MÔ TẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP LOC VI SINH CAO TẢI CÓ HỆ THỐNG PHUN MUA THEO TCVN 6772 : 2000 .................................... 27 CHƯƠNG VI XỬ LÍ NƯỚC THẢI BẰNG PP LỌC VI SINH CAO TẢI CO VẬT LIỆU SINH VẬT BÁM NGẬP NƯỚC THEO TCVN 6772 : 2000 ...................................................................... 30 SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 1
  3. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng Chương I XỬ LÍ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÙN HOẠT TÍNH THEO TCVN 5945:2005 I. TCVN 5945 :2005 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ,...( gọi chung là nước thải công nghiệp). Tiêu chuẩn này dùng để kiểm soát chất lượng nước thải công nghiệp khi thải vào các thủy vực có mục đích sử dụng nước cho sinh hoạt, thủy vực có các mục đích sử dụng nước với yêu cầu chất lượng nước thấp hơn, hoặc vào nơi tiếp nhận nước thải khác. THÔNG SỐ CHO PHÉP T Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn T A
  4. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng 1 1 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 0,5 2
  5. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng 3 Xianua
  6. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng Bùn ở bể chứa bùn được được bơm qua máy ép bùn băng tải để loại bỏ nước, giảm khối tích bùn. Bùn khô được thu gom và xử lý định kỳ. Tại bể chứa bùn, không khí được cấp vào bể để tránh mùi hôi sinh ra do sự phân hủy sinh học các chất hữu c ơ. Các quá trinh xảy ra Quá trình hiếu khí * Quá trình oxy hóa (hay dị hóa) (COHNS) + O2 + VK hiếu khí → CO2 + NH3 + sản phẩm khác + năng lượng * Quá trình tổng hợp (đồng hóa) (COHNS) + O2 + VK hiếu khí + năng lượng → C5H7O2N (tb vi khuẩn mới) Quá trình nitrat hóa 2NH3 + 3O2 Nitrosomona----------- n2HNO2 + 2H2O 2HNO2 + O2 Nitrobacter---------- 2HNO3 SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 5
  7. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng Hệ thống xử lí nước thải bằng bùn hoạt tính SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 6
  8. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng CHƯƠNG II XỬ LÍ NƯỚC SINH HOẠT CÓ NHIỀU SẮT VÀ MANGAN 1. Sơ đồ Giếng nước ngầm Giàn làm thoáng Cum hóa chất Bể chứa nước thô Máy thổi khí Thiết bị cylon Tb xúc tác lọc Cụm hóa chất TB lọc tinh Bể chứa nước sạch SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 7
  9. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng 2. quy trình • Hệ thống gồm • Giếng khoan • Giàn thoáng • Cụm hóa chất và may cung cấp khí • Thiết bị cylon • Thiết bị xúc tác lọc • Thiết bị loc tinh • Bể chứa nước sạch Thuyết minh công nghệ Nước được bơm từ giếng lên chứa nhiều sắt và mangan được đưa trực tiếp toi giàn thoáng (giàn mưa) nhầm cung cấp oxy cho nước và chảy xuống bể chứa nước thô tại đây xảy ra quá trình oxy hoá sắt II thành sắt III. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 ↓ + 2Mn(HCO3)2 + O2 + 6H2O 2Mn(OH)4 + 4H + 4HCO3- Sau phãn ứng sắt và mangan kết tủa va lắng xuống. từ đây nước được bơm qua thiết bị cylon trong quá trinh bơm nước dược cung cấp oxy bằng máy thổi khí và hoá chất PAC nhầm xáo trộn đều với nước.sau đó nước được lọc qua thiết bị xúc tác lọc, mục đích là làm trong nước.sau đó nước tiếp tục được đưa qua thiết bị loc tinh với 3 lớp lọc cát than và sỏi, và được cung cấp thêm hoá chất khử trùng (clorine) cặn lắng sẽ được giữ lại ở phía trên. Nước đạt tiêu chuẩn đưa qua bể chứa nước sạch. Và được đưa dến hệ thống cấp nước.sau một thời gian cặn lắng tích tụ nhiều trong thiết bị lọc nên ta phải tiến hành rửa lọc theo định kì. BẢN VẼ SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 8
  10. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng Chương III CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC ĐÓNG CHAI THEO TCVN 6096 : 2004 TCVN 6096:2004 Tiêu chuẩn này áp dụng cho nước uống đóng chai dùng cho mục đích giải khát. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho nước khoáng thiên nhiên đóng chai được quy định trong TCVN 6213:2004. Định nghĩa nước đóng chai: Nước uống đóng chai (Bottled/packaged drinking waters) Nước đóng chai được sử dụng để uống trực tiếp và có thể chứa khoáng chất và cacbon dioxit (CO2) tự nhiên hoặc bổ sung nhưng không phải là nước khoáng thiên nhiên đóng chai và không được chứa đường, các chất tạo ngọt, các chất tạo hương hoặc bất kỳ loại thực phẩm nào khác. Bảng 1 – Chỉ tiêu cảm quan của nước uống đóng chai Tên chỉ tiêu Mức 1. Màu sắc, TCU, không lớn hơn 15 2. Độ đục, NTU, không lớn hơn 2 3. Mùi, vị Không mùi vị Bảng 2 – Chỉ tiêu hoá lý của nước uống đóng chai Tên chỉ tiêu Mức SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 9
  11. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng 1. Độ pH 6.5 – 8.5 2. Tổng chất rắn hoà tan, mg/l, không lớn hơn 500 3. Clorua, mg/l, không lớn hơn 250 4. Sunfat, mg/l, không lớn hơn 250 5. Natri, mg/l, không lớn hơn 200 6. Florua, mg/l, không lớn hơn 1.5 7. Amoni, mg/l, không lớn hơn 1.5 8. Kẽm, mg/l, không lớn hơn 3 9. Nitrat, mg/l, không lớn hơn 50 10. Nitrit, mg/l, không lớn hơn 0.02 11. Đồng, mg/l, không lớn hơn 1 12. Sắt, mg/l, không lớn hơn 0.5 13. Nhôm tổng số, mg/l, không lớn hơn 0.2 SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 10
  12. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng 14. Mangan, mg/l, không lớn hơn 0.5 15. Bari, mg/l, không lớn hơn 0.7 16. Borat, mg/l tính theo B, không lớn hơn 5 17. Crôm, mg/l, không lớn hơn 0.05 18. Asen, mg/l, không lớn hơn 0.01 19. Thuỷ ngân, mg/l, không lớn hơn 0.001 20. Cadimi, mg/l, không lớn hơn 0.003 21. Xyanua, mg/l, không lớn hơn 0.07 22. Niken, mg/l, không lớn hơn 0.02 23. Chì, mg/l, không lớn hơn 0.01 24. Selen, mg/l, không lớn hơn 0.01 25. Antimon, mg/l, không lớn hơn 0.005 26. Hydrocacbon thơm đa vòng (1) SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 11
  13. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng 27. Mức nhiễm xạ - Tổng độ phóng xạ α, Bq/l, không lớn hơn 0.1 - Tổng độ phóng xạ β, Bq/l, không lớn hơn 1 (1) Theo “Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống” ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT/QĐ Thuyết minh Nước thủy cục đạt tiêu chuẩn từ bồn chứa qua bể lọc sơ bộ sẻ được loại bỏ bùn, phèn, mùi lạ và làm trong nước. Nước được phun từ trên xuống tiếp xúc với oxi không khí khử Fe2+, Fe3+, Fe3+ kết hợp với nước tạo thành Fe(OH)3 kết tủa bán trên bề mặt lọc. Nước qua 3 lớp vật liệu lọc sẻ loại bỏ bùn, phèn và mùi lạ và chảy qua bể lọc than hoạt tính. loại bỏ màu, mùi, hấp thụ các chất trơ về mặt hóa học, tạp chất còn lại trong nước sau khi đã xử lí sơ bộ. Sau đó qua bể loc tinh. Loại bỏ tạp chất có kích thước lớn hơn 1Mm mà quá trình lọc thô không xử lý được.nước tiếp tục được đưa qua quá trình lọc hạt nhựa (xảy ra các quá trình trao đổi ion) nước đi từ dưới lên tiếp xúc với các hạt nhựa cation thực hiện quá trình trao đổi ion, các ion Ca2+, Mg2+,Na+,K+…được giữ lại. RH + Ca2+ = R2Ca + H RH + Na+ = RNa + H+ Nước sau khi qua cột cation có tính acid. Để làm giảmtính acid ta cho nước qua cột trao đổi anion. Ở cột trao đổi anion: Nước đi từ dưới lên tiếp xúc với các hạt trao đổi anion thực hiện quá trình trao đổi anion. Các ion Cl-, SO42-, NO32-… được giữ lại R’OH + Cl- = R’Cl + OH- R’OH + SO42- = R2SO4 + OH Tiếp đó nước đưa qua bể chứa trung gian và được bơm tiếp qua hệ thống lọc tinh bằng lõi lọc 1 loại bỏ cặn mịn có kích thước >=1micromet đồng thời loại bỏ một phần vi sinh vật. Nước từ ngoài vào bồn lọc đi qua lớp chỉ lọc của ống ngoài, SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 12
  14. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng các tạp chất có kích thước >=1micromet giữ lại trên bề mặt ống lọc sau đó đưa tiếp qua lọc tinh bằng lõi lọc 0.5 dọc các cặn có kích thước >=0.5 micromet và đưa qua xử lí bằng hệ thống UV Tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật trong nước. Nước đi từ dưới lên xung quanh bóng đèn cực tím, tia cực tím từ bóng đèn phát ra tác dụng lên bề mặt tế bào vi sinh vật có trong nước tiêu diệt vi sinh vật.nước sau khi lọc Sau đó tiếp tục qua lọc tinh bằng lõi lọc 0.2 để loại bỏ cặn bẩn nhỏ và dược đưa tiếp qua bể chứa trung gian rồi tiếp tục đưa wa hệ thống RO. để loại bỏ đến 99% tất cả các loại chất rắn hoà tan, các vi khuẩn, những phần tử nhỏ và những hợp chất hữu cơ có trọng lượng phân tử lớn hơn 300 hay những hạt có kích thước khoảng 0,001mm. và đưa wa bể chứa nước sạch. Sau đó nước được bơm qua may ozon diệt khuẩn tuyệt đối và giữ lại lượng ozone dư trong nước giúp nước tinh khiết trở nên an toàn, không còn vi khuẩn, tránh tạo rêu, mốc...sau đó đưa đi đóng thành phẩm. BẢN VẼ CHI TIẾT SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 13
  15. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÍ RÁC ĐỘC HẠI BẰNG BIỆN PHÁP ĐỐT TCVN 5939 1995 I. TCVN 5939 :2005 1. Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn này qui định giá trị nồng độ tối đa của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp khi thải vào không khí xung quanh. Khí thải công nghiệp nói trong tiêu chuẩn này là khí thải do con người tạo ra từ các quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác. 1.2 Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát nồng độ bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp khi thải vào không khí xung quanh. 2. Giá trị giới hạn 2.1 Danh mục và giá trị giới hạn, nồng độ của các chất vô cơ và bụi trong khí thải công nghiệp khi thải vào không khí xung quanh được qui định trong bảng 1. Giá trị giới hạn quy định ở cột A áp dụng cho các nhà máy, cơ sở đang hoạt động. Giá trị giới hạn quy định ở cột B áp dụng cho các nhà máy, cơ sở xây dựng mới. Chú thích: 1) Thành phần khí thải có tính đặc thù theo ngành công nghiệp của một số họat động sản xuất, kinh doanh – dịch vụ cụ thể, được quy định trong các tiêu chuẩn riêng. 2) Các nhà máy, cơ sở đang hoạt động áp dụng các giá trị giới hạn qui định ở cột B theo lộ trình do cơ quan quản lý môi trường quy định đối với từng nguồn thải cụ thể. 2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán để xác định giá trị nồng độ các thành phần vô cơ cụ thể và bụi trong khí thải công nghiệp được quy định trong các TCVN tương ứng hoặc theo các phương pháp do cơ quan có thẩm quyền chỉ định. SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 14
  16. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng Bảng 1 – Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp Đơn vị : Miligam trên mét khối khí thải chuẩn * (mg/Nm3) Giá trị giới hạn T Thông số T A B 0 Bụi khói 400 200 1 0 Bụi chứa silic 50 50 2 0 Amoniac và các hợp chất amoni 76 50 3 0 Antimon và hợp chất, tính theo Sb 20 10 4 0 Asen và hợp chất, tính theo As 20 10 5 0 Cadmi và hợp chất, tính theo Cd 20 5 6 0 Chì và hợp chất, tính theo Pb 10 5 7 0 CO 1000 1000 8 0 Clo 32 10 9 1 Đồng và hợp chất, tính theo Cu 20 10 0 1 Kẽm và hợp chất, tính theo Zn 30 30 1 1 HCl 200 50 2 1 Flo, HF, hoặc các hợp chất vô cơ của Flo, tính theo 50 20 3 HF 1 H2S 7,5 7,5 4 1 SO2 1500 500 5 1 NOx, tính theo NO2 1000 850 6 1 NOx (cơ sở sản xuất axit), tính theo NO2 2000 1000 7 1 Hơi H2SO4 hoặc SO3, tính theo SO3 100 50 SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 15
  17. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng 8 1 Hơi HNO3 (cơ sở sản xuất axit), tính theo NO2 2000 1000 9 2 Hơi HNO3 (các nguồn khác), tính theo NO2 1000 500 0 CHÚ THÍCH: *) Mét khối khí thải chuẩn nói trong tiêu chuẩn này là một mét khối khí thải ở nhiệt độ 0oC và áp suất tuyệt đối 760mm thủy ngân II. Phương pháp phân loại chấtnthải, rác thải độc hại, nguy hại 1. ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Chất nguy hại:là chất khi xâm nhập vào cơ thể gây nên các biển đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ cân bằng sinh học , gây rối loạn chức năng sống bình thường , dẫn tới bênh lý của các cơ quan nội tạng, các hệ thống (tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh..) Chất thải nguy hại là: những chât thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác) hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người (Theo Qui chế quản lý chất thải nguy hại của chính phủ Việt Nam ban hành 7/1999). 2. CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI Chất thải nguy hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó liều lượng hay nồng độ của chất. Liều lượng là đơn vị có khả năng phản ứng của chất hóa học, lý học hay sinh học. liều lượng có thể là khối lượng trên thể trọng (mg, g, ml/ trọng lượng cơ thể) hoặc là khối lượng trên đơn vị bề mặt tiếp xúc của cơ thể (mg, g, ml/ diện tích da). Nồng độ trong không khí có thể được biểu diễn như đơn vị trọng lượng hay khối lượng trên một đơn vị thể tích không khí như ppm (mg/m3 không khí). Nồng độ trong nước có thể biểu diễn bằng đơn vị khối lượng / lít nước (mg/l = ppm hay ppb). Có nhiều cách phân loại chất thải nguy hại: theo góc độ, độ độc, hay cách bảo quản và sử dụng chất thải… Cách phân loại còn phụ thuộc vào các quốc gia khác nhau do các yếu tố xã hội – kinh tế, môi trường và sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, có các cách phân loại hiện đang phân loại hiện nay: * Trên thế giới: SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 16
  18. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng Tổ chức Y tế thế giới (WTO), 1993 đưa ra danh mục chất thải nguy hại như sau: 1. Asen (As) và các hợp chất 2. Thủy ngân và các hợp chất 3. Cadimi (Cd) và các hợp chất 4. Tali (Tl) và các hợp chất 5. Crom (Cr) và các hợp chất 6. Chì (Pb) và các hợp chất 7. Antimon (Sb) và các hợp chất 8. Beryli (Be) và các hợp chất 9. Các hợp chất chứa phenol 10. Các hợp chất chứa xianua (CN) 11. Hợp chất halogen hữu cơ 12. Các hợp chất đồng hòa tan 13. Các chất phóng xạ Phân loại chất thải nguy hại: 1. Chất thải do xử lý chất thải mạ và gia công kim loại 2. Chất thải có tính axit 3. Chất thải có tính kiềm 4. Chất thải có tính phản ứng 5. Chất thải chứa sơn và nhựa 6. Chất thải là các dung môi hữu cơ 7. Chất thải gây mùi thối SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 17
  19. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng 8. Chất thải chứa dầu mỡ 9. Chất thải của nghành dệt 10. Các loại bao bì loại bỏ 11. Các loại chất thải trơ 12. Chất thải là hóa chất hữu cơ 13. Chất thải là thuốc bảo vệ thực vật 2.1. Phân loại chất thải nguy hai theo các nhóm nguồn và dòng thải chính (Theo quyết đinh Số:23/2006/QĐ-BTNM của Bộ tài nguyên Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại ngày 26/12/2006 ). 01. Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than 02. Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ 03. Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ 04. Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác 05. Chất thải từ ngành luyện kim 06. Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh 07. Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu khác 08. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in 09. Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy 10. Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm 11. Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm) SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 18
  20. Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại xưởng 12. Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp 13. Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này) 14. Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 15. Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải 16. Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác 17. Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh và chất đẩy (propellant) 18. Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ 19. Các loại chất thải khác 2.2. Phân loại theo tính chất chất nguy hại 1. Hóa chất phóng xạ 2.Các chất nguy hại thuộc nhóm kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, chác chất dược liệu…thuộc 2 nhóm: + Các chất tổng hợp hữu cơ + Muối kim loại, axit, kiềm vô cơ. 3. Chất thải bệnh viện, các phòng thí nghiệm sinh học. 4. Chất gây cháy 5. Chất gây nổ 2.3. Phân loại theo độ bền vững Dựa vào tính bền vững của chất nguy hại có thể phân ra 4 nhóm sau: 1. Không bền vững: độ bền vững 1-12 tuần (P-hữu cơ, carbonate…) 2. Bền vững trung bình: độ bền vững từ 3 tháng đến 18 tháng SVTT: Nguyễn Trần Trường Giang GVHD; Pgs.ts Vương Đình Đước 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2