Báo cáo: Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của sắn của tỉnh Hưng Yên
lượt xem 6
download
Đề tài Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của sắn của tỉnh Hưng Yên nhằm nêu thống kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn ở tỉnh Hưng Yên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của sắn của tỉnh Hưng Yên
- Báo cáo Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của sắn của tỉnh Hưng Yên Họ và tên: Vũ Đức Bình MSSV: 20104598 Lớp: KTCN-K55
- * Cassava crop ( sắn , khoai mì) + Đặc điểm: Cao 2–3 m, lá khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ và tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy giống, vụ trồng, địa bàn trồng và mục đích sử dụng. + Hiện trạng sản xuất: Hiện tại, sắn được trồng trên 100 nước của vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu người. Năm 2006 và 2007, sản lượng sắn thế giới đạt 226,34 triệu tấn củ tươi so với 2005/06 là 211,26 triệu tấn và 1961 là 71,26 triệu tấn. Nước có sản lượng sắn nhiều nhất là Nigeria (45,72 triệu tấn), kế đến là Thái Lan (22,58 triệu tấn) và Indonesia (19,92 triệu tấn). Nước có năng suất sắn cao nhất là Ấn Độ (31,43 tấn/ha), kế đến là Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với năng suất sắn bình quân của thế giới là 12,16 tấn/ha (FAO, 2012). Việt Nam đứng thứ mười về sản lượng sắn (7,71 triệu tấn) trên thế giới. Tại Việt Nam, sắn được canh tác phổ biến ở hầu hết các tỉnh của tám vùng sinh thái. Diện tích sắn trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. 2.1 Thống kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn ở tỉnh Hưng Yên
- Hình 2.1 lược đồ mô tả sản tiềm năng lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn của Hưng Yên Từ lược đồ hình 2.1 ta có thể quan sát toàn bộ thành phố Hưng Yên và các huyện của tỉnh đều mang màu vàng tức là tổng min là 0 tấn trên một năm. Tổng max là 200 tấn trên một năm Như vậy ta rút ra kết luận như sau : + Tổng min của cả tỉnh Hưng Yên bằng 0 tấn trên 1 năm
- + Tổng max là 2000 tấn trên một năm vì cả tỉnh Hưng Yên bao gồm 9 huyện, 1 thành phố trực thuộc tỉnh vậy nên tỉnh Hưng Yên bao gồm 10 huyện mà max là 200 tấn trên năm nên ta có tổng max là 200 x 10 = 2000 +Cụ thể ở địa phương nơi mà em sinh sống TP Hưng Yên sản lượng phụ phẩm là 150 tấn trên 1 năm + Mật độ phân bố sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn rất thấp hầu như là không có vậy nên ta có thể kết luân tỉnh Hưng Yên không có tiềm năng về năng lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn 2.2 Chọn địa điểm¸nguyên tắc chọn - địa điểm được chọn làm vị trí để xác định chính xác mức sản lượng theo từng cự li và đặt nhà máy là vị trí có tọa độ ( 20.8058; 106.0843) - nguyên tắc chon: + gần vùng nguyên liệu + vị trí giao thông thuận lợi 2.3 Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. 2.3.1 Thiết lập theo cự ly giữ nguyên phần trăm là 100% thay đổi cự li Cự li (km) Tổng năng lượng tiềm Năng lượng điện có thể năng (MW) sản xuất(MWh) 25 66,964,800 3,720,266,666 50 101,656,800 5,647,600,000 75 311,875,200 17,326,400,000 100 333,748,800 18,541,600,000 2.3.2.Theo theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass 2.3.2.1 Cự ly 25km
- Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng Năng lượng điện có thể (MW) sản xuất(MWh) 10 6,696,480 372,026,666 20 13,392,960 744,053,333 30 20,089,440 1,116,080,000 40 26,785,920 1.488,106,666 50 33,482,400 1,860,133,333 60 40,178,880 2,232,160,000 70 46,875,360 2,604,186,666 80 53,571,840 2,976,213,333 90 60,286,320 3,348,240,000 Bảng 1: thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 25km 70000000 60000000 50000000 40000000 Obtainable (%) 30000000 Tiềm năng năng lượng (MW) 20000000 10000000 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 25km 2.3.2.2 Cự li 50km
- Obtainable Tổng tiềm năng điện năng Năng lượng điện có thể (%) (MW) sản xuất(MWh) 10 10,165,680 564,760,000 20 20,311,360 1,129,520,000 30 30,497,040 1,694,280,000 40 40,662,720 2,259,040,000 50 50,828,400 2,823,800,000 60 60,994,080 3,388,560,000 70 71,159,760 3,953,320,000 80 81,325,440 4,518,080,000 90 91,491,120 5,082,840,000 Bảng 2: thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 50km 10000000 90000000 80000000 70000000 60000000 Obtainable (%) 50000000 40000000 Tổng tiềm năng điện 30000000 năng (MW) 20000000 10000000 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 50km 2.3.2.3 cự li 75km
- Obtainable Tổng tiềm năng điện năng Năng lượng điện có thể (%) (MW) sản xuất(MWh) 10 31,187,520 1,732640,000 20 62,375,040 3,465,280,000 30 93,562,560 5,197,920,000 40 124,750,080 6,930,560,000 50 155,937,600 8,663,200,000 60 187,125,120 10,395,840,000 70 218,312,640 12,128,480,000 80 249,500,160 13,816,120,000 90 280,687,680 15,593,760,000 Bảng 3: thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 75km 30000000 25000000 20000000 15000000 Obtainable (%) Obtainable (MW) 10000000 50000000 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 75km
- 2.3.2.4 Cự li100km Obtainable Tổng tiềm năng điện năng Năng lượng điện có thể (%) (MW) sản xuất(MWh) 10 33,374,880 1,854,160,000 20 66,749,760 3,708,320,000 30 100,124,640 5,562,480,000 40 133,499,520 7,416,640,000 50 166,874,400 9,270,800,000 60 200,249,280 11,124,960,000 70 233,624,160 12,979,120,000 80 266,999,040 14,833280,000 90 300,373,920 16,687,440,000 Bảng 4: thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 100km 35000000 30000000 25000000 20000000 Obtainable (%) 15000000 Tổng tiềm năng điện năng (MW) 10000000 50000000 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 100km
- Phần 3: Kết luận và kiến nghị 3.1 Kết luận + Hưng Yên là 1 trong những tỉnh có tiềm năng lớn về sinh khối từ phụ phẩm của sắn ( cassava croop) + Tuy nhiên sự phân bố là không đồng đều giữa đồng bằng, trung du và miền núi ; giũa các huyện cũng có sự khác biệt. Mặc dù vậy sự tập trung sinh khối từ phụ phẩm của sắn cũng tạo điều kiện cho việ xây dựng các nhà máy sản xuất điện từ năng lượng sinh khối. 3.2 Kiến nghị - Xây dựng các nhà máy sản xuất điện từ năng lượng sinh khối từ nguồn sinh khối dồi dào từ phụ phẩm của sắn . - Phát triển việc trồng sắn trên địa bàn toàn tỉnh vs cac giải pháp như: + Áp dụng giống sắn mới và kỹ thuật canh tác bền vững để đạt năng suất lợi nhuận cao và duy trì độ phì nhiêu của đất. + Ứng dụng dây chuyền công nghệ chế biến sắn hiện đại, tận dụng phế phụ phẩm sắn + Quy hoạch sản xuất, chế biến và tiêu thụ sắn. + Mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm sắn. + Hình thành và phát triển chương trình sắn toàn tỉnh để liên kết mạng lưới hợp tác nghiên cứu, giảng dạy, khuyến nông, quản lý, đầu tư, sản xuất, kinh doanh, chế biến và tiêu thụ sắn. - Tạo công ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập,nâng cao chat lượng cuộc sống, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng của quốc gia…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm lúa gạo của tỉnh Hải Phòng
10 p | 99 | 7
-
Báo cáo: Sử dụng phần mềm geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối của tỉnh Nam Định
8 p | 100 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ ngô của tỉnh Hà Tĩnh
18 p | 71 | 6
-
Báo cáo : Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hưng Yên
10 p | 88 | 6
-
Báo cáo: Tiềm năng sinh khối từ cây trông sắn của tỉnh Thái Nguyên
10 p | 83 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial toolkit để đánh tiềm năng sinh khối từ sắn của tỉnh Ninh Bình
7 p | 83 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng ở tỉnh Hưng Yên
8 p | 63 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ Sugar Can Crop của Thành phố Hà Nội
8 p | 88 | 5
-
Báo cáo: Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm đậu phộng của tỉnh Thanh Hóa (peanut crop residues)
10 p | 93 | 5
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hải Dương
8 p | 90 | 5
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geosptial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cassava crop của tỉnh Thái Bình
12 p | 112 | 5
-
Báo cáo: Tiềm năng sinh khối corn crop của tỉnh Quảng Ninh
10 p | 82 | 5
-
Báo cáo: Tìm hiều về tiềm năng sinh khối corn crop của tỉnh Bắc Giang
9 p | 81 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatical toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây mía đường của tỉnh Hải Dương
12 p | 84 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geosptial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ rice crop của tỉnh Thái Bình
11 p | 71 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây lạc của tỉnh Nam Định
11 p | 90 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial đánh giá tiềm năng sinh khối từ peanut (lạc) của tỉnh Thái Bình
10 p | 67 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ ngô của thành phố Hà Nội
7 p | 77 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn