intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thuyết trình đề tài: Làm rõ những mặt tích cực và mặt trái trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Nguyễn Thành Thái | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15

129
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo thuyết trình đề tài "Làm rõ những mặt tích cực và mặt trái trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay" trình bày các nội dung: Kinh tế tri thức là gì, mặt trái nền kinh tế tri thức, thách thức điều kiện đặt ra. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thuyết trình đề tài: Làm rõ những mặt tích cực và mặt trái trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay

  1. Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP.  HCM BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH Chủ đề: LÀM RÕ NHỮNG MẶT TÍCH  CỰC VÀ MẶT TRÁI TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở  VIỆT NAM HIỆN NAY
  2. Danh sách nhóm
  3. Kinh tế tri thức là gì? (Knowledge – Based Economy) • Kinh tế tri thức là một nền kinh tế sử dụng chất xám trong mọi lĩnh vực , lấy tri thức làm động lực, công cụ phục vụ cho mọi hoạt động kinh tế xã hội . • Ví dụ về các ngành KTTT..
  4. Các động lực ảnh hưởng đến KTTT Bốn trụ cột của nền kinh tế tri thức: • Môi trường kinh tế và thể chế xã hội • Giáo dục và đào tạo • Mạng lưới các trung tâm nghiên cứu, đại học, tổ chức chuyên gia cố vấn, doanh nghiệp tư nhân, các nhóm cộng đồng • Hạ tầng cơ sở thông tin, từ radio đến Internet, đặc biệt là hệ thống viễn thông
  5. Tại sao Việt Nam lại tập trung vào nền kinh tế tri thức • Phát triển kinh tế tri thức là một xu thế tất yếu • Hiệu quả năng suất cao, tiết kiệm nguồn tài nguyên • Công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển KTTT và ngược lại
  6. Mặt tích cực nền kinh tế tri thức • Mang lại hiệu quả cao trong các lĩnh vực ngành • Là nền để các ngành lĩnh vực khác có thể phát triển • Tạo cơ sở cho các ngành lĩnh vực truyền thống ⇒ Đưa đất nước nhanh chóng tiến xa
  7. Mặt trái nền kinh tế tri thức • Nước ta từ trước vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu dần bước lên nên KT hiện đại • Không phải đua theo cái mới • Phát triển nhanh chóng, khó bắt kịp
  8. Thách thức điều kiện đặt ra • Thứ nhất: Nhà nước phải xây dựng thể chế xã hội và chính sách kinh tế năng động, rộng mở, khuyến khích sáng tạo và ứng dụng có hiệu quả những tri thức mới. => góp phần tăng sức cạnh tranh
  9. Thách thức điều kiện đặt ra • Thứ hai: đào tạo nguồn nhân lực tài năng, tri thức, sáng tạo… ⇒ là lực lượng lao động tạo ra của cải vật chất cho đất nước trong tương lai • Thứ ba: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật – tạo điều kiện cho việc nghiên cứu phát triển nguồn tri thức mới….
  10. Thách thức điều kiện đặt ra • Thứ tư: tích cực xây dựng cơ cấu hạ tầng CNTT và truyền thông, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển ngành công nghệ cao dẫn đầu này. ⇒ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá, phổ biến và sáng tạo tri thức.
  11. Giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT • Đầu tư cho các lĩnh vực giàu cơ hội phát triển • Phát triển để có được nguồn lực lao động tri thức cao • Khuyến khích các hoạt động sáng tạo
  12. Kết luận: • KTTT là con đường ta cần đi và là con đường chủ chốt đưa đất nước phát triển. • Theo đuổi khoa học hiện đại và công nghệ cao là một cách ta cần làm trong KTTT, nhưng không phải duy nhất. Để một đất nước còn hạn chế về khoa học và công nghệ như ta có được sản phẩm công nghệ cao cạnh tranh với thế giới là thử thách vô cùng khó khăn. Nếu không biết và đặt mục tiêu không thích hợp, ta dễ rơi vào tình huống “người đi chân đất muốn đóng giày bán cho thiên hạ”.
  13. Chúng ta là sinh viên cần ra sức học tập nghiên cứu để đạt được nguồn tri thức đất nước yêu cầu… trở thành nguồn nhân lực mạnh mẻ cho đất nước…
  14. Thank You!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2