intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tóm tắt: Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Thảo Lê91 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

82
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo tóm tắt Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay trình bày về hiện trạng tiếp cận đất đai của phụ nữ qua tư liệu định lượng, các sức mạnh loại trừ, phụ nữ và tiếp cận đất đai những không gian mở. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tóm tắt: Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay

  1. Empowered lives. Resilient nations. TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY
  2. TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Hoàng Cầm Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Phương Châm Ngô Thị Phương Lan Trần Tuyết Nhung (Trưởng nhóm) Vũ Thành Long Bản quyền © tháng 7 năm 2013 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) 25 - 29 Phan Bội Châu, Hà Nội, Việt Nam Tất cả các quyền. Không có phần nào của ấn phẩm này được sao chép, lưu truyền, truyền tải dưới mọi hình thức, bằng bất kỳ phương tiện nào, điện tử, cơ khí, sao chép, ghi âm mà không có sự đồng ý của UNDP. Các quan điểm thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết phải đại diện cho Liên Hợp Quốc, trong đó có UNDP hoặc bất kỳ thành viên nào của Liên Hợp Quốc. Việc thiết và trình bày tài liệu này không có hàm ý thể hiện bất kỳ quan điểm nào của Ban thư ký Liên Hợp Quốc hoặc UNDP về tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, lãnh thổ, thành phố hoặc vùng đất hay thẩm quyền và những vấn đề liên quan đến việc phan định ranh giới giữa các quốc gia. Thiết kế và trình bày: Phan Hương Giang/UNDP Viet Nam In tại Việt Nam bởi công ty Phú Sỹ Giấy phép xuất bản số 1256-2013/CXB/05-135/VHTT
  3. LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn Chương Xin cảm ơn những nhà khoa học đã đọc và góp trình Phát triển Liên hợp quốc tại Hà Nội, chính ý cho bản thảo báo cáo này. Chúng tôi đặc biệt quyền và các cá nhân tại 10 tỉnh thực hiện khảo cảm ơn những người đã tham gia các cuộc khảo sát đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi tiến sát và phỏng vấn của chúng tôi. Không có sự giúp hành nghiên cứu này. Xin gửi lời cảm ơn tới chị Lê đỡ nhiệt thành của họ, chúng tôi không thể hoàn Thị Ngân Giang và chị Lê Thị Nam Hương, cán bộ thành cuộc nghiên cứu này. Tất cả những thiếu sót Văn phòng UNDP và các nhà chuyên môn đã có là hoàn toàn thuộc về nhóm nghiên cứu. những nhận xét, góp ý quý báu trong buổi báo cáo kết quả nghiên cứu bước đầu tại Hà Nội vào tháng 4 năm 2012. Xin cảm ơn anh Trần Duy Anh đã trợ giúp cho nghiên cứu ở Việt Nam, Michelle Phan và Shalika đã tạo các bản đồ, và Kristen Chew đã biên tập bản thảo tiếng Anh ở Toronto.
  4. MỤC LỤC BÁO CÁO TÓM TẮT................................................................................................................................................................... 6 DẪN NHẬP.................................................................................................................................................................................13 I. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU...........................................................................................................................................................14 1.1. Khung lý thuyết...........................................................................................................................................................14 1.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu...........................................................................................................................17 II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN......................................................................................................................................................17 2.1. Phân tích tài liệu văn bản........................................................................................................................................23 2.2. Điều tra định lượng....................................................................................................................................................23 2.3. Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm......................................................................................................................24 2.4. Hạn chế của nghiên cứu..........................................................................................................................................24 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................................................................................................25 A. HIỆN TRẠNG TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA PHỤ NỮ QUA TƯ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG....................................................25 1. Đặc điểm hộ gia đình và đất đai...........................................................................................................................25 2. Vai trò phụ nữ trong gia đình và xã hội..............................................................................................................40 3. Thái độ về quyền lợi và tiếp cận đất đai của phụ nữ.....................................................................................43 4. Thực hành tiếp cận sở hữu đất đai của phụ nữ...............................................................................................48 5. Tiếp cận thông tin về pháp luật và thị trường đất đai..................................................................................56 B. CÁC SỨC MẠNH LOẠI TRỪ................................................................................................................................................59 1. Luật pháp......................................................................................................................................................................59 2. Thực hành dòng họ: Phân chia tài sản và nối dõi...........................................................................................65 3. Tổ hòa giải.....................................................................................................................................................................83 4. Di chúc............................................................................................................................................................................87 5. Tiếp cận dịch vụ pháp lý..........................................................................................................................................91 6. Kiến tạo giới trong các bối cảnh văn hóa..........................................................................................................94 C. PHỤ NỮ VÀ TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI: NHỮNG KHÔNG GIAN MỞ.........................................................................97 1. Những nỗ lực của nhà nước và vai trò của truyền thông............................................................................98 2. Đô thị hóa và khả năng tiếp cận đất đai của phụ nữ.....................................................................................99 3. Thay đổi giá trị biểu tượng của đất đai – tác động của di cư................................................................... 102 IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................................................................................................... 103 4.1. Kết luận....................................................................................................................................................................... 103 4.2. Khuyến nghị.............................................................................................................................................................. 106 4.2.1. Các khuyến nghị chung........................................................................................................................................ 106 4.2.2. Các họat động can thiệp ưu tiên triển khai thí điểm.................................................................................. 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................... 111 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Một số đặc điểm nhân khẩu - xã hội của người trả lời phân theo giới tính.....................................25 Bảng 2. Học vấn của người trả lời phân theo tính chất nông thôn/đô thị của nơi ở....................................26
  5. Bảng 3. Lý do di trú từ nơi sinh đến nơi ở hiện nay theo giới tính......................................................................27 BÁO CÁO TÓM TẮT Bảng 4. Người trả lời phân theo địa bàn nghiên cứu và nhóm tộc người........................................................28 Bảng 5. Một số đặc điểm nhân khẩu - xã hội của người trả lời theo tộc người..............................................29 Bảng 6. Năm nhóm thu nhập hộ phân theo tỉnh, nông thôn/đô thị và nhóm tộc người..........................31 Bảng 7. Chất lượng nhà ở hộ gia đình theo tỉnh cư trú, nông thôn/đô thị và nhóm tộc người...............31 Bảng 8. Quan hệ họ hàng, vị trí nghề nghiệp của họ hàng và mức độ thân thiết với họ hàng đang sống trong cùng xã/phường của người trả lời, phân theo giới tính, nhóm tộc người và nông thôn/ đô thị..........................................................................................................................................................................33 Bảng 9. Vị trí nghề nghiệp của những bạn bè đang sống trong cùng xã/phường và mức độ thân thiết của người trả lời phân theo giới tính, nhóm tộc người và nông thôn/đô thị.................................34 Vấn đề tiếp cận đất đai của phụ nữ thường được thực hành di chúc và chúc thư (thị trường, các quy Bảng 10. Qui mô diện tích đất ở của hộ gia đình phân theo tỉnh cư trú, tính chất nông thôn/đô thị và xem xét trong bối cảnh của sự áp bức, sự giải định); tiếp cận với dịch vụ pháp lý (thị trường, lực) nhóm tộc người.....................................................................................................................................................35 phóng, hay tính độc đáo của Việt Nam. Nghiên và các thái độ về giới vốn thường ưu tiên nam giới Bảng 11. Nguồn gốc đất ở theo tỉnh, tính chất nông thôn/đô thị và nhóm tộc người.................................36 cứu này tìm hiểu sự tiếp cận đất đai của phụ nữ ở ở các tộc người được khảo sát. Bảng 12. Các loại đất khác ngoài đất ở hiện tại theo tỉnh, nông thôn/đô thị và nhóm tộc người............38 10 tỉnh thành của Việt Nam không theo các truyền Bảng 13. Diện tích trung bình của các mảnh đất (ngoài mảnh đất đang ở) phân theo loại đất khác và thống như vậy. Mặc dù về lý thuyết thì theo luật Việt Nam hiện theo tỉnh cư trú, nông thôn/đô thị và nhóm tộc người..........................................................................39 thời, phụ nữ bình đẳng khi tiếp cận với đất đai. Bảng 14. Người thực hiện chính các công việc nhà, công việc kinh tế và quan hệ bên ngoài của hộ gia Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra bảng hỏi Luật pháp đảm bảo sự phân chia tài sản cá nhân đình (*)......................................................................................................................................................................40 và nghiên cứu dân tộc học ở các địa phương không phân biệt giới nhưng có hai đặc điểm của Bảng 15. Người thực hiện chính các công việc nhà, công việc kinh tế và quan hệ bên ngoài phân theo sau: Hà Nội (huyện Quốc Oai và Từ Liêm), thành luật vận hành loại trừ phụ nữ ra khỏi sự tiếp cận giới tính, nhóm tộc người và nông thôn/đô thị.........................................................................................41 phố Hồ Chí Minh (huyện Hóc Môn và quận Bình với tài sản của họ. Các vụ xét xử, dữ liệu định Bảng 16. Thái độ của người trả lời liên quan đến vai trò giới trong việc đứng tên giấy tờ và phân chia đất Thạnh), và Đà Nẵng (quận Hải Châu và Sơn Trà), lượng và định tính đều cho thấy là các gia đình Lâm Đồng (huyện Đức Trọng và Lạc Dương), Long phân chia tài sản trước khi chết đã phân chia tài đai giữa vợ chồng phân theo giới tính, nhóm tộc người và nông thôn/đô thị..............................42 An (huyện Cần Đước và thành phố Tân An), Nghệ sản mà không hoặc ít quan tâm đến bình đẳng Bảng 17. Thái độ của người trả lời liên quan đến vai trò giới trong việc thừa kế đất đai của cha mẹ phân An (huyện Quỳnh Lưu và Diễn Châu), Ninh Thuận giới. Họ phân chia tài sản gia đình dựa trên nhiều theo giới tính, nhóm tộc người và nông thôn/đô thị..............................................................................44 (huyện Ninh Phước và Bác Ái), Quảng Ninh (huyện lý do khác nhau, bao gồm sự ưa thích con trai, Bảng 18. Phân tích nhân tố đối với nhận thức về việc phân chia đất đai cho con cái....................................44 Hoành Bồ và thành phố Hạ Long), Sơn La (huyện thực hành phong tục, và các cảnh huống cá nhân, Bảng 19. Thái độ của người trả lời liên quan đến vai trò của cha mẹ, gia đình, họ tộc và chính quyền đối Phù Yên và Bắc Yên), và Trà Vinh (huyện Cầu Kè tất cả hợp lại đã loại trừ phụ nữ ra khỏi sự đòi hỏi với việc thừa kế đất đai và tranh chấp đất đai phân theo giới tính, nhóm tộc người và nông và Tiểu Cần), đại diện cho 8 vùng kinh tế của Việt về tài sản như đã phân tích chi tiết trong báo cáo. thôn/đô thị..............................................................................................................................................................45 Nam hiện nay. Nhóm nghiên cứu chọn những địa Thứ hai, do tài sản gia đình thường được thừa kế Bảng 20. Dự định của người trả lời đối với việc chia đất đai, tài sản cho các con phân theo tỉnh và điểm này vì chúng phản ánh sự đa dạng về bối thông qua quá trình nối dõi, luật quy định việc huyện.........................................................................................................................................................................46 cảnh nông thôn đô thị, thực hành dòng họ, và nối dõi loại trừ những người con không chính Bảng 21. Dự định của người trả lời đối với việc chia đất đai, tài sản cho các con phân theo giới tính, tộc người. Ngoài các dữ liệu khảo sát định lượng, thức, đặt phụ nữ và những người con không nhóm tộc người và nông thôn/đô thị...........................................................................................................47 phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm, nhóm nghiên chính thức này ở vị thế dễ tổn thương. Ở đây, Bảng 22. Người đứng tên giấy chứng nhận chủ quyền và có chủ quyền trên thực tế với đất ở hiện nay cứu đã phân tích 42 bản án của tòa liên quan đến người vợ thứ/ vợ trong hôn nhân thực tế nhưng của gia đình phân theo nhóm tộc người và nông thôn/đô thị............................................................48 vấn đề thừa kế ở tòa án Việt Nam từ cấp quận không theo luật định/ và những bạn tình ngoài Bảng 23. Tỷ lệ được đứng tên chủ quyền đối với đất ở hiện tại theo nguồn gốc của mảnh đất...............49 huyện đến tòa án tối cao. hôn nhân nằm ngoài khung ảnh hưởng của luật Bảng 24. Thực hành vợ và chồng cùng đứng tên trong giấy chủ quyền đất ở và quyền định đoạt đối với pháp về nối dõi, khiến cho những người phụ nữ đất ở theo các chiều kích kinh tế, học vấn, hiểu biết pháp luật và thái độ về sở hữu đất đai...50 này và con của họ không nơi trông cậy trong Bảng 25. Người đứng tên chủ quyền và có chủ quyền với các mảnh đất khác của gia đình phân theo Phát hiện của nghiên cứu trường hợp chồng/cha của họ qua đời. Mặc dù nhóm tộc người và nông thôn/đô thị...........................................................................................................53 những người trả lời nhận thức là tòa án sẽ xét Bảng 26. Tỷ lệ tham gia vào hoạt động thương lượng liên quan đến các giao dịch đất đai.......................53 Dựa trên dữ liệu định lượng và định tính, chúng xử theo luật pháp nhưng trong thực tế việc phân Bảng 27. Người nắm vai trò quyết định trong các giao dịch đất đai trong vòng 5 năm trở lại đây phân tôi nhận thấy nói chung phụ nữ không tiếp cận xử của luật thừa kế rất phức tạp. Có bằng chứng theo nhóm tộc người và nông thôn/đô thị.................................................................................................54 bình đẳng với đất đai so với nam giới. Chúng tôi cho thấy các thẩm phán có lúc đưa ra các quyết Bảng 28. Tỷ lệ người tìm hiểu các nội dung thông tin, chính sách, pháp luật về đất đai phân theo giới có thể xác định 6 rào cản chính đối với sự tiếp cận định dựa trên các nhận thức chồng chéo nhau tính, nhóm tộc người và nông thôn/đô thị.................................................................................................55 đất đai của phụ nữ. và chưa quan tâm đến việc áp dụng luật với mục Bảng 29. Tỷ lệ phần trăm người tham gia vào các buổi họp tuyên truyền chính sách và pháp luật phân đích bình đẳng giới. Thay vào đó, họ dùng sự linh hoạt của luật để xét xử các vụ kiện, cân bằng giữa theo nhóm tộc người và nông thôn/đô thị.................................................................................................56 Các rào cản đối với tiếp cận đất đai của những gì họ cho là thực hành theo phong tục Bảng 30. Nguồn cung cấp lời khuyên khi xảy ra tranh chấp về đất đai phân theo giới tính, nhóm tộc của vùng miền với sự công bằng của pháp luật. người và nông thôn/đô thị................................................................................................................................58 phụ nữ Rào cản chính ngăn cản phụ nữ tiếp cận với Các dạng thức thừa kế vốn được hợp thức bằng quyền đất đai của họ gồm có luật hiện hành (các thực hành dòng họ vận hành để loại trừ nhiều quy định); thực hành dòng họ (sự hợp thức hóa); phụ nữ khỏi quyền tiếp cận đất đai. Có sự phân tổ hòa giải (lực, thị trường, và sự hợp thức hóa); biệt rạch ròi về thái độ đối với sự tiếp cận đất đai của phụ nữ khi chúng tôi đo lường theo thực hành Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay i
  6. dòng họ. 52.2% người trả lời từ các hộ gia đình nói đến sự lưỡng lự khi công bố di chúc vì sợ đó em trai. Cuối cùng, những khó khăn của hệ thống của địa phương từ bên trong. Những quan sát từ theo phụ hệ cho biết họ tin là tài sản nên được là điềm báo không tốt cho vấn đề sức khỏe. Cuối hành chính cùng với quyền lực mà các công chức người trả lời cho thấy khi tìm kiếm để mở rộng sự chia đều cho con gái và con trai, so với 89.5% của cùng, thậm chí khi các gia đình đã làm di chúc thì thể hiện đối với các phụ nữ địa phương tiếp tục tiếp cận đất đai của phụ nữ chúng tôi tiếp cận vấn nhóm song hệ và 29.6% của nhóm mẫu hệ. Trong ưu tiên hàng đầu của người làm di chúc vẫn chỉ là đẩy phụ nữ ra khỏi việc tiếp cận với những dịch vụ đề thông qua các giải pháp thực tế mà mở rộng hôn nhân, về việc đứng tên sổ đỏ, ở nhóm phụ hệ việc có giấy tờ để chính thức hóa các dạng thức này. Để tham gia, phụ nữ phải có khả năng chi trả sự tiếp cận đối với kiến thức và các dịch vụ pháp lý 58.9% người trả lời cho là đàn ông nên là người phân chia gia đình trước sự kiện đó. Đó là, vì đa số phí tổn và các dịch vụ lót đường kèm theo và để cho những thực hành văn hóa để thay đổi từ bên duy nhất sở hữu tài sản gia đình trong khi con số các gia đình Việt Nam thích con trai, trông đợi ở tương tác với người đại diện của nhà nước được trong hơn là được áp đặt từ bên ngoài. này thấp hơn nhiều ở nhóm mẫu hệ (30.1%) và con trai nhiều hơn nên được hưởng nhiều tài sản cho là đã sử dụng quyền hành của họ để tác động song hệ (37%). Ở đây, giá trị biểu tượng của đất hơn, còn con gái chỉ được hưởng một ít tài sản gia đến các phụ nữ địa phương. đai tổ tiên như là nơi chốn cư ngụ của linh hồn đình hay không có gì cả. Hiện tượng này xuất hiện Khuyến nghị cha mẹ đã qua đời, có vai trò quan trọng khi rõ ở các cộng động nơi mà đất đai kết nối chặt Mặc dù mỗi cộng đồng có những mong đợi khác quyết định con gái hay con trai sẽ được tiếp cận chẽ với các lớp thế hệ trong gia đình và thực hành nhau về phụ nữ nhưng chúng tôi nhận thấy là các Qua 10 địa điểm nghiên cứu, trong các cuộc phỏng với đất đai đó. Các phát hiện thống kê này phù dòng họ. thái độ địa phương về giới giống nhau ở tác động vấn sâu và thảo luận nhóm, người trả lời thể hiện hợp với các phỏng vấn sâu khi người trả lời từ gia của chúng: hạn chế tiếp cận đất đai của phụ nữ. sự phản ứng mạnh mẽ với việc áp đặt bình đẳng đình phụ hệ thực hành cư trú sau hôn nhân theo Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy ban/ tổ hòa giải Từ sự phân chia trách nhiệm trong gia đình đến giới từ bên ngoài. Ở những nơi phụ nữ bị loại trừ phụ hệ cho thấy là có xu hướng chỉ dành đất cho địa phương là một trong những rào cản đối với nhận thức về trình độ, đến vị trí và vị thế xã hội ra khỏi quyền đất đai của họ thì đa số đều cho việc những người con trai và chỉ cho con gái đối với quyền tiếp cận đất đai của phụ nữ. Các tổ hòa chúng tôi đều thấy là các thái độ địa phương về này là “truyền thống” hay “phong tục”. Cả người trả các gia đình theo mẫu hệ. Các dạng thức cư trú giải này do nhà nước lập ra để giải quyết các giới đều được phụ nữ và nam giới tái sản xuất ra lời nam và nữ đều cho là quan điểm bình đẳng tạo ra những mong đợi về trách nhiệm và việc tranh chấp ở địa phương với hai ý tưởng: giữ gìn giống nhau, vận hành để giới hạn sự tiếp cận đất giới không nên được áp đặt từ bên ngoài vì đây là nương tựa giữa các thế hệ, tác động đến việc cha hòa khí và tăng cường sự gắn bó với luật pháp. đai của phụ nữ qua các thế hệ. Giới, như một cơ điều không thể và nó sẽ tạo ra bất ổn trong xã hội mẹ phân chia tài sản đất đai như thế nào. Tuy nhiên, về vấn đề tiếp cận đất đai của phụ nữ, chế thể hiện mối quan hệ quyền lực giúp chúng địa phương. Con đường tốt hơn đó là sự tiến hóa chúng tôi nhận thấy là các thành viên của tổ hòa tôi hiểu được tại sao tài sản dù được chuyển giao tự nhiên của các quy chuẩn xã hội. Vì thế, trong Ở người Khmer ở tỉnh Trà Vinh, dân tộc thực hành giải khuyến khích phụ nữ không thách thức lại vị tới tay phụ nữ nhưng họ vẫn không được hưởng khuyến nghị, chúng tôi quan tâm đến nhận thức song hệ, những người trả lời cho là họ không ưu trí hiện trạng, có nghĩa là họ không nên đòi phần lợi từ nó như trong trường hợp phụ nữ Chăm. khuyến khích sự tiếp cận quyền đất đai bình đẳng tiên con gái hay con trai mà chỉ quan tâm đến ai là chia tài sản gia đình mà đã được luật pháp đảm Đàn ông Chăm trong cộng đồng được cho là có hơn có thể được cộng đồng địa phương, phụ nữ người thờ cúng tổ tiên. Mặc dù tỷ lệ phụ nữ thừa bảo. Mặc dù các quyết định và lời khuyên của họ học hơn và có khả năng giữ các vị trí quyền lực và nam giới cho là không phù hợp. Do vậy, bất cứ hưởng và kế tục tài sản gia đình ở nhóm mẫu hệ không có tính chất ràng buộc nhưng thành viên ở những cộng đồng địa phương này. Vì vậy, mặc chương trình can thiệp nào đều phải có chương lớn hơn nhưng không có nghĩa là phụ nữ có thể của tổ hòa giải có vị trí và uy tín xã hội trong cộng dù phụ nữ có quyền đòi hỏi chính thức về đất đai trình giáo dục rộng lớn để cung cấp thông tin và hưởng lợi (tiếp cận theo thuật ngữ của chúng tôi) đồng, các quyết định và sự đe dọa của họ đối với nhưng họ không có thẩm quyền đối với nó. Các công cụ cần có cho phụ nữ và nam giới đòi hỏi từ đất đai ngang bằng với đàn ông trong cộng phụ nữ đòi quyền về tài sản đất đai là lực ngăn cản mong đợi về giới được xã hội kiến tạo tác động quyền đất đai của họ. đồng của họ. Cộng đồng người Raglai và người quan trọng. Các cuộc phỏng vấn với thành viên đến phụ nữ và nam giới trong quan niệm về trách Chăm là một ví dụ điển hình: mặc dù người được tổ hòa giải và các phụ nữ có liên quan đến tranh nhiệm và quyền của họ: phụ nữ chăm sóc công Để dung hòa các lực hợp thức hóa này mà có thể khảo sát bằng bảng hỏi hay phỏng vấn đều trả lời chấp đất đai cho thấy đối với các thành viên của việc nhà trong khi nam giới đảm nhiệm các vấn loại trừ sự tiếp cận đất đai của phụ nữ chúng tôi không do dự là ưu tiên con gái trong việc phân tổ hòa giải thì mục tiêu giữ gìn hòa khí của cộng đề bên ngoài xã hội. Những mong đợi này không tin là các chương trình toàn diện nhấn mạnh đến chia tài sản gia đình và nối dõi nhưng trong các đồng quan trọng hơn việc đảm bảo sự tiếp cận có tính phổ quát mà có sự khác biệt theo vùng và tầm quan trọng của việc hiểu quyền của mình cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm thì lại thể của phụ nữ đối với quyền về đất đai. theo tính chất nông thôn hay đô thị. theo luật pháp có thể khuyến khích các phụ nữ hiện là do trình độ học vấn và nhận thức về năng tiếp cận quyền và các cộng đồng địa phương lực xã hội thì người chồng trong gia đình (hay ông Ở các điểm nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy phụ Mặc dù có nhiều rào cản đối với sự tiếp cận đất cho phép họ làm như thế. Cần nhấn mạnh các cậu) có quyết định quan trọng về tài sản gia đình nữ thiếu sự tiếp cận dịch vụ pháp lý ở các cộng đai của phụ nữ nhưng có bằng chứng cho thấy có chương trình thông tin để mở rộng sự hiểu biết chứ không phải người phụ nữ đã thực sự có quyền đồng địa phương, đây là một bất lợi để đòi hỏi những cơ hội mở rộng sự tiếp cận này. Đầu tiên, này ở các cộng đồng nông thôn và ở những khu này theo phong tục. Theo các nhóm tộc người, về quyền tiếp cận đất đai so với nam giới. Việc có thể kể tới phụ nữ ở đô thị có sự tiếp cận với đất vực có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Chúng chúng tôi thấy là thẩm quyền đối với tài sản gia thiếu sự tiếp cận dịch vụ pháp lý này là do một đai nhiều hơn phụ nữ ở nông thôn. Hiện tượng tôi đề nghị là các chương trình thông tin phải đình thường ưu tiên cho người chồng, thường là số nguyên nhân, bao gồm ngôn ngữ và giáo dục, này hiện hữu không phải do đô thị có một số tính vận hành trong cộng đồng, để học hỏi về những do sự khác biệt tương đối về trình độ học vấn hay vị trí xã hội, các động thái quyền lực, và các khó chất kỳ diệu mà là do sự giao thoa của những cơ dạng thức hành vi và giáo dục phụ nữ về quyền sự am hiểu và quen thuộc với luật pháp và các khăn của hệ thống hành chính. Đối với phụ nữ hội vật chất và tri thức sẵn có cho các phụ nữ ở đô hợp pháp của họ mà không áp đặt một khái thiết chế khác của nhà nước. ở các nhóm dân tộc thiểu số, rào cản ngôn ngữ thị. Ở đây, phụ nữ có nhiều cơ hội về kinh tế hơn, niệm phổ quát về bình đẳng và công bằng. Các đã ngăn cản họ tiếp cận các dịch vụ pháp lý và họ sống ở những không gian nơi có thể tiếp cận chương trình thông tin cũng nên tìm cách để Ở 10 tỉnh nghiên cứu khảo sát, chúng tôi nhận khiến cho họ nghĩ là nam giới đại diện tốt hơn cho báo chí, internet, và các điều kiện vật chất và phi giáo dục nam giới trong cộng đồng để mà khi thấy các thực hành chúc thư không giống nhau. những lợi ích tài sản của họ. Thậm chí đối với phụ vật chất khác mà quy định sự tiếp cận bình đẳng phụ nữ cố gắng tiếp cận quyền đất đai, họ có Một số cộng đồng chỉ làm “di chúc miệng.” Số nữ người Kinh, ngôn ngữ cũng là một rào cản do đối với đất đai của phụ nữ là một tiêu chuẩn tự thể vận dụng sự liên minh ở một phạm vi rộng khác, đặc biệt là các cộng đồng dân tộc thiểu số họ không cho là mình thông thạo ngôn ngữ của nhiên và được xã hội chấp nhận. Phụ nữ sống ở lớn hơn. thường có tiếp cận hạn chế với giáo dục hoặc chính quyền, và vì vậy không tiếp cận với các dịch thành thị hay những người mới di cư đến thành Tổ/ ban hòa giải đặc biệt ở những vùng thực hành pháp luật, tin là giấy tờ đất đai là di chúc trên thực vụ pháp lý. Họ cũng bị gạt ra khỏi việc tiếp cận thị có cách hiểu mới về luật pháp, về bình đẳng phụ hệ nổi trội đã trở thành một quyền lực vô tế và sẽ đảm bảo cho quyền của người nối dõi khi dịch vụ pháp lý vì họ tự nhìn nhận bản thân họ giới, và trải nghiệm khi quay về cộng đồng nông hình vận hành để hạn chế phụ nữ tiếp cận quyền họ qua đời. Những người trả lời phỏng vấn cũng có vị trí xã hội thấp hơn so với chồng và các anh thôn của họ đã làm thay đổi những mong đợi của họ. Các tổ hòa giải củng cố cho các phong ii Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay iii
  7. tục và thực hành loại trừ phụ nữ khỏi quyền đất trình can thiệp vào trong các thực hành hiện nay đai, đặc biệt khi có tranh chấp giữa các thành viên và mở rộng sự tiếp cận của phụ nữ đối với đất đai Để các chương trình toàn diện vận hành tốt chúng trong gia đình và làng xã. Do đặc thù quyền lực trên diện rộng (khu vực, các chương trình hành tôi tin là các chương trình thí điểm huấn luyện các của tổ hòa giải, chúng tôi đề nghị là mục tiêu có động), chúng tôi đề nghị nên chọn ba cộng đồng nhân viên tôn trọng người địa phương, các thực tính “lý” của tổ hòa giải phải được nhấn mạnh hơn (người Hmong và Dao ở Sơn La và người Kinh ở hành và phong tục địa phương sẽ xây dựng được so với mục tiêu “tình”. Đó là, họ nên tìm cách hòa Nghệ An) để tiến hành các chương trình can thiệp lòng tin giữa phụ nữ địa phương và các thể chế giải theo luật hơn là để duy trì các mối quan hệ dưới dạng các chương trình thí điểm để mở rộng pháp lý mà trước giờ được xem như một rào cản gia đình, đặc biệt khi phụ nữ đang tìm cách đòi sự tiếp cận với các dịch vụ pháp lý. Bất cứ chương cho sự tiếp cận bình đẳng. Với lực lượng cán bộ quyền của họ. trình thực hiện nào cũng phải tìm cách để 1) gia được đào tạo tốt, những chương trình thí điểm tăng các nội dung và các chiến lược truyền thông này có thể là mẫu hình cho việc làm thế nào các Bằng cách tăng tính hiệu quả của các dịch vụ cho các chương trình toàn diện; 2) khuyến khích thể chế pháp lý cơ bản khác ở Việt Nam có thể pháp lý, nhà nước có thể bắt đầu thay đổi cách và ủng hộ phụ nữ đăng ký quyền sử dụng đất phục vụ được mục đích là các nguồn lực cho các nhìn nhận về bình đẳng nam nữ và hạn chế việc và sử dụng giấy tờ chuyển quyền sử dụng đất; cộng đồng địa phương hơn là rào cản tiếp cận loại trừ phụ nữ khỏi quyền lợi đất đai của họ. Các và 3) gia tăng tiêu chuẩn các dịch vụ pháp lý cơ luật pháp. thủ tục hành chính nên được đơn giản hơn và sở ở khắp các cộng đồng ở Việt Nam. Chúng tôi phụ nữ nên có được hỗ trợ về tài chính cho những khuyến nghị triển khai một chương trình thí điểm chi phí giấy tờ. Chúng tôi cũng khuyến nghị là ở có có tính chất toàn diện theo các nguyên tắc: bao những nơi phụ nữ dân tộc thiểu số cần sự giúp hàm, đa dạng và rõ ràng. đỡ về ngôn ngữ nên có bộ phận hỗ trợ về ngôn ngữ. Trong quá trình tuyển nhân sự, các chính Khi nói đến sự bao hàm, chúng tôi có ý là việc thiết quyền địa phương nên chú trọng đặc biệt phụ nữ kế và thực hiện chương trình phải đảm bảo thông ở các cộng đồng dân tộc thiểu số để làm việc ở điệp cơ bản cho tất cả các chủ thể. Mọi thành viên các văn phòng hỗ trợ này. Để gia tăng các dịch vụ của cộng đồng – người lớn tuổi, phụ nữ, nam giới, pháp lý cơ sở cần phải chú ý đến nhu cầu có sự người nghèo và người có vị thế phải có cùng một trợ giúp tích cực về các giấy tờ sử dụng đất cũng thông điệp – đó là luật pháp đảm bảo cho quyền như công bố di chúc. Những văn phòng và các tiếp cận đất đai của phụ nữ và hệ thống pháp lý có buổi thảo luận như vậy có tiềm năng trở thành các cơ chế để giúp cho phụ nữ tiếp cận với chúng. các trung tâm nguồn lực quan trọng cho phụ nữ Chỉ với sự tham gia của các thành viên ở mọi tầng khi họ không thể nhờ cậy vào các mạng lưới gia lớp của xã hội thì thông điệp này mới đạt hiệu quả đình và xã hội. ở mức cao nhất. Cuối cùng, việc thiếu các dịch vụ xã hội chung Khi nói đến sự đa dạng, chúng tôi muốn nói là và các cơ hội học tập cho trẻ em gái ở các cộng việc thiết kế và thực hiện các chương trình toàn đồng dân tộc thiểu số là một rào cản quan trọng diện phải đa dạng và linh hoạt. Thông điện muốn khác cho sự tiếp cận của phụ nữ đối với quyền chuyển tải phải được tiếp âm qua nhiều kênh về đất đai. Các mạng lưới phúc lợi xã hội mạnh truyền thông và theo các cách chính thức và phi mẽ hơn sẽ đảm bảo an sinh tuổi già, và vì thế làm chính thức. Cụ thể, các chương trình này nên dựa giảm sự mong đợi vào con cái và cho phép phụ vào các kiến thức địa phương của các chủ thể nữ biết là họ có những lựa chọn khác khi có liên chính thức và phi chính thức và các chiến lược quan đến tranh chấp trong nội bộ gia đình. Ở các truyền thông phải dựa vào thực hành ở các cộng vùng nông thôn, hầu như tất cả những người trả đồng này. Theo cách đó, thông điệp mới có thể lời có cũng quan điểm khi cho là phụ nữ “không được thông hiểu, được thể hiện lại và tái sản xuất biết gì” hay không có khả năng như chồng của họ theo những thuật ngữ của địa phương hơn là và vì thế quyền kiểm soát tài sản của gia đình nằm được áp đặt từ trên xuống. trong tay người chồng. Việc gia tăng chất lượng giáo dục cho trẻ em gái ở các vùng khó khăn là Khi nói đến sự rõ ràng, chúng tôi đề nghị là phải một bước căn bản mở rộng sự tiếp cận đất đai của chú ý đến dạng thức và ngôn ngữ của thông điệp phụ nữ về lâu dài. vì đây là điều quan trọng như chính nội dung của thông điệp. Những cụm từ phổ quát hay thuật Các chương trình can thiệp ngữ luật pháp như “bình đẳng giới,” “di chúc và chúc thư” không quen thuộc lắm với cách nói địa Các phát hiện của chúng tôi cho thấy là phụ nữ phương. Vì thế những người làm việc trong các nhóm phụ hệ và đặc biệt là ở những vùng nông chương trình này phải chuyển tải những thuật thôn và miền núi gặp nhiều rào cản trong tiếp cận ngữ này theo những cách có nghĩa với đối tượng quyền về đất đai. Trước khi triển khai các chương của chương trình trong cộng đồng cụ thể. iv Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay v
  8. DẪN NHẬP Các diễn ngôn theo chủ nghĩa vị nữ quốc tế trở thành một nhà nước dân chủ tự do . Mặc dù, thường coi phụ nữ ở các nước đang phát triển hai truyền thống học thuật này sử dụng ý tưởng như một nhóm bị chèn ép, áp bức và mô tả họ về sự tiếp cận của phụ nữ để khẳng định lập luận là những “phụ nữ thế giới thứ 3” một cách đồng của họ về các phiên bản cụ thể của tương lai Việt nhất, những người gắn với thuộc tính “kém hiểu Nam, song hai nhóm này cùng chia sẻ ý kiến về vị biết, nghèo đói và bị nạn nhân hoá”, không có khả thế của phụ nữ như là một dấu hiệu quan trọng năng giải phóng bản thân khỏi những định kiến của tính hiện đại và vai trò của nhà nước trong đó. Mặc dù có nhiều sắc thái hơn, song các nghiên việc tạo ra vị thế này. cứu ở Việt Nam về sự tiếp cận của phụ nữ đối với quyền lực và quyền về đất đai cũng như các Dự án nghiên cứu về sự tiếp cận của phụ nữ đối chương trình được quốc tế tài trợ, cũng đặt vấn với đất đai này được chúng tôi thực hiện theo một đề này như là một cơ chế để “tăng quyền” cho phụ hướng khác. Thay vì đóng khung vấn đề tiếp cận nữ trong cuộc sống hàng ngày của họ. Do cấu trúc của phụ nữ đối với quyền đất đai, một mặt, như hướng tiếp cận theo quan điểm như vậy nên các là một cách để tăng quyền, mặt khác, là sự thuần chương trình được triển khai thường coi phụ nữ văn hoá, chúng tôi muốn nhấn mạnh ở đây rằng Việt Nam là những nạn nhân, đang chờ đợi sự giải một nghiên cứu sâu ở cấp độ địa phương có thể phóng từ các quyền lực hiện đại hơn, chẳng hạn giúp phát hiện các rào cản chính loại trừ phụ nữ ra như các nhà đấu tranh theo chủ nghĩa vị nữ hay khỏi quyền về đất đai của họ như thế nào. Đây là các tổ chức phi chính phủ quốc tế và trong nước. nghiên cứu đầu tiên xem xét sự tiếp cận của phụ nữ đối với quyền đất đai ở trên địa bàn 10 tỉnh, Ở một thái cực khác, trong bối cảnh Việt Nam (và thuộc 8 vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam cộng đồng các nhà khoa học quốc tế nghiên cứu hiện nay. về chủ đề này) lại cho rằng trong lịch sử, phụ nữ Việt Nam được hưởng các quyền lợi về tài sản khá bình đẳng, và cho rằng phụ nữ Việt Nam là trường I. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU hợp cá biệt trong các nước đang phát triển, đóng khung các thảo luận về bình đẳng giới và chủ Khi nghiên cứu về luật và vấn đề giới, nghiên cứu nghĩa vị nữ ở Việt Nam trong thế kỷ vừa qua. Các này tiếp cận theo các hướng chính sau. Thứ nhất, nghiên cứu này truy nguyên sự bình đẳng về tài nghiên cứu này sử dụng thuật ngữ “giới”, được xác sản của phụ nữ Việt Nam đến tận thời Lê (1428- định là một cơ chế biểu thị các quan hệ quyền lực, 1778); đến sự giảm sút của các quyền này ở thời như là cách nhìn chính để phân tích. Thứ hai, đây Nguyễn, triều đại vay mượn mô hình công quyền là nghiên cứu khá đầy đủ về sự tiếp cận của phụ của Trung Quốc; và cuối cùng là tuyên bố chính nữ đối với quyền về đất đai, tổng hợp tư liệu từ 10 thức về bình đẳng giới trong hiến pháp 1945. tỉnh thuộc 8 vùng kinh tế chủ yếu của Việt Nam. Phiên bản Việt Nam của lý thuyết kinh điển của Thứ ba, có liên quan đến điểm thứ nhất nêu trên, Ăng Ghen về nguồn gốc kinh tế gia đình đưa ra nghiên cứu này phân tích nhiều tác nhân khác một hình ảnh về quá khứ Việt Nam như là một nhau, bao gồm “nhà nước”, phụ nữ, nam giới, cộng thời kỳ có khả năng trở thành hiện đại, nối kết đồng và các tác nhân quan phương cũng như phi chủ nghĩa vị nữ Việt Nam với sự xuất hiện của nhà quan phương khác trong quá trình loại trừ. Thứ tư, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. nghiên cứu này bác bỏ giả định phổ biến trước đây cho rằng phụ nữ là một phạm trù đồng nhất Các học giả Việt Nam cấu trúc các lập luận của họ hay họ đơn giản chỉ là các nạn nhân của một tương đối khác. Họ lập luận rằng, sự tồn tại của hệ thống văn hoá, một giả định có vai trò đóng quyền bình đẳng về tài sản đối với phụ nữ trong khung trong nhiều nghiên cứu trước đây. Thay quá khứ phản ánh tiềm năng của quốc gia có thể vào đó, nghiên cứu của chúng tôi tiếp cận phụ nữ Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 1
  9. như là nhóm có nhiều sự khác biệt, mỗi cá nhân có sự loại trừ. Khi dùng thuật ngữ loại trừ để tìm Hồ Chí Minh, Đà Nẵng hay Long An, giá trị của đất chúng tôi dựa vào sự hiểu biết rằng phụ nữ theo sinh sống và hành xử trong các mạng lưới chồng hiểu vấn đề phụ nữ và quyền về đất đai, chúng đai đã gia tăng rất nhiều lần. Sự gia tăng giá trị của đuổi các chiến lược có tính tương liên với các khái chéo về nhu cầu, mong muốn và trách nhiệm. tôi hướng đến các cách thức trong đó phụ nữ bị đất đã dẫn đến sự gia tăng của các vụ tranh chấp niệm cụ thể về sự đúng đắn hay sai trái. Các khái Nghiên cứu này lập luận rằng, phụ nữ bị nhiều loại ngăn cản hưởng lợi từ đất đai, cho dù là từ luật lệ, về đất.Trong khi giá trị kinh tế của đất đai có thể niệm này không đồng nhất và thường người phụ tác nhân loại trừ ra khỏi việc tiếp cận với quyền về lực, thị trường hay sự biện minh. Các thẩm quyền kích thích một số phụ nữ đòi lại quyền họ được nữ, với tư cách là người thưa kiện để đòi lại quyền đất đai. Các tác nhân này bao gồm nhà nước (luật của sự loại trừ này thường vận hành theo các cách hưởng thì nó cũng tạo ra động cơ để người khác đất đai của họ, với tư cách là cán bộ nhà nước và pháp, toà án), cán bộ địa phương (những người có thức chồng chéo nhau. Luật lệ dùng để chỉ luật đi tìm quyền lợi của họ và loại trừ phụ nữ. Ví dụ, họ với tư cách là thành viên của gia đình và cộng nhiều thẩm quyền chính thống ở cộng đồng), các của nhà nước, luật tục, giá trị luân lý và chúng đều hàng là nam giới của người quá cố có thể dựa vào đồng, thường cũng đóng góp vào việc hạn chế sự tổ chức bán chính thống (tổ/ban hoà giải) và các đưa đến sự loại trừ phụ nữ tiếp cận với quyền về phong tục, sự nối dõi hay chuẩn mực cộng đồng, tiếp cận với quyền về đất đai của các phụ nữ khác. cá nhân có nhiều ảnh hưởng trong các cộng đồng đất đai của họ. Ví dụ, như được thảo luận dưới đây, tức là 4 thẩm quyền của sự loại trừ, để hợp thức Sự tiếp cận, vì vậy, không phải là một trò chơi địa phương nơi họ sinh sống. Các tác nhân này luật được viết ra theo hướng quá chung chung và hoá việc tranh giành quyền lợi với phụ nữ. thắng thua và thực tế là những phụ nữ tiếp cận hành xử để giữ sự hoà thuận trong cộng đồng, vì vậy tạo khoảng trống cho thành viên của hội với quyền đất đai của họ cũng đồng thời hạn chế và khi phụ nữ tìm cách tiếp cận với sự bình đẳng đồng xét xử và tổ hòa giải có thể dựa vào nhận Sự đa dạng của các tác nhân là chìa khoá trong sự tiếp cận quyền đất đai của phụ nữ khác. Quá trong phân chia đất đai thì họ bị coi là những mối thức luận của họ - đạo lý, sự công bằng, phong phân tích của chúng tôi về vấn đề loại trừ của phụ trình này nổi rõ nhất trong thảo luận của chúng đe doạ tiềm tàng đối với sự hoà thuận và ổn định tục- để đưa ra các quyết định bất lợi cho phụ nữ nữ ra khỏi việc tiếp cận quyền đối với đất đai ở Việt tôi về thực hành đa thê. Trong các ví dụ đó, vì cách của cộng đồng. Chúng tôi kết luận rằng luật pháp trong việc tiếp cận với quyền về đất đai của họ. Nam. Trong khi nhiều thảo luận trước đây được nhà nước quy định về hôn nhân, nên chúng tôi của nhà nước, như nó đang được áp dụng hiện Phụ nữ thường bị ngăn cản bằng lực, trong nhiều đặt trong khung phân tích tương quan giữa nam thấy rằng vợ hai (và con cái của họ) thường bị loại nay, còn có nhiều điểm tạo khả năng để các tác trường hợp thường là lực ẩn, trong việc tiếp cận và nữ, nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng các trừ ra khỏi việc thừa hưởng tài sản của gia đình nhân loại trừ phụ nữ ra khỏi sự tiếp cận đối với đất đai từ cộng đồng. Các ghi chép từ các vụ xét tác nhân liên quan đến việc loại trừ sự tiếp cận của người chồng. Kết hợp lại thì thuật ngữ loại trừ và đất đai. xử và bằng chứng từ phỏng vấn sâu chỉ ra rằng, phụ nữ khá đa dạng. Các tác nhân này có thể được tiếp cận cho phép chúng tôi hiểu được các dạng khi phụ nữ tìm cách tiếp cận quyền về đất đai gộp vào thành ba nhóm: nhà nước, cộng đồng và thức quyền lực tương liên vận hành ở cấp độ gia 1.1. Khung lý thuyết của họ, họ thường phải chịu sức ép từ việc “chửi gia đình. Tác nhân nhà nước bao gồm cán bộ địa đình, cộng đồng và nhà nước tiếp tục loại trừ phụ mắng”, “mang tiếng” hay đối mặt với các đe dọa phương và cán bộ toà án, những người ở vị thế nữ ra khỏi khả năng “hưởng lợi từ đất đai” như thế Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng hai khái bạo lực ẩn hay hiện trong việc ngăn cản họ hưởng thực thi pháp luật, luật lệ và phán quyết, có ảnh nào, mặc dù luật pháp nhà nước đảm bảo quyền niệm cơ bản được xây dựng trong các nghiên lợi từ quyền mà họ có và điều này được thể hiện hưởng đến việc tiếp cận đất đai của phụ nữ. “Nhà tiếp cận bình đẳng giữa nam và nữ về đất đai. cứu gần đây về sự chuyển đổi nông thôn: tiếp trong câu nói cửa miệng “họ không dám”. nước” cũng bao gồm các cấu trúc luật pháp được cận (access) và loại trừ (exclusion) để tìm hiểu sự tạo ra để bảo đảm trật tự xã hội. Mặc dù, luật pháp 1.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu tiếp cận của phụ nữ đối với đất đai. Jesse Ribot và Lực thị trường vận hành theo hai hướng là ngăn thường được hiểu là một thực thể cố định, song Nancy Peluso cho rằng thuật ngữ tiếp cận, được cản hoặc khuyến khích phụ nữ tiếp cận với quyền những những thực thi ở cấp độ cộng đồng lại là Bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong định nghĩa là “khả năng hưởng lợi từ cái gì đó”, rõ về đất đai. Lực thị trường này là rào cản chung cho những cá nhân có quyền lực không chính thống việc tiếp cận đất đai nói riêng được thể chế hoá hơn thuật ngữ tài sản, thường được hiểu là “quyền tất cả các trường hợp tiếp cận trong đó có phụ trong các mạng lưới địa phương. Họ là trưởng trong Hiến pháp Việt Nam các năm 1946, 1959, có thể được thực thi” mà C.B. McPherson đã đặt nữ. Đối với phụ nữ vốn là nhóm đối tượng thường tộc, chức sắc tôn giáo và thành viên của tổ hoà 1980 và 1992. Khung pháp lý do Chính phủ thiết ra trước đây. Theo hai tác giả này, tiếp cận nên dễ bị tổn thương do có vị trí kinh tế - xã hội yếu giải. Các tổ hoà giải sở hữu bản sắc lai trong các lập được thể hiện trong thực tế thông qua hàng được hiểu là một tập hợp các quyền và quan hệ thế hơn trong xã hội thì lực này càng vận hành cộng đồng địa phương. Với tư cách là các cá nhân loạt các chính sách và điều khoản luật cụ thể như cho phép các cá nhân hay nhóm “lấy được, quản mạnh mẽ. Khi vận hành như một lực cản, những có vị thế là người của cộng đồng, họ không thực Luật đất đai năm 2003, Luật Hôn nhân và gia đình lý và giữ được [khả năng hưởng lợi]”. Li và các người phụ nữ cố gắng tìm cách tiếp cận với đất sự là đại diện của nhà nước. Tuy nhiên, các thành năm 2000, Luật bình đẳng giới năm 2007... Luật cộng sự dùng thuật ngữ loại trừ để hiểu các cách đai phải trả hàng loạt chi phí, từ chi phí làm giấy viên của tổ hoà giải lại làm việc trong một tổ chức đất đai năm 2003 quy định: “Trường hợp quyền sử thức tương liên có thể “ngăn cản các cá nhân hay tờ để xác định sự sở hữu cho đến phí tòa án để được cả nhà nước và cộng đồng lập ra. Mặc dù, họ dụng đất là tài sản chung của vợ và chồng thì giấy nhóm” hưởng lợi từ các quyền về đất đai mà họ đòi được quyền của họ. Ngoài các chi phí chính không phải là cán bộ nhà nước một cách chính chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi cả họ, tên có. Bốn sức mạnh (powers) tạo ra sự loại trừ việc thức phải trả cho các cơ quan hữu quan, họ còn thống, vị thế của họ cũng có thể đóng vai trò như vợ và họ, tên chồng”. Tương tự như vậy, Luật hôn tiếp cận đất đai, gồm: luật lệ- regulation- (luật, phải trả nhiều loại chi phí để tiếp cận dịch vụ của là một biểu tượng của quyền lực nhà nước ở các nhân và gia đình cũng như các nghị định hướng khuôn mẫu đạo lý, luật tục, vv); lực– force -(các nhà nước. Các loại chi phí này bao gồm phí bôi cộng đồng địa phương. Trên thực tế, các tổ hoà dẫn thi hành bộ luật này cũng có các quy định rất mối đe dọa bạo lực ẩn hoặc hiện ngăn cản khả trơn, đút lót (chi phí để đảm bảo công việc có thể giải hiện hữu như là một rào cản làm hạn chế sự rõ ràng về sự bình đẳng giữa vợ và chồng đối với năng của ai đó trong việc tiếp cận với đất đai); thị được giải quyết) và phí giải quyết nhanh được tiếp cận của phụ nữ đối với quyền đất đai của họ. quyền về đất sản xuất cũng như đất ở nếu đó là trường– market- (giá trị của tài sản hoặc chi phí công việc; tất cả các loại phí này trở thành lực loại Quá trình hoà giải ở Việt Nam không có tính bó tài sản chung của cả hai vợ chồng. Ví dụ, Điều 5 tiếp cận dịch vụ để đảm bảo sự tiếp cận); sự hợp trừ. Tóm lại, để tiếp cận được quyền về đất đai, họ buộc và người thưa kiện có thể vẫn tiếp cận với của Nghị định hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân thức hoá– legitimation- (sự biện minh mang tính phải chuẩn bị tiền để chi trả. hệ thống luật pháp để đòi lại quyền lợi của họ. và gia đình (số 70/2011/NĐ-CP) quy định: “Trong đạo đức hay cái gì đó khác để ủng hộ sự loại trừ) là Tuy nhiên, những người này khi đi qua tổ hoà giải trường hợp tài sản thuộc sở hữu của vợ, chồng đã một khung lý thuyết hữu ích giúp tìm hiểu các tác Lực thị trường cũng có thể thúc đẩy phụ nữ tiếp phải đối mặt với sức ép rất lớn từ các quyết định đăng ký sở hữu mà chỉ ghi tên một bên vợ hoặc nhân tham gia vào các quá trình loại trừ các nhóm cận với quyền về đất đai của họ vì nó góp phần hay ‘lời khuyên” từ các thành viên của tổ và sức ép chồng thì vợ, chồng có thể yêu cầu cơ quan nhà hay cá nhân ra khỏi sự hưởng lợi từ đất đai. quyết định giá trị kinh tế của đất đai.Tuy nhiên, này không phải đến từ luật pháp mà xuất phát từ nước cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài lực thị trường cũng thúc đẩy người khác loại trừ kỳ vọng về sự ổn định của cộng đồng. sản đó để ghi tên cả vợ và chồng. Nếu vợ, chồng Khi áp dụng thuật ngữ ‘loại trừ” của Hall, Hirsch & việc tiếp cận của phụ nữ. Ở nhiều địa phương Việt không yêu cầu cấp lại giấy đăng ký tài sản thì tài Li, chúng tôi đồng ý với ý kiến của các tác giả này Nam, đặc biệt là vùng đô thị hay các khu vực đô thị Cuối cùng, mặc dù, phụ nữ thường được biểu đạt sản đó vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng”. cho rằng khi có sự tiếp cận thì cũng có nghĩa là hoá nhanh, chẳng hạn như ở Hà Nội, Thành phố như một nhóm đồng nhất, song phân tích của 2 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 3
  10. Tuy các văn bản pháp lý này đã cải thiện đáng (Hóc Môn & Bình Thạnh), Đà Nẵng (Hải Châu & Sơn BẢN ĐỒ CÁC ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU kể sự bình đẳng trong tiếp cận đất đai giữa nam Trà), Lâm Đồng (Đức Trọng & Lạc Dương), Long An và nữ, song do nhiều nguyên do khác nhau như (Cần Đước & Tân An), Nghệ An (Quỳnh Lưu & Diễn được trình bày ở các phần dưới đây, bất bình Châu), Ninh Thuận (Ninh Phước & Bác Ái), Quảng Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh đẳng trong tiếp cận đất đai giữa phụ nữ và nam Ninh (Hoành Bồ & Hạ Long), Sơn La (Phù Yên & Bắc giới, trên thực tế, vẫn còn rất lớn. Ví dụ, các cuộc Yên), và Trà Vinh (Cầu Kè & Tiểu Cần). Chúng tôi điều tra của Action Aid (2008), Ngân hàng thế giới phân tích văn bản, tư liệu định lượng và tư liệu (2008), VARHS (2010) hay UNDP (2006) đều chỉ ra phỏng vấn định tính để xem xét các nhân tố khác rằng tỉ lệ đứng tên trong giấy chứng nhận quyền nhau có các tác động loại trừ phụ nữ ra khỏi sự sử dụng đất của phụ nữ so với nam giới chỉ chiếm tiếp cận về quyền đất đai của họ. khoảng 30% . Tuy nhiên những sự bất bình đẳng này trên thực tế có sự thể hiện khác nhau giữa các vùng miền. Nghiên cứu chi tiết về mối quan hệ giới và vấn đề hưởng dụng đất đai ở hai cộng đồng nông thôn vùng đồng bằng sông Mê Kông và đồng bằng sông Hồng, Scott và cộng sự cũng chỉ ra những sự khác biệt mang tính vùng này, cụ thể là sự phân chia đất đai trong phạm vi hộ gia đình ở Cần Thơ bình đẳng hơn ở các tỉnh phía Bắc . Tuy nhiên, giống như các cuộc nghiên cứu mà chúng tôi dẫn ra ở trên, nghiên cứu của Scott và các cộng sự chưa có các phân tích mang tính so sánh về thực hành quyền của phụ nữ trong bối cảnh đa dạng về điều kiện kinh tế- xã hội, tộc người ở các vùng miền. Thêm vào đó, nghiên cứu của Scott và các cộng sự cũng chưa có các phân tích mang tính đa diện về những cách thức mà phụ nữ và nam giới sử dụng quyền lực để theo đuổi mục đích của Tỉnh Quảng Ninh họ trong môi trường đang cùng tồn tại của luật tục và luật nhà nước liên quan đến lĩnh vực tài sản. Thiếu vắng các nghiên cứu, đánh giá này sẽ tạo ra sự khó khăn trong việc nối kết giữa sự đảm bảo mang tính luật pháp về quyền bình đẳng của phụ nữ và các thực hành trong thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN Nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận liên ngành, kết hợp các công cụ nghiên cứu của sử học, nhân học và xã hội học.1286 bảng hỏi, 200 phỏng vấn sâu, và 20 phỏng vấn nhóm đã được tiến hành trên địa bàn 10 tỉnh thuộc 8 vùng kinh tế, và các địa bàn này được lựa chọn để phản ánh sự đa dạng về vùng kinh tế, cơ cấu tộc người, mức độ đô thị hoá và các khuôn mẫu di cư trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Trong mỗi tỉnh hay thành phố lớn, chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên hai quận/huyện và trong mỗi quận/huyện, chúng tôi chọn ngẫu nhiên hai xã/phường, và ở mỗi xã/phường chọn hai thôn. Các tỉnh/thành phố và quận/huyện đại diện cho 8 vùng kinh tế của Việt Nam được lựa chọn là: Hà Nội (Quốc Oai & Từ Liêm), Thành phố Hồ Chí Minh 4 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 5
  11. Tỉnh Sơn La Tỉnh Nghệ An Tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Ninh Thuận Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Long An Tỉnh Trà Vinh 6 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 7
  12. 2.1. Phân tích tài liệu văn bản Ít nhất có 3 chiều kích cần được tính đến trong chọn 1 cán bộ am hiểu hay có nhiều trải nghiệm Do gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận hồ cách tiếp cận nghiên cứu. Về mặt kinh tế, mỗi về chủ đề chúng tôi đang khảo sát, các cán bộ sơ các vụ xử ở toà án, những phân tích liên quan Nghiên cứu này dựa vào phân tích văn bản luật vùng miền có mức sống khác nhau, quá trình khai này có thể là Chủ tịch/ Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân đến thực hành tại toà chỉ được dựa chủ yếu trên của nhà nước và 42 bản án liên quan đến việc thác đất đai, loại hình sở hữu đất đai và sự khan dân xã, Chủ tịch Hội Phụ nữ, cán bộ địa chính hay 42 bản án xét xử các vụ liên quan đến phân chia toà án xét xử các vấn đề về tranh chấp tài sản hiếm đất đai khác nhau. Tình trạng phát triển kinh tư pháp của xã. Về phía người dân, chúng tôi lựa tài sản gia đình. Để có được một phân tích đầy đủ thừa kế và quyền sử dụng đất. Có 21 vụ có đầy tế không đều và nguồn lực đất đai khác nhau có chọn các thông tín viên trên tiêu chí đã có gia và bao quát tất cả các vùng miền, 42 hồ sơ toà án đủ hồ sơ và chúng được thu thập từ các toà án thể ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận đất đai nói đình, có đất đai/nhà ở, thuộc các lứa tuổi, nghề là con số khá hạn chế. Ngoài ra, chúng tôi ý thức cấp huyện và cấp tỉnh ở nhiều vùng khác nhau, chung và của phụ nữ nói riêng. Về mặt văn hóa, nghiệp (nông nghiệp và phi nông nghiệp) và giới được rằng, các hồ sơ toà án ở Việt Nam không 21 vụ khác được xuất bản ở dạng tóm tắt trong Việt Nam có nhiều tộc người phân bố không đồng khác nhau. Việc lựa chọn ngẫu nhiên này dựa trên ghi chép một cách tỉ mỉ và đầy đủ tất cả những một tuyển tập dành cho sinh viên ngành luật. đều ở những không gian sống khác nhau, mỗi tộc danh sách nhân khẩu và thông tin do trưởng ấp/ sự kiện diễn ra tại toà. Vì vậy, 21 hồ sơ được thu Bên cạnh việc cung cấp một cái nhìn tương đối người có những ứng xử khác nhau đối với đất đai thôn/ bản/tổ cung cấp về đặc điểm cá nhân phù thập từ các toà án chúng tôi dùng để phân tích sâu về cách thức hệ thống luật pháp phân xử dựa trên các văn hóa truyền thống của họ. Bên hợp với tiêu chí yêu cầu. Sau đó, thông qua chính có thể không phản ánh toàn bộ các tranh luận tranh chấp đất đai, trần thuật từ các vụ xử cho cạnh các qui định của luật pháp, luật tục được quyền địa phương chúng tôi hẹn lịch phỏng vấn được diễn ra. Thêm vào đó, 21 hồ sơ còn lại đã phép chúng tôi thấy rõ được sự phân chia tài sản xem là một nhân tố chi phối đến thái độ và hành với từng cá nhân. Các cuộc phỏng vấn thường được rút gọn và có thể đã được diễn giải cho mục trong hộ gia đình, vốn là vấn đề không rõ ràng vi của các thành viên trong nền văn hóa đó đối diễn ra tại nhà của họ. đích giảng dạy nên cũng có thể không phản ánh trong tư liệu phỏng vấn định tính và tư liệu định với việc tiếp cận đất đai của phụ nữ, đặc biệt là đầy đủ các tình tiết được diễn ra trong thực tế lượng. Trong các bản trần thuật của các vụ xử, trong các xã hội truyền thống. Về mặt xã hội, quá Ở mỗi tỉnh, chúng tôi thực hiện hai cuộc thảo luận của các vụ xét xử. nguyên đơn và bị đơn thường mô tả lại vấn đề trình đô thị hóa làm thay đổi giá trị đất đai, các nhóm, một nhóm nam và một nhóm nữ, có nhóm phân chia tài sản cho các thành viên trong gia cấu trúc xã hội, các nhận thức và hành vi xã hội cán bộ và có nhóm là người dân. Chúng tôi cũng Để khắc phục tình trạng này, trong thời gian tới đình họ như thế nào. Mặc dù các thực hành này của cá nhân, bao gồm cả phụ nữ. Các thể chế của lựa chọn những người tham gia vào các cuộc thảo cần có những nghiên cứu trường hợp với thời hay sự công bằng của các thực hành này có thể Nhà nước cũng có tác động nhiều chiều, thậm chí luận nhóm trên tiêu chí chung là có đất đai/ nhà gian nghiên cứu đủ dài, cho phép nhà nghiên cứu gây tranh cãi ở trên toà song, thứ nhất, chúng là trái ngược và không mong đợi đối với việc tiếp ở, có nghề nghiệp và lứa tuổi khác nhau. Trong tiếp cận chủ đề theo dạng quan sát tham gia để giúp chúng tôi thấy rõ hơn các thực hành địa cận đất đai của phụ nữ và đây cũng là vấn đề cần quá trình thảo luận nhóm, chúng tôi luôn khuyến có được những thông tin sâu và đầy đủ hơn về phương. Thứ hai, các quyết định của toà án giúp được tìm hiểu. khích tất cả thành viên nói lên tiếng nói của mình. chủ đề nghiên cứu. Ngoài ra, cũng cần có những chúng tôi tìm hiểu luật của nhà nước liên quan nghiên cứu chuyên sâu hơn về hệ thống pháp luật đến quyền về tài sản được dùng để phân xử như Nghiên cứu định lượng kết hợp giữa chọn mẫu Các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm và các thực hành tại toà án dựa trên số lượng hồ thế nào. Cuối cùng, các vụ xử ở toà án cho phép có chủ đích và chọn mẫu ngẫu nhiên, đáp ứng thường kéo dài từ 45 phút đến 60 phút. Phần lớn sơ các vụ xét xử nhiều hơn và đầy đủ hơn. chúng tôi biết được vấn đề đa thê và tác động đồng thời các yêu cầu trên. Do các nhóm dân tộc các cuộc phỏng vấn và thảo luận đều được ghi của nó đối với sự tiếp cận quyền đất đai của phụ ít người chiếm tỷ trọng nhỏ trong khi tiếp cận văn âm với sự đồng ý của người tham gia. Đối với các nữ. Các thực hành đa thê chính thức hoặc không hóa là đặc biệt quan trọng, cuộc nghiên cứu cố thông tín viên là người thiểu số không thành thạo III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chính thức, nơi một người đàn ông có nhiều vợ gắng đảm bảo một tỷ trọng các nhóm dân tộc ít tiếng Việt, chúng tôi có được sự trợ giúp cho việc (hay một vợ và các tình nhân) tồn tại ở nhiều người đủ để phân tích. Tổng cộng, 10 tỉnh được chuyển ngữ từ các cộng tác viên là người của các chọn có sự đa dạng về tộc người và mức độ đô thị cộng đồng. A. HIỆN TRẠNG TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA địa phương và vấn đề này rất khó đo lường vì sự tế nhị của nó. Các vụ xử ở toà cũng cho phép hóa. Sơn La là nơi cư trú của các nhóm phụ hệ như PHỤ NỮ QUA TƯ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG chúng tôi tìm hiểu vị thế của một người phụ nữ Thái, Tày, Hmông… Ninh Thuận và Lâm Đồng lại 2.4. Hạn chế của nghiên cứu trước bình diện pháp luật và trong hệ thống là nơi cư trú đông đảo của các nhóm mẫu hệ như 1. Đặc điểm hộ gia đình và đất đai quan hệ của một gia đìnhtrong việc phân xử tài Chăm, Raglai, K’ho… Trong khi Trà Vinh ở Đồng Vấn đề phụ nữ tiếp cận với đất đai, đặc biệt là sản theo luật và cung cấp một hiểu biết sâu về bằng sông Cửu Long là nơi có tỷ lệ người Khmer mâu thuẫn trong việc phân chia tài sản ở phạm vi 1.1. Các đặc điểm nhân khẩu – xã hội quyền lực tương đối của phụ nữ liên quan đến sinh sống cao nhất nước, không thuộc cả phụ hệ gia đình giữa bố mẹ và con cái, giữa chồng với vợ của hộ gia đình theo giới vị thế của họ như thế nào. Mặc dù nhiều người lẫn mẫu hệ. Tại mỗi tỉnh, chọn 2 huyện có các tính trong các trường hợp ly hôn hay giữa các thành kỳ vọng rằng việc chuyển vụ việc sang hệ thống chất khác nhau, phản ảnh các đặc điểm của tỉnh viên của nhà chồng với các người vợ không được Một trong những hướng tiếp cận trung tâm mà toà án sẽ làm cho các toà án phân xử vụ việc đó. Tại mỗi huyện, chọn 2 xã có các tính chất khác pháp luật công nhận, vv... là một đề tài khá nhạy cuộc nghiên cứu này nhắm tới là tiếp cận giới. theo luật pháp, song các quyết định của họ trên nhau, phản ảnh các đặc điểm của huyện đó. Tại cảm, nhất là trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện Mẫu khảo sát cho thấy số người được phỏng vấn thực tế phản ánh một cảnh huống phức tạp, dựa mỗi xã, chọn ngẫu nhiên 2 ấp/thôn/làng/bản. Dựa nay, nơi thực hành văn hoá ‘đóng cửa bảo nhau’ có sự cân đối giữa nam và nữ trên tổng thể và các vào luật để hạn chế sự tiếp cận của phụ nữ đối trên danh sách hộ gia đình của các đơn vị cơ sở đang còn rất thịnh hành. Với khoảng thời gian nhóm phân loại chi tiết (Bảng 1). Số người được với quyền đất đai. này, chọn 30 hộ gia đình theo phương pháp chọn nghiên cứu khá hạn hẹp, đề tài được thực hiện phỏng vấn có sự đa dạng của các tộc người, trong mẫu hệ thống. Số hộ được khảo sát định lượng tại trong phạm vi 10 tỉnh với tổng số 80 thôn/bản đó người Kinh chiếm khoảng 65,2%, tiếp đến là 2.2. Điều tra định lượng mỗi tỉnh là 120. Người được phỏng vấn là chủ hộ được lựa chọn khảo sát, chúng tôi đã gặp nhiều người Khmer chiếm khoảng 9,9%, các tộc người hoặc vợ/chồng của chủ hộ. khó khăn trong việc thu thập nguồn thông tin Thái, Chăm, Raglai, Mường, Lạch chiếm khoảng Tiếp cận đất đai của phụ nữ phụ thuộc vào nhiều liên quan đến các vấn đề nhạy cảm trên. Vì vậy, 3-5%, số còn lại gồm người Hoa, C’il, Hmông, K’ho, nhân tố kinh tế, văn hóa, xã hội, đòi hỏi phải 2.3. Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm kết quả của nghiên cứu này có thể không phản Tày chỉ chiếm tỷ lệ trên dưới 1-2%. Sự đa dạng tộc được nghiên cứu từ nhiều hướng trên phạm vi ánh đầy đủ bức tranh về hiện trạng tiếp cận của người cho phép ghi nhận đầy đủ các ứng xử văn rộng nhằm hiểu được tính đa dạng của vấn đề Trong quá trình điền dã, chúng tôi đã tiến hành phụ nữ với đất đai, đặc biệt là đối với các trường hóa của họ đối với vấn đề mà cuộc nghiên cứu nghiên cứu. phỏng vấn sâu nhiều cá nhân, bao gồm cả người hợp có những mâu thuẫn xảy ra trong phạm vi quan tâm. dân và cán bộ địa phương. Tại mỗi xã, chúng tôi gia đình. 8 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 9
  13. Về cơ cấu tuổi, nhóm tuổi dưới 30 chiếm 39,8%, nữ thuộc nhóm này, có đến 69,2% là goá chồng Bảng 1. Một số đặc điểm nhân khẩu - xã hội của người trả lời phân theo giới tính nhóm tuổi 30-60 chiếm 44,6%, và nhóm trên 60 và 85,9% trong số phụ nữ goá chồng là từ 50 tuổi tuổi chiếm 15,6%. Các nhóm tuổi này được giả trở lên do phụ nữ có tuổi thọ trung bình cao hơn Tổng Nam Nữ định rằng có những nhận thức và trải nghiệm nam giới. Kết quả của chúng tôi cho thấy ít có sự Đặc điểm n % n % n % khác nhau đối với việc tiếp cận đất đai của phụ khác biệt giữa nhóm phụ nữ lớn tuổi goá chồng nữ. Nhóm tuổi trẻ hơn có thể ít chịu ảnh hưởng trong tiếp cận đất đai so với nhóm phụ nữ lớn Tổng số của truyền thống hơn nhóm lớn tuổi. Ngoài ra, tuổi khác. Các trường hợp phụ nữ độc thân, ly dị, Kinh 817 65,2 357 64,3 460 65,9 chu kỳ sống có những thời điểm chuyển tiếp ly thân chiếm tỷ trọng thấp và chỉ cao hơn chút Chăm 51 4,1 25 4,5 26 3,7 quan trọng từ giai đoạn mới tham gia thị trường ít so với nam giới. Raglai 64 5,1 12 2,2 52 7,4 lao động đến giai đoạn đạt được thành tựu Kh’mer 124 9,9 60 10,8 64 9,2 và sau đó nghỉ hưu. Các yếu tố này có thể ảnh Về trình độ học vấn, khoảng 29,7% số người được hưởng đến điều kiện kinh tế xã hội, tâm lý của cá phỏng vấn có trình độ từ tiểu học trở xuống, Thái 62 4,9 31 5,6 31 4,4 nhân liên quan đến vấn đề tiếp cận đất đai. Do 32,9% có trình độ trung học cơ sở, 23,7% có trình Mông 15 1,2 9 1,6 6 0,9 người được phỏng vấn là chủ hộ hoặc vợ/chồng độ trung học phổ thông, và chỉ 13,7% có trình độ Hoa 5 0,4 4 0,7 1 0,1 chủ hộ nên tỷ lệ người trả lời đang kết hôn chiếm từ trung cấp trở lên. Tuy nhiên, nữ giới có mức học Mường 43 3,4 20 3,6 23 3,3 tới 86,8% tổng số mẫu. Tỷ trọng nữ chưa từng kết vấn thấp hơn đáng kể so với nam giới và có thể là hôn, goá, ly dị, ly thân cao hơn đáng kể so với trở ngại đối với việc tiếp cận đất đai của họ. K’ho 2 0,2 1 0,2 1 0,1 nam (19,2% so với 5,8% tương ứng). Trong số 134 Lạch 41 3,3 18 3,2 23 3,3 C’il 28 2,2 18 3,2 10 1,4 Tày 1 0,1 0 0.0 1 0,1 Nhóm tuổi Dưới 30 499 36,6 203 42,4 296 39,8 Từ 30 đến 60 559 46,3 257 43,3 302 44,6 Trên 60 195 17,1 95 14,3 100 15,6 Tình trạng hôn nhân Đang kết hôn 1087 86,8 523 94,2 564 80,8 Chưa kết hôn, ly dị, ly thân, góa 166 13,2 32 5,8 134 19,2 Học vấn < = Tiểu học trở xuống 372 29,7 140 25,3 232 33,3 Trung học cơ sở 411 32,9 179 32,3 232 33,3 Trung học phổ thông 296 23,7 152 27,4 144 20,7 >=Trung cấp trở lên 172 13,7 83 15,0 89 12,8 Nghề nghiệp Không làm việc, nội trợ 352 28,1 115 20,7 237 34,0 Công nhân, thợ thủ công 70 5,6 37 6,7 33 4,7 Nông lâm ngư nghiệp 495 39,5 239 43,1 256 36,7 Buôn bán dịch vụ 160 12,8 68 12,3 92 13,2 Công chức, viên chức 136 10,9 80 14,4 56 8,0 Nghề khác 39 3,1 16 2,9 23 3,3 Lịch sử di trú Sống trong tỉnh được sinh ra 1006 80,3 467 84,1 539 77,2 Từ tỉnh hoặc nước khác đến 247 19,7 88 15,9 159 22,8 Đáng lưu ý là trình độ học vấn cũng rất khác biệt trình độ học vấn tiểu học trở xuống trong khi tỷ lệ giữa nông thôn và đô thị (Bảng 2). Trong khi tỷ này của những người ở các địa bàn nông thôn là trọng của những người ở phường có các cấp học 37,5%. Ngược lại, tỷ lệ có trình độ học vấn từ trung vấn cao hơn tăng dần thì tỷ trọng có được các cấp trở lên ở nhóm đầu là 35,3% trong khi ở nhóm cấp học vấn cao hơn của những người ở xã giảm sau là 5,7%. dần. Chỉ có 8,8% số người ở các địa bàn đô thị có 10 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 11
  14. Bảng 2. Học vấn của người trả lời phân theo tính chất nông thôn/đô thị của nơi ở Bảng 3. Lý do di trú từ nơi sinh đến nơi ở hiện nay theo giới tính Học vấn Tổng số Xã Phường Lý do di trú   Nam Nữ Tổng số % % % Nhóm phụ hệ (*) < = Tiểu học trở xuống 29,7 8,8 37,5 N 16 73 89 Kết hôn Trung học cơ sở 32,9 22,9 36,6 % 12,8 29,6 23,9 Trung học phổ thông 23,7 32,9 20,2 N 80 94 174 Công ăn việc làm >=Trung cấp trở lên 13,7 35,3 5,7 % 64,0 38,1 46,8 Tổng số 100,0 100,0 100,0 N 19 59 78 Đi theo gia đình (n) (1253) (913) (340) % 15,2 23,9 21,0 N 10 21 31 Lý do khác % 8,0 8,5 8,3 Vì đa số dân cư sống ở nông thôn, có đến 39,5% số họ sống tại nơi được sinh ra trong suốt cuộc đời N 125 247 372 Tổng số người được phỏng vấn làm trong lĩnh vực nông/ mình. % 100,0 100,0 100,0 lâm/ngư nghiệp, 10,9% làm cán bộ công nhân Nhóm mẫu hệ viên nhà nước. Do sự chọn lọc tuổi của chủ hộ, Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, chúng tôi N 16 3 19 tỷ trọng trên 60 tuổi cao hơn dẫn đến số người tìm hiểu sự thay đổi về nơi ở của người trả lời Kết hôn % 76,2 37,5 65,5 không làm việc (kể cả nội trợ) tương đối lớn, và gia đình họ từ lúc sinh ra đến thời điểm hiện chiếm 28,1% trong tổng số. Điều cần lưu ý là có tại. Những ghi nhận về sự chuyển dịch nơi sinh N 3 2 5 Công ăn việc làm sự khác nhau rõ rệt giữa nam và nữ trong các cơ sống được xác định bằng việc so sánh ở cấp độ % 14,3 25,0 17,2 cấu này. Tỷ trọng không tham gia lao động của phường/xã. N 1 3 4 nữ cao hơn rất nhiều so với nam (34% so với chỉ Đi theo gia đình % 4,8 37,5 13,8 20,7% tương ứng) cho thấy sự phụ thuộc nhiều Kết quả điều tra cho thấy có nhiều lý do dẫn đến hơn và tính hướng nội cao hơn của phụ nữ trong di trú, nhưng quan trọng nhất là lý do kinh tế và N 1 0 1 Lý do khác gia đình. Trong khi đó, tỷ trọng nam giới làm việc lý do hôn nhân - gia đình. Các lý do này là khác % 4,8 0,0 3,4 trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp (gắn với đất nhau giữa nam và nữ và giữa các nhóm tộc người N 21 8 29 đai) và trong khu vực nhà nước (gắn với quyền lực (Bảng 3). Ở nhóm phụ hệ, di cư do kinh tế chiếm Tổng số % 100,0 100,0 100,0 lớn hơn do vị thế xã hội mang lại) cao hơn so với tỷ lệ cao nhất (46,8% trong tổng số lý do di cư). Tỷ Nhóm song hệ nữ giới (tương ứng là 43,1% so với 36,7% và 14,4% lệ này của nam giới cao gần gấp đôi nữ giới thuộc so với 8%). Sự khác biệt trong cơ cấu nghề nghiệp nhóm này (64% so với 38,1%). Tiếp đến, di cư do N 10 8 18 Kết hôn có thể ảnh hưởng đến các khả năng tiếp cận đất kết hôn và đi theo gia đình chiếm tỷ lệ tương ứng % 83,3 66,7 75,0 đai. là 23,9% và 21%. Tuy nhiên, các tỷ lệ này ở nữ giới N 2 2 4 cao hơn nhiều so ở nam giới (29,6% so với 12,8% Công ăn việc làm % 16,7 16,7 16,7 Cũng cần ghi nhận sự khác nhau giữa nam và nữ và 23,9% so với 15,2% tương ứng). trong lịch sử di trú. Cư trú trong các cộng đồng N 0 2 2 Đi theo gia đình gốc được giả định rằng sẽ chịu ràng buộc nhiều Ngược lại, ở nhóm mẫu hệ, do đa số nam giới về % 0,0 16,7 8,3 hơn của gia đình, họ tộc và các ràng buộc truyền ở nhà vợ sau khi kết hôn, tỷ lệ di cư do kết hôn N 0 0 0 thống khác, đồng thời cũng có thể khai thác được ở nam giới chiếm tới 76,2% trong tổng số lý do Lý do khác % 0,0 0,0 0,0 các lợi thế về quan hệ xã hội mà không gian cư di cư. Ở nhóm song hệ, di cư do kết hôn cũng là N 12 12 24 trú mang lại. Trong khi đó, di trú đến nơi khác có nguyên nhân chủ yếu và không có sự khác nhau Tổng số thể ít chịu áp lực của truyền thống nhưng đồng đáng kể giữa nam và nữ. Nhìn chung, mức độ di 100,0 100,0 100,0 thời cũng chịu bất lợi do bị cô lập tương đối và động của các nhóm thiểu số thấp và do kết hôn là (*) Bao gồm người Kinh và các nhóm phụ hệ thiểu số khác phụ thuộc nhiều hơn vào môi trường sống mới. chính. Các khuôn mẫu cư trú sau hôn nhân có thể Ảnh hưởng của cư trú sau kết hôn trong các nền có ảnh hưởng khác nhau đối với nam và nữ trong văn hóa khác nhau và của di cư kinh tế đối với khả việc tiếp cận đất đai, phụ thuộc chủ yếu vào các 1.2. Các đặc điểm nhân khẩu – xã hội mẫu hệ. Trong khi đó, người Khmer không mang năng tiếp cận đất đai của phụ nữ là một khía cạnh nhóm tộc người. những thuộc tính của nhóm phụ hệ lẫn nhóm nên được tìm hiểu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, của người trả lời theo tộc người mẫu hệ, mà hỗn dung các tính chất này, thể hiện nữ giới có mức độ di trú cao hơn nam giới. 22,8% những thuộc tính của nhóm song hệ. Các nhóm tộc người khác nhau có các đặc trưng nữ giới đến từ tỉnh khác hoặc nước khác, còn tỷ văn hóa và địa bàn cư trú khác nhau (Bảng 4). trọng này ở nam giới là 15,9%. Sự khác nhau này Tại 10 tỉnh/thành phố được nghiên cứu, trừ người Cùng với người Kinh, các tộc người Hoa, Tày, Thái, chỉ xảy ra trong nhóm người Kinh, vì các nhóm Kinh có mặt khắp mọi nơi, các nhóm thiểu số còn Mèo, Mường, Hmông thuộc nhóm phụ hệ; các tộc dân tộc ít người có mức độ di cư thấp, hầu hết lại phân bổ ở một số địa phương nhất định. Các người Chăm, Raglai, Lạch, C’il, K’ho là các nhóm 12 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 13
  15. nhóm thiểu số phụ hệ trong mẫu được phân bố ở Ninh Thuận, người Lạch, C’il , K’ho ở huyện Lạc và các nhóm thiểu số còn lại là rất lớn. Chỉ có 18,3% về trình độ học vấn mức tiểu học trở xuống giữa hai huyện Phù Yên và Bắc Yên của tỉnh Sơn La và Dương của tỉnh Lâm Đồng. Nhóm song hệ (người số người Kinh có mức học vấn từ tiểu học trở xuống nữ và nam ở 4 nhóm tộc người trên lần lượt là 4%, huyện Đức Trọng của tỉnh Lâm Đồng. Các nhóm Khmer) ở hai huyện Tiểu Cần và Cầu Kè của tỉnh nhưng tỷ lệ này ở nhóm phụ hệ thiểu số, mẫu hệ 9,9%, 13%, và 28,3%, tương ứng đối với các nhóm thiểu số mẫu hệ gồm người Chăm ở huyện Ninh Trà Vinh. và song hệ tương ứng là 37,3%, 53,8% và 61,3%. người Kinh, nhóm phụ hệ thiểu số, nhóm mẫu hệ, Phước và người Raglai ở huyện Bác Ái của tỉnh Ngược lại, tỷ lệ có trình độ từ trung cấp trở lên ở và nhóm song hệ. Xét trên khía cạnh học vấn, phụ người Kinh là 19,6%, trong khi tỷ lệ tương ứng cho nữ tỏ ra yếu thế hơn, nhất là đối với phụ nữ Khmer. các nhóm thiểu số còn lại là 4,8%, 2,2% và 1,6%. Sự khác biệt này phù hợp với các bằng chứng định Bảng 4. Người trả lời phân theo địa bàn nghiên cứu và nhóm tộc người tính từ cuộc nghiên cứu cho thấy nhiều nam giới Sự khác biệt này càng thể hiện rõ nét hơn ở nữ dân tộc ít người cho rằng phụ nữ có học vấn thấp, Nhóm tộc người giới. Trong khi tỷ lệ phụ nữ người Kinh có mức ít hiểu biết, nói tiếng Việt không tốt nên ngại tiếp học vấn từ tiểu học trở xuống là 20%, chỉ nhiều xúc với bên ngoài và chuyển vai trò này cho người Kinh Hoa, Tày, Chăm, Khmer Tổng hơn chút ít so với nam giới, tỷ lệ này ở các nhóm chồng. Học vấn thấp và hạn chế về ngôn ngữ giao Thái, Mèo, Raglai, Tỉnh Huyện thiểu số phụ hệ thiểu số, mẫu hệ, và song hệ lần tiếp có thể được xem là những rào cản để phụ nữ Mường, Lạch, C’il , lượt là 41,9%, 58,9% và 75%, lớn hơn nhiều so với tiếp cận với các giao dịch và môi trường pháp lý Hmông K'ho nam giới của các nhóm tương ứng. Sự khác nhau liên quan đến đất đai. N N N N N Từ Liêm 60 0 0 0 60 Hà Nội Bảng 5. Một số đặc điểm nhân khẩu - xã hội của người trả lời theo tộc người Quốc Oai 64 0 1 0 65 Hóc Môn 63 1 0 0 64 Hồ Chí Minh City Nhóm tộc người Bình Thạnh 60 3 0 1 64 Kinh Hoa, Tày, Thái, Chăm, Raglai, Khmer Tổng Hạ Long 63 0 0 0 63 Đặc điểm Mèo, Mường, Lạch, C’il , Quảng Ninh Hoành Bồ 59 0 1 0 60 Hmông K'ho Phù Yên 2 61 0 0 63 % % % % % Sơn La Bắc Yên 16 44 0 0 60 Nơi cư trú Diễn Châu 63 0 0 0 63 Phường 41,1 2,4 0,0 0,8 27,1 Nghệ An Quỳnh Lưu 59 0 1 0 60 Thị trấn 9,8 11,1 16,7 25,8 12,5 Sơn Trà 60 0 0 0 60 Nông thôn gần 28,9 61,1 55,4 73,4 40,5 Đà Nẵng Hải Châu 62 0 0 0 62 Nông thôn xa 20,2 25,4 28,0 0,0 19,9 Đức Trọng 38 16 9 0 63 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Lâm Đồng Lạc Dương 0 0 62 0 62 Học vấn Ninh Phước 15 1 48 0 64 Tiểu học trở xuống 18,3 37,3 53,8 61,3 29,7 Ninh Thuận Bác Ái 0 0 64 0 64 Trung học cơ sở 34,4 38,1 28,0 25,0 32,9 Cần Đước 64 0 0 0 64 Trung học phổ thông 27,7 19,8 16,1 12,1 23,7 Long An Tân An 64 0 0 0 64 Trung cấp trở lên 19,6 4,8 2,2 1,6 13,7 Tiểu Cần 1 0 0 63 64 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Trà Vinh Cầu Kè 4 0 0 60 64 Học vấn của nam Tổng số 817 126 186 124 1253 Tiểu học trở xuống 16,0 32,8 45,9 46,7 25,3 Trung học cơ sở 33,4 35,9 23,0 33,3 32,3 Sự khác nhau giữa các nhóm tộc người còn thể dưới 10 km). Tuy nhiên, trừ nhóm Khmer sống ở Trung học phổ thông 30,3 23,4 25,7 16,7 27,4 hiện ở một số khía cạnh khác như tính chất đô thị vùng nông thôn gần, hơn 1/4 số người trong các Trung cấp trở lên 20,2 7,8 5,4 3,3 15,0 hóa của nơi ở và trình độ học vấn (Bảng 5). Các nhóm thiểu số còn lại sống ở những vùng nông Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 yếu tố này có thể ảnh hưởng đến loại đất đai, sự thôn xa hơn. Mức độ đô thị hóa của nơi ở có thể Học vấn của nữ khan hiếm và giá trị đất đai, môi trường xã hội và ảnh hưởng lên nhiều khía cạnh liên quan đến khả năng tiếp cận đất đai. đất đai và tiếp cận đất đai như các quan niệm và Tiểu học trở xuống 20,0 41,9 58,9 75,0 33,3 chuẩn mực của người dân và cộng đồng, vai trò Trung học cơ sở 35,1 40,3 31,3 17,2 33,3 Có đến 41,1% số người được phỏng vấn là người của các thể chế truyền thống và thể chế pháp luật. Trung học phổ thông 25,7 16,1 9,8 7,8 20,7 Kinh sống tại các thành phố/thị xã, trong khi tỷ Trung cấp trở lên 19,2 1,6 0,0 0,0 12,8 trọng này là không đáng kể đối với các nhóm thiểu Trong khi giáo dục được xem là một nhân tố ảnh Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 số còn lại. Đa số các nhóm tộc người này sống ở hưởng đến nhận thức và hành vi con người, sự khác các vùng nông thôn gần (cách đô thị gần nhất biệt về trình độ học vấn đạt được giữa người Kinh (n) (817) (126) (186) (124) (1253) 14 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 15
  16. 1.3. Điều kiện kinh tế của hộ gia đình là những xã thuộc Chương trình 134 và Chương Điều kiện nhà ở mái ngói, trong khi các tỉnh còn lại có tỷ lệ nhà trình 135, và chỉ phỏng vấn những người thiểu số, bán kiên cố và nhà tạm khá cao như Lâm Đồng, Thu nhập hộ gia đình nên sự chênh lệch về mức thu nhập so với các tỉnh Một khía cạnh khác đo lường mức sống là điều Ninh Thuận, Long An, Trà Vinh và Sơn La. Tình khác càng lớn. Tỷ lệ phân bố này cũng phù hợp với kiện nhà ở. Chất lượng nhà ở cũng cho thấy có sự trạng nhà ở phụ thuộc vào điều kiện môi trường Để đo lường sự khác nhau về mức sống của các hộ các phân loại nông thôn/đô thị và nhóm tộc người. khác nhau giữa các nhóm tỉnh, nông thôn/đô thị nhưng đồng thời cũng phản ảnh tình trạng kinh gia đình được khảo sát, chúng tôi sử dụng 5 nhóm Trong khi tỷ lệ hộ ở xã rơi khá đồng đều vào 5 nhóm và các nhóm tộc người (Bảng 7). Hầu hết hộ gia tế của các hộ gia đình và ảnh hưởng đến khả năng thu nhập bình quân nhân khẩu hộ/tháng tính thì tỷ lệ hộ ở phường rơi vào các nhóm 4, 5 tăng lên đình ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng nắm giữ và tái phân phối các nguồn lực đất đai chung trong toàn bộ mẫu khảo sát, sau đó xem rõ rệt và đặc biệt tăng nhanh ở nhóm 5. Ninh, Nghệ An có nhà ở kiên cố mái bằng hoặc của hộ gia đình. xét sự phân bố của các nhóm thu nhập này theo tỉnh, khu vực nông thôn/đô thị và các nhóm tộc Việc phân bố các nhóm thu nhập cũng có sự khác người (Bảng 6). Sự khác nhau về điều kiện kinh tế biệt đáng kể giữa các nhóm tộc người. Tỷ lệ người Bảng 7: Chất lượng nhà ở hộ gia đình theo tỉnh cư trú, nông thôn/đô thị và nhóm tộc người được giả định là sẽ có ảnh hưởng đến quyết định Kinh rơi vào nhóm thu thập thấp rất ít và tăng lên phân chia đất đai thừa kế cho con cái. rõ rệt ở các nhóm thu nhập cao hơn. Trong khi Tổng Nhà mái Nhà mái Nhà bán Nhà tạm đó, khuynh hướng ở các nhóm phụ hệ thiểu số và số bằng ngói kiên cố Kết quả cho thấy, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm mẫu hệ thì ngược lại. Tỷ lệ người Khmer rơi kiên cố kiên cố Quảng Ninh, Đà Nẵng và Long An có tỷ lệ hộ rơi vào vào 5 nhóm thu nhập là khá đồng đều. Các khuôn % 100,0 20,0 46,9 25,3 7,8 các nhóm 1, 2 rất thấp và tỷ lệ rơi vào các nhóm 4, mẫu phân bố trên cho thấy mức sống của người Tổng số (n) (1238) (248) (581) (313) (96) 5 rất cao, trong khi các tỉnh khác thì ngược lại. Ninh Kinh cao hơn hẳn so với các nhóm còn lại. Người Thuận và Sơn La, nơi có các nhóm thiểu số sống Khmer có mức thu nhập trung bình, trong khi đa Tỉnh trên các địa bàn miền núi có tỷ lệ rơi vào nhóm 1 số các nhóm thiểu số còn lại đều sống dưới mức Hà Nội % (125) 70,4 28 1,6 0 cao nhất. Hơn nữa, mẫu khảo sát ở Sơn La và Ninh trung bình. Thiếu nguồn lực kinh tế có thể là một Thành phố Hồ Chí Minh % (128) 14,8 69,5 13,3 2,3 Thuận chỉ tập trung có chủ đích vào các xã có cản trở cho khả năng tiếp cận đất đai của phụ nữ Quảng Ninh % (123) 45,5 54,5 0,0 0,0 đông người thiểu số phụ hệ và mẫu hệ sinh sống, thuộc các nhóm này. Sơn La % (123) 11,0 78,0 26,0 2,0 Nghệ An % (123) 14,0 86,0 0,0 0,0 Bảng 6: Năm nhóm thu nhập hộ phân theo tỉnh, nông thân/đô thị và nhóm tộc người Đà Nẵng % (122) 32,8 47,9 19,3 0,0 Lâm Đồng % (125) 0,8 19,4 64,5 15,3 Five levels of average household income Ninh Thuận % (128) 0,8 47,7 44,5 7,0 20% 20% 20% 20% 20% Long An % (128) 11,2 30,4 45,6 12,8 lowest below aver- above highest Trà Vinh % (128) 1,6 21,9 39,8 36,7 average age average Nông thôn/đô thị Province Xã % (913) 11,1 48,8 29,9 10,2 Hà Nội % (125) 2,4 6,4 9,6 28,0 53,6 Phường % (340) 44,0 42,0 12,8 1,2 Hồ Chí Minh City % (128) 2,3 10,2 25,0 35,2 27,3 Nhóm tộc người Quảng Ninh % (123) 5,7 5,7 12,3 39,3 36,9 Kinh % (817) 30,1 50,7 15,3 3,8 Sơn La % (123) 32,8 16,0 20,2 14,3 16,8 Hoa, Tày, Thái, Mèo, Mường, Hmông % (126) 0,8 65,8 30,0 3,3 Nghệ An % (123) 12,5 16,7 28,3 13,3 29,2 Chăm, Raglai, Lạch, C’il , K'ho % (186) 1,1 34,9 55,4 8,6 Đà Nẵng % (122) 15,3 5,9 17,8 33,9 27,1 Khmer % (124) 1,6 21,8 40,3 36,3 Lâm Đồng % (125) 19,4 21,0 27,4 25,0 7,3 Ninh Thuận % (128) 61.4 18,9 8,7 10,2 0,8 Long An % (128) 4.8 14,5 26,6 37,9 16,1 1.4. Mạng lưới xã hội của hộ gia đình 1.4.1. Mạng lưới xã hội họ hàng Trà Vinh % (128) 23,4 18,0 25,0 25,0 8,6 Kết quả (Bảng 8) cho thấy, hầu hết những người Mạng lưới xã hội được xem là nguồn vốn xã hội Urban/Rural Setting quan trọng mà phụ nữ có thể sử dụng để tăng được hỏi đều có người trong gia đình, họ hàng Commune % (913) 21,9 15,6 22,3 22,9 17,3 khả năng tiếp cận đất đai, nhưng mạng lưới xã sống cùng xã/phường; chỉ có khoảng dưới 15% Ward % (340) 7,8 7,5 14,0 35,2 35,5 hội đồng thời cũng có thể cản trở cho sự tiếp cận là không có bất kỳ ai sống cùng tại địa bàn trên. này trong bối cảnh định kiến giới vẫn còn phổ Điều này cho thấy tính di động của dân cư thấp Ethnic Group biến. Mạng lưới xã hội càng dày đặc, nguồn lực và mạng lưới gia đình, họ hàng có thể ảnh hưởng Kinh % (817) 8,2 10,3 19,9 31,2 30,3 đáng kể đến việc tiếp cận đất đai của phụ nữ. Nhìn của các tác nhân này càng lớn và mức độ tương Hoa, Tày, Thái, Mèo, Mường, Hmông % (126) 32,0 17,2 24,6 16,4 9,8 tác càng chặt chẽ thì ảnh hưởng của chúng càng chung, nam giới nắm giữ các mạng lưới xã hội trên Chăm, Raglai, Lạch, Chít, K’ho % (186) 48,6 20,5 15,1 11,9 3,8 rõ nét hơn. lớn hơn từ 5-10% so với nữ giới. Nhóm phụ hệ ít Khmer % (124) 22,6 18,5 24,2 25,0 9,7 người và nhóm mẫu hệ có các mạng lưới xã hội 16 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 17
  17. truyền thống trên lớn hơn so với nhóm người Kinh cơ quan công an, 12% làm việc ở Hội Phụ nữ, 10% Bảng 8. Quan hệ họ hàng, vị trí nghề nghiệp của họ hàng và mức độ thân thiết với họ hàng đang và nhóm song hệ cho thấy tính cố kết cao hơn của là trưởng thôn, tổ trưởng và những người có uy sống trong cùng xã/phường của người trả lời, phân theo giới tính, nhóm tộc người và nông thôn/ các nhóm tộc người này. Điều này phù hợp với các tín trong cộng đồng, trong khi các vị trí công tác đô thị phân tích định tính cho thấy người Chăm, người liên quan đến luật như Tòa án, văn phòng luật sư Raglai cư trú tách biệt hơn và có các mối quan hệ và đến các yếu tố thị trường như bất động sản rất Giới tính Nhóm tộc người Nơi ở bên trong cộng đồng mạnh hơn. Nhóm phụ hệ thấp, chủ yếu là các mối quan hệ của người Kinh. Nam Nữ Kinh Phụ hệ Mẫu hệ Song hệ Xã Phường thiểu số thường cư trú ở những vùng núi, xa trung Mạng lưới xã hội truyền thống của nhóm phụ hệ, thiểu số tâm nên ít di động hơn. Xét trên chiều kích đô thị kể cả phụ hệ ít người, có tỷ lệ người làm việc các hóa, các mạng lưới xã hội truyền thống này ở đô cơ quan chính quyền như Ủy ban Nhân dân xã/ % % % % % % % % thị ít hơn một nửa so với ở nông thôn. Các đặc huyện và công an cao hơn hẳn so với nhóm mẫu Quan hệ họ hàng điểm này có thể dẫn đến giả thuyết là khả năng hệ và song hệ. Mật độ của các mạng lưới xã hội Cha mẹ ruột 51,4 47,9 41,9 65,1 70,4 51,6 57,0 29,4 kiểm soát xã hội của các thể chế truyền thống sẽ đặc thù này có thể dẫn đến khả năng phụ nữ bị Cha mẹ vợ/chồng 43,4 40,4 34,5 61,1 57,0 46,8 50,6 18,2 mạnh hơn ở nhóm phụ hệ thiểu số, nhóm mẫu hệ phụ thuộc nhiều hơn vào một số mạng lưới xã và ở nông thôn, đồng thời nam giới sở hữu nhiều hội gắn với các cấp chính quyền cơ sở trong việc Anh chị em ruột 69,7 65,8 60,5 84,1 80,1 78,2 77,1 42,4 hơn các mạng lưới xã hội truyền thống giúp duy tiếp cận đất đai của phụ nữ. Ảnh hưởng của các Anh chị em vợ/chồng 62,2 52,4 49,2 80,2 66,1 68,5 68,1 26,8 trì và củng cố các khuôn mẫu mang tính định kiến mạng lưới xã hội này rõ ràng là mạnh mẽ hơn nếu Chú, bác, cô, dì 62,9 55,3 53,5 81,0 61,8 65,3 69,8 29,1 giới đã được định hình ở địa phương. các mối quan hệ bền chặt hơn. Hầu hết người trả Họ hàng khác 44,1 37,4 43,3 54,8 24,7 29,8 46,5 24,1 lời đều cho rằng họ có mối quan hệ gắn bó và rất Ảnh hưởng của các mạng lưới xã hội truyền thống gắn bó với các mạng lưới thân tộc trên, ít có sự Không có ai 12,1 15,3 19,5 5,6 2,7 2,4 6,4 34,1 này còn phụ thuộc vào vị trí công tác mà những khác biệt giữa các nhóm. Mức độ bao phủ và gắn Tổng số người trả lời 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 người họ hàng này nắm giữ. Kết quả cho thấy, kết của các mạng lưới truyền thống trên trong bối Vị trí nghề nghiệp của họ hàng hơn 1/2 trong số họ nắm giữ một số vị trí có thể cảnh của một xã hội nông thôn là một nhân tố Ủy ban Nhân dân xã/ có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận đất đai của tiềm tàng cần được tính đến khi nghiên cứu về 27,9 25,4 28,2 42,9 17,2 12,9 30,0 17,4 huyện phụ nữ. Hơn 1/4 số người họ hàng làm việc ở Ủy tiếp cận đất đai của phụ nữ. ban Nhân dân xã/huyện, khoảng 14% làm việc ở Công an 16,9 12,3 15,8 24,6 4,8 8,9 16,6 8,5 Tòa án 2,5 2,4 2,9 4,0 0,5 0,8 2,1 3,5 Văn phòng luật sư 1,8 1,0 2,0 0,8 0,0 0,0 0,5 3,5 Công ty bất động sản 1,8 1,1 2,2 0,0 0,0 0,0 1,0 2,6 Hội Phụ nữ 13,0 10,7 14,3 14,3 4,8 2,4 12,1 10,9 Trưởng thôn, tổ 6,8 5,4 5,1 12,7 4,8 7,3 6,8 4,1 trưởng Người có uy tín trong cộng đồng, trưởng 3,2 2,6 2,7 5,6 2,7 1,6 3,1 2,4 bản Không có 48,3 47,9 41,2 36,5 69,9 71,8 52,5 36,5 Tổng số người trả lời 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Mức độ thân thiết với họ hàng Không được tốt 0,0 0,4 0,3 0,0 0,0 0,0 0,0 1,0 Ít quan hệ 7,0 9,1 10,4 4,3 2,0 2,9 8,5 6,7 Gắn bó 57,3 54,3 57,4 45,7 58,0 55,9 55,0 58,1 Rất gắn bó 35,7 36,2 32,0 50,0 40,0 41,2 36,4 34,3 Tổng số người trả lời 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 (n) (555) (698) (817) (126) (186) (124) (913) (340) 1.4.2 Mạng lưới xã hội bạn bè người trả lời có bạn bè làm việc ở các vị trí mà họ có thể có ảnh hưởng đối với các vấn đề liên quan Thông qua bạn bè hiện đang làm việc ở những đến tiếp cận đất đai, trong đó các mạng lưới xã vị trí nghề nghiệp nhất định, mạng lưới xã hội hội của nam nhiều hơn của nữ. Đáng lưu ý rằng bạn bè có thể có ảnh hưởng đến phụ nữ theo các số bạn bè làm việc ở Ủy ban Nhân dân xã/huyện, chiều hướng khác nhau đối với tiếp cận đất đai. công an, trưởng thôn và tổ trưởng của người trả Kết quả (Bảng 9) cho thấy có khoảng 40-50% số lời là nam cao hơn gấp đôi so với nữ. Xét trên khía 18 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 19
  18. cạnh này, vốn xã hội của phụ nữ ít hơn nhiều so Hầu như chỉ có người Kinh là có bạn bè làm việc thị chỉ 23 m2 đầu người, trong khi ở nông thôn độ sẵn có hay sự khan hiếm nguồn đất ở có thể với nam giới. ở văn phòng luật sư và công ty bất động sản. So tương ứng là 93 m2. Người Khmer ở Trà Vinh có là một yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận với nông thôn, các mạng lưới xã hội bạn bè ở đô diện tích đất ở cao nhất, đạt mức 250 m2 trong nguồn đất này. Trong các nhóm tộc người, các mạng lưới xã hội thị không khác nhau đáng kể trừ các quan hệ bạn khi diện tích đất ở của người Kinh là 45 m2. Mức bạn bè có các vị trí xã hội đã được đề cập của bè là những người làm việc ở các cơ sở luật, kinh nhóm mẫu hệ và nhóm song hệ rất thấp. Trong doanh bất động sản. Điều này cho thấy, các mạng mức độ hạn hẹp các quan hệ này, vị trí công việc lưới xã hội bạn bè ở những cộng đồng truyền Bảng 10. Qui mô diện tích đất ở của hộ gia đình phân theo tỉnh cư trú, tính chất nông thôn/đô thị của bạn bè tập trung chủ yếu vào chính quyền cơ thống ít và thiếu các thông tin pháp luật và thị và nhóm tộc người sở các cấp và người có uy tín trong cộng đồng. trường so với ở đô thị. Số Diện Diện Diện Diện tích Diện   mảnh tích lớn tích nhỏ tích trung tích lệch Bảng 9. Vị trí nghề nghiệp của những bạn bè đang sống trong cùng xã/phường và mức độ thân   đất ở nhất nhất trung vị bình chuẩn thiết của người trả lời phân theo giới tính, nhóm tộc người và nông thôn/đô thị N m2 m2 m2 m2 m2 Tổng số mảnh và diện tích đất ở 1229 3552 2 60 138 250 Giới tính Nhóm tộc người Nơi ở Tỉnh Nam Nữ Kinh Phụ hệ Mẫu hệ Song hệ Xã Phường thiểu số Hà Nội 125 237 6 27 36 31 % % % % % % % % Thành phố Hồ Chí Minh 128 1000 2 24 67 120 Vị trí nghề nghiệp của bạn bè Quảng Ninh 123 3552 6 60 158 370 Ủy ban Nhân dân xã/ Sơn La 110 1000 8 75 110 127 39,8 22,3 34,4 37,3 12,4 23,4 31,2 27,4 Nghệ An 119 333 13 75 91 58 huyện Công an 25,8 12,3 22,3 15,9 5,9 12,9 18,4 17,9 Đà Nẵng 119 63 4 23 24 13 Tòa án 8,3 4,2 7,7 5,6 1,1 2,4 4,6 9,7 Lâm Đồng 124 1000 6 100 191 220 Văn phòng luật sư 4,7 2,6 4,8 0,8 1,1 1,6 1,3 9,4 Ninh Thuận 127 1250 4 83 105 133 Công ty bất động sản 3,4 2,0 3,9 0,0 0,5   1,8 5,0 Long An 126 3500 9 125 209 364 Hội Phụ nữ 20,4 19,2 22,2 33,3 7,0 10,5 18,9 22,1 Trà Vinh 128 2333 7 250 374 388 Trưởng thôn, tổ trưởng 21,6 11,9 13,8 34,9 17,2 13,7 16,5 15,6 Nông thôn/đô thị Người có uy tín trong Xã 893 3552 4 93 176 283 6,1 2,4 3,7 2,4 7,5 4,0 4,3 3,5 Phường 336 435 2 23 38 56 cộng đồng, trưởng bản Không có 49,4 61,9 52,4 45,2 73,7 67,7 57,2 54,4 Nhóm tộc người Tổng số người trả lời 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Kinh 807 3552 2 45 99 222 Mức độ thân thiết Hoa, Tày, Thái, Mèo, Mường, Hmông 113 1000 4 93 129 137 Quen sơ sơ 4,3 5,6 6,2 2,9 2,5 3,1 9,7 Chăm, Raglai, Lạch, C’il , K'ho 185 1250 4 100 153 203 Ít thân thiết 27,4 25,9 22,4 49,3 32,7 22,5 31,1 15,5 Khmer 124 2333 5 250 375 395 Thân thiết 60,5 63,2 65,6 46,4 51,0 65,0 59,4 67,7 Rất thân thiết 7,8 5,3 5,9 1,4 16,3 10,0 6,4 7,1 Cùng với sự sẵn có hay khan hiếm của đất đai, Tuy nhiên, tùy vào các điều kiện lịch sử cụ thể, có Tổng số người trả lời 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 nguồn gốc đất ở của hộ gia đình là một yếu tố khác biệt đáng kể về nguồn gốc đất ở cần được (n) (555) (698) (817) (126) (186) (124) (913) (340) quan trọng để hiểu được vai trò của các bên liên chỉ ra để đánh giá khả năng ảnh hưởng đến vai quan đối với việc đứng tên và định đoạt mảnh trò của các bên trong tiếp cận đất đai. Hà Nội có đất này (Bảng 11). Trong tổng số người trả lời tỷ lệ thừa kế từ cha mẹ đẻ và cha mẹ vợ/chồng về nguồn gốc đất ở, có 34,3% là kế thừa từ cha cao hơn hẳn so với mức trung bình (tương ứng 1.5. Các nguồn lực đất đai của hộ 1.5.1 Đất ở hộ gia đình đang cư trú mẹ đẻ, 20,7% là kế thừa từ cha mẹ vợ/chồng, là 42,6% so với 34,3% và 27% so với 20,7%). Ninh gia đình 27,8% là do vợ chồng mua sau khi kết hôn, 5,7% Thuận, Long An, và Trà Vinh cũng có tỷ lệ thừa Đối với khu đất mà gia đình đang ở, diện tích trung vị là 60 m2 nhưng rất khác nhau giữa các là do người trả lời mua, được cấp, 3,8% do vợ/ kế từ cha mẹ cao tương tự. Ngược lại, Thành phố Các nguồn lực đất đai và sự phân bố của chúng là chồng người trả lời mua, được cấp, và 7,7% là từ Hồ Chí Minh và Quảng Ninh có tỷ lệ thừa kế từ vấn đề quan trọng mà cuộc nghiên cứu này muốn tỉnh, nông thôn/đô thị và nhóm tộc người (Bảng 10). Các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ các nguồn khác. Các nguồn gốc trên cho thấy cha mẹ hai bên thấp, trong khi có tỷ lệ do vợ tìm hiểu. Nguồn lực này được đo lường bởi nguồn sự thừa kế từ cha mẹ và vợ chồng mua sau khi chồng mua sau kết hôn cao (37% và 51,2% so với đất mà hộ gia đình đang ở và các loại đất khác mà Chí Minh, Đà Nẵng có mức diện tích đất ở thấp nhất, trong khi các tỉnh thuộc Tây Nguyên vả kết hôn là nguồn gốc quan trọng nhất của đất 27,8%). Bảng 11 cho thấy là tỷ lệ đất ở thừa kế hộ gia đình đang nắm giữ. ở hiện nay. từ cha mẹ ở nông thôn cao hơn nhiều so với ở Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất ở cao nhất. Diện tích đất ở trung vị của hộ gia đình đô đô thị (37,4% so với 25,6%) trong khi tỷ lệ đất ở 20 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 21
  19. do vợ chồng mua sau kết hôn ở đô thị cao hơn nào trong việc thừa kế giữa nam và nữ. Hơn nữa,   Nguồn gốc đất ở của gia đình hiện nay nhiều so với ở nông thôn (38% so với 24,1). ở những tỉnh mà các nhóm phụ hệ cư trú chủ yếu,  NGƯỜI TRẢ LỜI LÀ Tổng Thừa kế Thừa kế Vợ chồng Người trả lời Vợ/chồng Khác các tỉnh phía Bắc có sự khác biệt trong thừa kế đất NAM số của cha của cha mua sau mua, được người trả lời Khi so sánh các nguồn gốc đất ở giữa nam và nữ, ở giữa nam và nữ cao hơn là các tỉnh phía Nam: mẹ đẻ mẹ vợ/ kết hôn cấp mua, được ảnh hưởng của yếu tố văn hoá tộc người đối với Tỷ lệ thừa kế của nam cao hơn nữ khoảng 2 lần chồng cấp việc kế thừa đất càng thể hiện rõ nét. Nhóm người hoặc ít hơn ở Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Kinh có tỷ lệ nam thừa kế đất ở từ cha mẹ ruột Long An, trong khi sự khác biệt này lớn hơn nhiều Tổng số mảnh đất % 100,0 40,5 15,8 29,7 6,4 2,9 4,8 cao hơn gấp đôi so với nữ (43% so với 19,7%). Ở lần ở Hà Nội, Quảng Ninh, Sơn La, Nghệ An. Người ở phân theo nguồn N 546 221 86 162 35 16 26 nhóm phụ hệ thiểu số, sự khác biệt này càng lớn Kinh cũng có tỷ lệ đất ở do vợ chồng tự mua cao Tỉnh (59% ở nam trong khi chỉ có 13,6% ở nữ). Ngược hơn so với các nhóm còn lại. Sự độc lập trong việc Hà Nội % 100,0 67,2 3,1 18,8 4,7 4,7 1,6 lại, các nhóm mẫu hệ có tỷ lệ nữ thừa kế từ cha kiến tạo nguồn đất ở có thể làm gia tăng vai trò mẹ ruột là 69,6% so với chỉ 8,1% ở nam. Đối với của cá nhân trong các vấn đề liên quan đến đất Thành phố Hồ Chí % nhóm song hệ, hầu như không có sự khác nhau và ngược lại. Minh 100,0 34,6 13,5 32,7 7,7 3,8 7,7 Quảng Ninh % 100,0 26,5 2,9 48,5 13,2 5,9 2,9 Sơn La % 100,0 53,6 3,6 30,4 7,1 0,0 5,4 Bảng 11. Nguồn gốc đất ở theo tỉnh, tính chất nông thôn/đô thị và nhóm tộc người Nghệ An % 100,0 41,2 1,5 30,9 13,2 10,3 2,9 Đà Nẵng % 100,0 47,4 15,8 15,8 21,1 0,0 0,0 Nguồn gốc đất ở của gia đình hiện nay Lâm Đồng % 100,0 23,0 41,0 21,3 1,6 0,0 13,1 TÍNH CHUNG CHO Tổng Thừa kế Thừa kế Vợ chồng Người trả lời Vợ/chồng Khác NAM VÀ NỮ số của cha của cha mua sau Ninh Thuận % 100,0 11,4 52,3 31,8 2,3 0,0 2,3 mua, được người trả lời mẹ đẻ mẹ vợ/ kết hôn cấp mua, được Long An % 100,0 51,9 11,5 32,7 0,0 0,0 3,8 chồng cấp Trà Vinh % 100,0 46,8 24,2 24,2 0,0 0,0 4,8 Tổng số mảnh % 100,0 34,3 20,7 27,8 5,7 3,8 7,7 Nông thôn/đô thị đất ở phân theo Xã % 100,0 42,9 17,5 27,0 4,9 2,3 5,4 nguồn N 1232 422 255 343 70 47 95 Phường % 100,0 31,6 9,4 39,3 12,0 5,1 2,6 Tỉnh Nhóm tộc người Hà Nội % 100,0 42,6 27,0 17,2 4,1 6,6 2,5 Kinh % 100,0 43,0 6,3 33,9 8,5 4,6 3,7 TP, Hồ Chí Minh % 100,0 24,4 14,2 37,0 8,7 4,7 11,0 Hoa, Tày, Thái, Mèo, % Quảng Ninh % 100,0 18,7 7,3 51,2 13,8 4,9 4,1 100,0 59,0 4,9 24,6 6,6 0,0 4,9 Mường, Hmông Sơn La % 100,0 31,6 29,1 23,9 7,7 1,7 6,0 Chăm, Raglai, Lạch, % Nghệ An % 100,0 28,6 16,0 30,3 8,4 12,6 4,2 C’il , K'ho 100,0 8,1 63,5 17,6 1,4 0,0 9,5 Đà Nẵng % 100,0 32,2 11,9 26,3 6,8 7,6 15,3 Khmer % 100,0 46,7 23,3 25,0 0,0 0,0 5,0 Lâm Đồng % 100,0 36,3 25,0 20,2 2,4 0,8 15,3 Ninh Thuận % 100,0 45,3 20,3 26,6 3,1 0,0 4,7 Long An % 100,0 38,1 27,0 25,4 0,0 0,0 9,5 Trà Vinh % 100,0 43,8 28,9 20,3 2,3 0,0 4,7 Nông thôn/đô thị Xã % 100,0 37,4 24,2 24,1 4,8 2,8 6,7 Phường % 100,0 25,6 11,1 38,0 8,1 6,6 10,5 Nhóm tộc người Kinh % 100,0 29,9 16,7 32,9 6,6 5,7 8,1 Hoa, Tày, Thái, Mèo, % 100,0 36,7 30,0 18,3 6,7 0,8 7,5 Mường, Hmông Chăm, Raglai, Lạch, % 100,0 45,2 26,9 16,7 3,2 0,0 8,1 C’il , K'ho Khmer % 100,0 43,5 28,2 21,0 2,4 0,0 4,8 22 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 23
  20.   Nguồn gốc đất ở của gia đình hiện nay Bảng 12. Các loại đất khác ngoài đất ở hiện tại theo tỉnh, nông thôn/đô thị và nhóm tộc người t NGƯỜI TRẢ LỜI LÀ NỮ Tổng Thừa kế Thừa kế Vợ chồng Người trả lời Vợ/chồng Khác số của cha của cha mua sau mua, được người trả lời Tổng số Đất ở Đất Đất Đất Đất Đất Đất mẹ đẻ mẹ vợ/ kết hôn cấp mua, được mảnh khác vườn ruộng rẫy rừng thủy khác chồng cấp đất sản Tổng số mảnh đất % 100,0 29,3 24,6 26,4 5,1 4,5 10,1 Tỷ lệ hộ có đất trong % 100,0 16,3 12,9 57,5 10,6 2,2 1,6 0,4 ở phân theo nguồn N 686 201 tổng số hộ gia đình 169 181 35 31 69 Tổng số mảnh đất N 1272 204 162 721 133 27 20 5 Tỉnh Tỉnh Hà Nội % 100,0 15,5 53,4 15,5 3,4 8,6 3,4 Hà Nội N 184 57 4 121 1 1 Thành phố Hồ Chí % Minh 100,0 17,3 14,7 40,0 9,3 5,3 13,3 Thành phố Hồ Chí Minh N 28 11 8 9 Quảng Ninh % 100,0 9,1 12,7 54,5 14,5 3,6 5,5 Quảng Ninh N 81 12 15 40 8 6 Sơn La % 100,0 11,5 52,5 18,0 8,2 3,3 6,6 Sơn La N 215 20 7 122 48 11 6 1 Nghệ An % 100,0 11,8 35,3 29,4 2,0 15,7 5,9 Nghệ An N 209 73 22 114 Đà Nẵng % 100,0 29,3 11,1 28,3 4,0 9,1 18,2 Đà Nẵng N 19 16 2 1 Lâm Đồng % 100,0 49,2 9,5 19,0 3,2 1,6 17,5 Lâm Đồng N 107 2 62 22 18 2 1 Ninh Thuận % 100,0 63,1 3,6 23,8 3,6 0,0 6,0 Ninh Thuận N 175 2 6 104 58 5 Long An % 100,0 28,4 37,8 20,3 0,0 0,0 13,5 Long An N 125 10 19 86 1 7 2 Trà Vinh % 100,0 40,9 33,3 16,7 4,5 0,0 4,5 Trà Vinh N 129 1 17 103 8 Nông thôn/đô thị Nông thôn/đô thị Xã % 100,0 32,5 30,4 21,4 4,7 3,2 7,9 Xã N 1155 119 148 707 133 25 19 4 Phường % 100,0 22,3 12,1 37,2 6,0 7,4 14,9 Phường N 117 85 14 14 2 1 1 Nhóm tộc người Nhóm tộc người Kinh % 100,0 19,7 24,8 32,2 5,1 6,7 11,5 Kinh N 684 188 81 383 6 9 14 3 Hoa, Tày, Thái, Mèo, % Hoa, Tày, Thái, Mèo, N 224 13 15 129 49 11 6 1 Mường, Hmông 100,0 13,6 55,9 11,9 6,8 1,7 10,2 Mường, Hmông Chăm, Raglai, Lạch, % Chăm, Raglai, Lạch, C’il , N 240 2 49 110 71 7 1 C’il , K'ho 100,0 69,6 2,7 16,1 4,5 0,0 7,1 K'ho Khmer % 100,0 40,6 32,8 17,2 4,7 0,0 4,7 Khmer N 124 1 17 99 7 1.5.2 Các loại đất khác của hộ gia đình là 57,5%, đất ở ngoài mảnh đất đang ở là 16,3%, Các loại đất thuộc sở hữu của hộ gia đình có qui khoảng 2500-3000m2, đất rẫy, đất rừng và đất đất vườn là 12,9% và đất rẫy là 10,6%, còn lại là mô khác nhau, phụ thuộc vào từng loại đất và nuôi trồng thủy sản khoảng 5000m2. Các tỉnh ở Ngoài mảnh đất đang ở, hộ gia đình có thể còn đất rừng, đất nuôi trồng thủy sản và đất khác. Số từng tỉnh (Bảng 13). Diện tích đất ở trung bình phía Nam có qui mô diện tích đất cao hơn so với sở hữu một số loại đất khác, nhất là đất nông mảnh đất tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Sơn La, khoảng 250 m2, trong khi đất vườn, đất ruộng các tỉnh phía Bắc. nghiệp - loại đất được thừa kế phổ biến nhất hiện Nghệ An, Hà Nội, Ninh Thuận, Long An và Trà Vinh. nay. Kết quả (Bảng 12) cho thấy, nếu chia bình Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh và Đà Nẵng quân thì mỗi hộ được khảo sát có một mảnh đất có số lượng thấp nhất. Số mảnh đất này tập trung khác ngoài mảnh đất đang ở. Trong đó đất ruộng chủ yếu ở các vùng nông thôn. 24 Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2