intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tiểu luận " ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MANGAN TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC QUẬN TÂN PHÚ – TP. HCM "

Chia sẻ: Nguyễn Lê Huy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

187
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mực nước ngầm hạ thấp nhanh, có nguy cơ bị cạn kiệt Ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm Mangan trong nước ngầm là điều hết sức cần thiết, từ đó đưa ra những khuyến cáo và biện pháp phòng tránh giảm thiểu những tác động có hại của Mn trong nước ngầm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tiểu luận " ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MANGAN TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC QUẬN TÂN PHÚ – TP. HCM "

  1. Báo cáo tiểu luận ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MANGAN TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC QUẬN TÂN PHÚ – TP. HCM GVHD: PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ Nhóm thực hiên: 1.Đỗ Xuân Hồng 2.Ngô Thị Cẩm Loan 3.Nguyễn Hoài Thu 4.Nguyễn Thị Thùy Trang 5.Phạm Ng Phương Trang 6.Phạm Thị Mộng Tuyền
  2. Company LOGO NỘI DUNG
  3. Company LOGO PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Mực nước ngầm hạ thấp nhanh, có nguy Ô nhiễm kim loại nặng trong nước cơ bị cạn kiệt ngầm Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm Mangan trong nước ngầm là điều hết sức cần thiết, từ đó đưa ra những khuyến cáo và biện pháp phòng tránh giảm thiểu những tác động có hại của Mn trong nước ngầm.
  4. Company LOGO PHẦN 1 MỞ ĐẦU 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nồng độ Mn hiện diện trong nước ngầm tại khu vực quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Mục tiêu và yêu cầu:  Định vị được những vùng, tầng chứa nước nào thường nhiễm bẩn Mn, mức độ nhiễm bẩn của từng khu vực,  Xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm Mn trong nước ngầm,  Đưa ra các kết quả đạt được của các công trình nghiên cứu trước đây, và căn cứ trên kết quả đó đánh giá việc ô nhiễm Mn trong nước ngầm của khu vực nghiên cứu.
  5. Company LOGO PHẦN 1 MỞ ĐẦU 4. Nội dung nghiên cứu:  Xác định nồng độ Mn trong nước ngầm tại khu vực nghiên cứu theo từng thời điểm khác nhau.  Mối tương quan giữa biến động nồng độ Mn và các yếu tố liên quan khác. 5. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các kết quả nghiên cứu đã có. 6. Ý nghĩa của đề tài:  Góp phần xây dựng hoàn chỉnh lý luận về đánh giá hiện trạng ô nhiễm Mn trong nguồn nước ngầm của khu vực/Thành phố.  Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho quy hoạch khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm đúng quy cách, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
  6. Company LOGO Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
  7. Company LOGO 1. Đặc tính hoá lý và độc tính của Mn Tính chất vật lý Đồng vị Tính chất hóa học Mức độ phổ biến  Nguyên tố kim loại, 1 đồng vị bền Số O.H phổ biến là  Chiếm khoảng số nguyên tử 25 55Mn, 18 đồng vị +2,+3,+4,+6 và +7: 0,1% trong vỏ Trái Tồn tại dạng tự do phóng xạ Mn2(CO)10 Đất, đứng hàng thứ hoặc trong các Các đồng vị của K5[Mn(CN)6NO]; 12 về mức độ phổ khoáng vật. Mn xếp theo MnCl2; MnF3 ; MnO2; biến của các nguyên Màu trắng xám, KLNT từ 46 u tố. K3MnO4; K2MnO4; giòn, khó nóng chảy, (46Mn) đến 65 u  Đất chứa hàm dễ bị oxy hoá. (65Mn). KMnO4. lượng trung bình Trong đất :muối  Dạng tồn tại ổn 440 ppm. khoáng mangan là định : Mn : MnSO4 +2  Nước biển chứa các oxit hay và MnCl2 10 ppm Mn và trong cacbonat. khí quyển là 0,01  Nước tự nhiên: Mn µg/m3. tồn tại dưới dạng ion hoà tan Mn2+ và MnOH+. Quặng Mn
  8. Company LOGO 1. Đặc tính hoá lý và độc tính của Mn Vai trò Tính độc hại  Nguyên tố vi lượng của cơ thể  Nhiễm độc Mn có các biểu động vật và cây trồng. hiện: mệt mỏi, suy nhược, nhức Sản xuất sắt thép : chiếm đầu, chóng mặt, vô cảm, rối loạn khoảng 85-90% tổng nhu cầu cảm xúc….; ở mức độ toàn phát  Thêm vào dầu hỏa để giảm thì co cơ, run (kiểu Parkinson), trí tiếng nổ cho động cơ. nhớ giảm sút, hạn chế trong tư  Mangan đioxít được sử dụng duy. trong pin khô, hoặc làm chất xúc  Khói và bụi có chứa Mn thâm tác. nhập vào máu và hệ thống thần  Tẩy màu và tạo màu thủy tinh kinh trung ương qua đường hô và sản xuất sơn. hấp làm tăng nguy cơ bị ngộ độc.
  9. Company 2. Tình hình ô nhiễm Mn trong nước ngầm LOGO một số quốc gia tiêu biểu
  10. Company 2. Tình hình ô nhiễm Mn trong nước ngầm LOGO một số quốc gia tiêu biểu Băngladesh 2001: khoảng 42% các giếng khoan trên lãnh thổ Bangladesh có nồng độ Mn vượt quá giới hạn cho phép là 0,4 mg/l; tập trung ở miền Bắc và phía Đông. Ghanna - Khoảng 45% nước uống ở Ghana sản xuất từ nước ngầm. - Có khoảng 13% giếng nước ở Ashanti và 29% KV phía Tây có nồng độ Mn vượt quá 0,4 mg/l (TC WHO ).
  11. Company 2. Tình hình ô nhiễm Mn trong nước ngầm LOGO một số quốc gia tiêu biểu Scotland. - Trên 475 mẫu nước ngầm trên lãnh thổ=> nồng độ Mn trong nước ngầm dao động lên đến 1,9 mg/l, vượt 0,4 mg/l.  Hàm lượng Mn vượt quá ngưỡng cho phép là hiện tượng không hiếm gặp trên thế giới.
  12. Company LOGO 3. Ô nhiễm Mn trong nước ngầm ở VN Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm tại một số KV  Đồng bằng sông Hồng: 44% số giếng nước được lấy mẫu tại khu vực đồng bằng sông Hồng nồng độ mangan vượt mức cho phép.  Sóc Trăng: 4 trong số 7 mẫu nước ở tầng chứa nước Pleistocen thượng có hàm lượng Mn vượt quá TCCP. Hàm lượng cao nhất đạt tới 2,55mg/l.  Cà Mau: Tầng Pleistocen trung-thượng có 2/8 mẫu có hàm lượng Mn vượt quá TCCP, hàm lượng Mn đạt 8,50mg/l.  Long An: Tầng Pleistocen hạ có 4/9 mẫu có hàm lượng Mangan vượt quá TCCP, hàm lượng cao nhất đạt 1,80mg/l.  Quận 12 - TP HCM: Tầng Pliocen trên (n22) có 2/9 mẫu có hàm lượng Mn vượt quá TCCP, hàm lượng cao nhất đạt 0,69mg/l.
  13. Company LOGO 3. Ô nhiễm Mn trong nước ngầm ở VN Mối quan hệ giữa Mn và các tp khác trong nước ngầm:  Fe: =>Fe và Mn2+ có quan hệ đồng sinh trong NDD. Theo nghiên cứu của Nguyễn Việt Kỳ, Lê Thị Tuyết Vân  pH: Độ pH ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thuỷ phân của Mn.
  14. Company 4.Một số biện pháp xử lý Mn trong nước LOGO ngầm  Oxy hoá bằng oxy 2Mn(HCO3)2 + O2 + 6H2O → 2Mn(OH)4 + 4H+ + 4HCO3-  Oxy hoá bằng đioxit clo Mn2+ + 2ClO2 + 2H2O→ MnO2 + 2O2 + 2Cl- + 4H+  Oxy hoá bằng permanganat kali 3Mn2+ + 2MnO4- + 2H2O→ 5MnO2 + 4H+  Oxy hoá bằng ozon Mn2+ + O3 + H2O→ MnO2 + O2 + 2H+  Phương pháp sinh học (MANAGAZUR) Phần lớn các vi khuẩn trong môi trường hiếu khí cho phép oxy hóa sinh học Mn.
  15. Company LOGO 5. Sơ lược ĐCTV khu vực nghiên cứu - Diện tích: 1.606,98ha, chiếm 0,76% diện tích tự nhiên toàn thành phố. - Dân số: năm 2010 khoảng 385.000 người dự kiến đến năm 2020 khoảng 465.000 người. - Về hành chính: quận bao gồm 11 phường là: Tân Sơn Nhì, Tây Thạnh, Sơn Kỳ, Tân Quý, Tân Thành, Phú Thọ Hòa, Phú Thạnh, Phú Trung, Hòa Thạnh, Hiệp Tân, Tân Thới Hòa.
  16. Company LOGO 5. Sơ lược ĐCTV khu vực nghiên cứu  Vị trí địa lý  Phía Đông giáp quận Tân Bình  Phía Tây giáp quận Bình Tân  Phía Nam giáp quận 6, quận 11;  Phía Bắc giáp quận 12  Địa hình Được chia làm hai vùng:  Vùng cao dạng địa hình bào mòn sinh tụ, cao độ từ 3 - 4m, độ dốc 0 - 4m.  Vùng thấp dạng địa hình tích tụ.  Địa chất: Đất đai của quận được phân thành 3 loại chính: đất xám, đất phù sa, đất phèn
  17. Company LOGO 5. Sơ lược ĐCTV khu vực nghiên cứu  Nguồn nước và thủy văn - Chịu ảnh hưởng đặc điểm thủy văn của toàn thành phố. - Nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất phát triển. - Về thủy văn chịu ảnh hưởng dao động bán nhật triều của biển Ðông.
  18. Company LOGO Phần 3 Hiện trạng ô nhiễm Mangan khu vực nghiên cứu
  19. Company 1. Tổng quan về hiện trạng ô nhiễm Mn LOGO trong NDĐ tại Tân Phú Hình 3.1. Sơ đồ bố trí mạng lưới giếng khoan tại khu vực nghiên cứu
  20. Company 1. Tổng quan về hiện trạng ô nhiễm Mn LOGO trong NDĐ tại Tân Phú Trong khu vực bãi giếng tồn tại 4 đơn vị chứa nước  Tầng chứa nước Pleistocen trung – thượng (pq2-3) phân bố ở độ sâu 10 – 40m;  Tầng chứa nước Pleistocen hạ (qp1) phân bố ở độ sâu 60 – 90m;  Tầng chứa nước Pliocen trên (n22) phân bố từ 120 – 140m;  Tầng chứa nước Pliocen dưới (n21) phân bố ở độ sâu > 160m đến 230m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0