Báo cáo: Tiềm năng sinh khối phụ phẩm nông nghiệp từ ngô(Corn Crop Residues) của tỉnh Hưng Yên
lượt xem 14
download
Đề tài Tiềm năng sinh khối phụ phẩm nông nghiệp từ ngô(Corn Crop Residues) của tỉnh Hưng Yên nhằm thống kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của ngô.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Tiềm năng sinh khối phụ phẩm nông nghiệp từ ngô(Corn Crop Residues) của tỉnh Hưng Yên
- BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CHẾ BIẾN DẦU VÀ THAN ĐÁ Tiềm năng sinh khối phụ phẩm nông nghiệp từ ngô(Corn Crop Residues) của tỉnh Hưng Yên Sinh viên thực hiên: ĐỖ VĂN CƯỜNG MHSV : 20104647 Lớp : KTCN K55
- 1. Thống kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của ngô Hình 1.1 lược đồ mô tả sản tiềm năng lượng sinh khối từ phụ phẩm của ngô của Hưng Yên Qua hình ảnh trên có nhận xét: -Mật độ: dựa vào màu mô tả trên hình cho thấy mật độ sản lượng phụ phẩm nông nghiệp từ ngô phân bố đều trên toàn bộ diện tích nông nghiệp tỉnh. -Sản lượng: sản lượng phụ phẩm trong khoảng từ 60.000- 130.000 tấn/năm. Sản lượng của một số huyện: +Name: Phu Cu:Tonnes per year: 90745.01
- +Name: Chau Giang: Tonnes per year: 88745.09 +Name: An Thi: Tonnes per year: 80145.58 … + Huyện Yên Mỹ quê em có sản lượng: 82968.69 tấn/năm. Hưng Yên bao gồm 1 thành phố và 9 huyện : sản lượng các huyện khá ngang bằng nhau có thể ước tính sản lượng phụ phẩm nông nghiệp từ ngô là: 850.000 tấn/năm. 2. Chọn địa điểm, nguyên tắc chọn - Địa điểm được chọn làm vị trí để xác định chính xác mức sản lượng theo từng cự li và đặt nhà máy là vị trí có tọa độ(latitude/longitude: 20.8379/106.0387) - Nguyên tắc chọn: + Gần vùng nguyên liệu + Vị trí giao thông thuận lợi. 3 .Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất 3.1.Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. 3.1.1.Thiết lập theo cự ly -Với các cự ly quanh vùng được chọn được mặc định trong phần mềm : 25km; 50km ;75 km; 100km.
- Cự ly ( Km ) Tổng năng lượng tiềm Tổng lượng điện có thể năng (MW) sản xuất (MWh ) 25 2260759200 125597.73 50 7180471200 398915.07 75 15539143200 863285.73 100 24563061600 1364614.53 3.1.2.Theo theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass - Cự ly 25 km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng Năng lượng điện có thể (MW) sản xuất(MWh) 10 226075920 12559.77 20 452151840 25119.55 30 678227760 37679.32 40 904303680 50239.09 50 1130379600 62798.87 60 1356455520 75358.64 70 1582531440 87918.41 80 1808607360 100478.19 90 2034683280 113037.96 100 2260759200 125597.73
- 3E+10 2.5E+10 2E+10 1.5E+10 Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng (MW) 1E+10 5E+09 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Biểu đồ 3.1.1 :Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 25km. - Cự ly 50km Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 50km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng Năng lượng điện có thể (MW) sản xuất(MWh) 10 718047120 39891.51 20 1436094240 79783.01 30 2154141360 119674.52 40 2872188480 159566.03 50 3590235600 199457.53 60 4308282720 239349.04 70 5026329840 279240.55 80 5744376960 319132.05 90 6462424080 359023.56 100 7180471200 398915.07
- 3E+10 2.5E+10 2E+10 1.5E+10 Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng (MW) 1E+10 5E+09 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Biểu đồ 3.1.2.Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 50km - Cự ly 75km Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 75km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng Năng lượng điện có thể (MW) sản xuất(MWh) 10 1553914320 86328.57 20 3107828640 172657.15 30 4661742960 258985.72 40 6215657280 345314.29 50 7769571600 431642.87 60 9323485920 517971.44 70 10877400240 604300.01 80 12431314560 690628.59 90 13985228880 776957.16 100 15539143200 863285.73
- 3E+10 2.5E+10 2E+10 1.5E+10 Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng (MW) 1E+10 5E+09 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Biểu đò 3.2.3.Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 75km - Cự ly 100 km Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 100km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng Năng lượng điện có thể (MW) sản xuất(MWh) 10 2456306160 136461.45 20 4912612320 272922.91 30 7368918480 409384.36 40 9825224640 545845.81 50 12281530800 682307.27 60 14737836960 818768.72 70 17194143120 955230.17 80 19650449280 1091691.63 90 22106755440 1228153.08 100 24563061600 1364614.53
- 3E+10 2.5E+10 2E+10 Obtainable (%) 1.5E+10 Tiềm năng năng 1E+10 lượng (MW) 5E+09 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Biểu đò 3.2.4.Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 100km Phần 3 : Kết luận và kiến nghị -3.1.Kết luận: + Nằm trong khu vực đồng bằng sông Hồng,Hưng yên là một trong những tỉnh có tiềm năng tương đối lớn về sinh khối từ phụ phẩm của ngô (Corn crop residues). + Tuy nhiên sự phân bố lại khá đồng đều,không tập trung sinh khối từ phụ phẩm của ngô đã không tạo điều kiện cho việc xây dựng các nhà máy sản xuất điện từ năng lượng sinh khối. -3.2/ Kiến nghị + Phát triển việc trồng ngô trên địa bàn toàn tỉnh. + Xây dựng các nhà máy sản xuất điện sử dụng nguồn sinh khối dồi dào từ phụ phẩm của ngô. +Phát triển công nghệ,khoa học kỹ thuật trong canh tác vùng nguyên liệu cũng như kỹ thuật sản xuất điện được đồng đều giữa các huyện trong tỉnh, giúp bình đẳng giàu nghèo giữa các huyện trong tỉnh với nhau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm lúa gạo của tỉnh Hải Phòng
10 p | 99 | 7
-
Báo cáo: Sử dụng phần mềm geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối của tỉnh Nam Định
8 p | 100 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ ngô của tỉnh Hà Tĩnh
18 p | 71 | 6
-
Báo cáo : Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hưng Yên
10 p | 88 | 6
-
Báo cáo: Tiềm năng sinh khối từ cây trông sắn của tỉnh Thái Nguyên
10 p | 83 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial toolkit để đánh tiềm năng sinh khối từ sắn của tỉnh Ninh Bình
7 p | 83 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng ở tỉnh Hưng Yên
8 p | 63 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ Sugar Can Crop của Thành phố Hà Nội
8 p | 88 | 5
-
Báo cáo: Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm đậu phộng của tỉnh Thanh Hóa (peanut crop residues)
10 p | 93 | 5
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hải Dương
8 p | 90 | 5
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geosptial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cassava crop của tỉnh Thái Bình
12 p | 112 | 5
-
Báo cáo: Tiềm năng sinh khối corn crop của tỉnh Quảng Ninh
10 p | 82 | 5
-
Báo cáo: Tìm hiều về tiềm năng sinh khối corn crop của tỉnh Bắc Giang
9 p | 81 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatical toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây mía đường của tỉnh Hải Dương
12 p | 84 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geosptial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ rice crop của tỉnh Thái Bình
11 p | 71 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây lạc của tỉnh Nam Định
11 p | 90 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial đánh giá tiềm năng sinh khối từ peanut (lạc) của tỉnh Thái Bình
10 p | 67 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ ngô của thành phố Hà Nội
7 p | 77 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn