BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI<br />
VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI<br />
<br />
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CẤP BỘ 2011 - 2012<br />
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG AN SINH XÃ HỘI ĐỒNG BỘ VỚI<br />
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN 2020<br />
<br />
Mã số: CT 2011-02<br />
<br />
Đề tài nhánh 3<br />
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG VÀ CƠ HỘI TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ<br />
HỘI CỦA NHÓM NGƯỜI NGHÈO, ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG, ĐẶC<br />
BIỆT LÀ TẠI CÁC VÙNG SÂU VÙNG XA, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ<br />
<br />
Mã số: CT 2011-02-03<br />
<br />
HÀ NỘI, NĂM 2012<br />
1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
I. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................................IV<br />
II. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................................ 1<br />
III. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................................... 1<br />
Iv. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................................ 2<br />
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu khả năng tiếp cận dvxhcb của người nghèo tại<br />
vùng đồng bào dtts và miền núi ........................................................................................................... 2<br />
1. Khái niệm dịch vụ xã hội và dịch vụ xã hội cơ bản ......................................................................... 2<br />
2. Người nghèo, vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta và nhu cầu tiếp cận dvxhcb ....................... 3<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo vùng<br />
dân tộc thiểu số miền núi...................................................................................................................... 5<br />
4. Kinh nghiệm quốc tế ........................................................................................................................ 7<br />
Chương 2. Đánh giá thực trạng khả năng tiếp cận DVXHCB của người nghèo tại vùng DTTS và<br />
miền núi ................................................................................................................................................ 8<br />
1. Khả năng tiếp cận các chính sách và dịch vụ việc làm của người nghèo vùng dân tộc thiểu số<br />
và miền núi ........................................................................................................................................... 8<br />
1.1. Tổng quan chính sách và dịch vụ việc làm cho người nghèo vùng dtts và miền núi .................... 8<br />
1.2. Hệ thống cung cấp dịch vụ việc làm ............................................................................................. 8<br />
1.3. Thực trạng khả năng tiếp cận chính sách và dịch vụ việc làm ...................................................... 9<br />
1.4. Các rào cản tiếp cận ...................................................................................................................... 9<br />
2. Khả năng tiếp cận các dịch vụ giáo dục cơ bản của người nghèo vùng dân tộc thiểu số miền<br />
núi ....................................................................................................................................................... 10<br />
2.1. Tổng quan chính sách hỗ trợ tiếp cận giáo dục cơ bản cho người nghèo vùng DTTS và miền<br />
núi ....................................................................................................................................................... 10<br />
2.2. Hệ thống cung cấp dịch vụ GDCB .............................................................................................. 11<br />
2.3. Thực trạng khả năng tiếp cận giáo dục cơ bản ............................................................................ 12<br />
2.4. Rào cản ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận .................................................................................. 14<br />
3. Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế cơ bản của người nghèo vùng DTTS và miền núi.................. 15<br />
3.1. Tổng quan các chính sách dịch vụ y tế cơ bản ............................................................................ 15<br />
3.2. Hệ thống cung cấp dịch vụ .......................................................................................................... 16<br />
3.3. Thực trạng khả năng tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản ....................................................................... 16<br />
3.4. Những rào cản tiếp cận ................................................................................................................ 16<br />
4. Khả năng tiếp cận nước sạch và vệ sinh môi trường của người nghèo vùng DTTS miền núi ...... 17<br />
4.1. Tổng quan chính sách nước sạch và vệ sinh môi trường ............................................................ 17<br />
4.2. Thực trạng khả năng tiếp cận nước sạch và vệ sinh môi trường ................................................. 17<br />
4.3. Các rào cản tiếp cận .................................................................................................................... 17<br />
5. Khả năng tiếp cận trợ giúp đột xuất của người nghèo vùng DTTS miền núi ................................ 18<br />
5.1. Tổng quan hệ thống chính sách TGĐX cho người nghèo tại vùng DTTS và miền núi .............. 18<br />
5.2. Hệ thống cung cấp TGĐX ........................................................................................................... 18<br />
5.3. Thực trạng khả năng tiếp cận dịch vụ TGĐX đột xuất ............................................................... 19<br />
5.4. Các rào cản tiếp cận .................................................................................................................... 19<br />
2<br />
<br />
Chương 3. Nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo tại vùng đồng bào<br />
dân tộc thiểu số và miền núi ............................................................................................................... 20<br />
1. Quan điểm của đảng về bảo đảm an sinh xã hội và nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ xã<br />
hội cơ bản .......................................................................................................................................... 20<br />
2. Định hướng nâng cao khả năng tiếp cận DVXHCB của người nghèo tại vùng đồng bào<br />
DTTS và mn ...................................................................................................................................... 20<br />
3. Các nhóm giải pháp .................................................................................................................... 23<br />
3.1. Các nhóm giải pháp chung ........................................................................................................ 23<br />
3.2. Chính sách và dịch vụ việc làm ................................................................................................... 24<br />
3.3. Giáo dục cơ bản ........................................................................................................................... 24<br />
3.5. Nước sạch và vệ sinh môi trường ................................................................................................ 26<br />
3.6. Trợ giúp xã hội đột xuất .............................................................................................................. 26<br />
Kết luận .............................................................................................................................................. 27<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
DTTS<br />
<br />
Dân tộc thiểu số<br />
<br />
DVXH<br />
<br />
DVXH<br />
<br />
DVXHCB<br />
<br />
DVXH cơ bản<br />
<br />
XKLĐ<br />
<br />
Xuất khẩu lao động<br />
<br />
TTLĐ<br />
<br />
Thị trường lao động<br />
<br />
ASXH<br />
<br />
An sinh xã hội<br />
<br />
KTTT<br />
<br />
Kinh tế thị trường<br />
<br />
CTMTQG<br />
<br />
Chương trình mục tiêu quốc gia<br />
<br />
XĐGN<br />
<br />
Xóa đói giảm nghèo<br />
<br />
CĐN<br />
<br />
Cao đẳng nghề<br />
<br />
TCN<br />
<br />
Trung cấp nghề<br />
<br />
CSXH<br />
<br />
Chính sách xã hội<br />
<br />
THCS<br />
<br />
Trung học cơ sở<br />
<br />
ĐBKK<br />
<br />
Đặc biệt khó khăn<br />
<br />
GD&ĐT<br />
<br />
Giáo dục và đào tạo<br />
<br />
LĐ-TB&XH<br />
<br />
Lao động Thương binh và Xã hội<br />
<br />
BHYT<br />
<br />
Bảo hiểm y tế<br />
<br />
TGĐX<br />
<br />
Trợ giúp đột xuất<br />
<br />
3<br />
<br />
THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI<br />
<br />
1. Tên đề tài: Đánh giá thực trạng khả năng và cơ hội tiếp cận dịch vụ xã hội của<br />
nhóm người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt là tại các vùng sâu vùng xa, vùng<br />
dân tộc thiểu số.<br />
2. Mã số: CT 2011-02-03<br />
3. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội<br />
4. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lao động và Xã hội<br />
5. Thời gian thực hiện: 2 năm, năm 2011 - 2012<br />
6. Ban chủ nhiệm đề tài:<br />
Chủ nhiệm:<br />
<br />
PGS. TS. Nguyễn Bá Ngọc, Viện KHLĐ&XH<br />
<br />
Thư ký:<br />
<br />
ThS. Đặng Đỗ Quyên, Viện KHLĐ&XH<br />
<br />
Thành viên:<br />
<br />
ThS. Nguyễn Văn Hồi – Cục Bảo trợ Xã hội<br />
ThS. Chử Thị Lân, Viện KHLĐ&XH<br />
CN. Nguyễn Văn Xuân – Ủy Ban Dân tộc<br />
<br />
7. Các đơn vị phối hợp:<br />
Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội<br />
Ủy ban Dân tộc<br />
8. Cộng tác viên:<br />
1. CN. Phạm Đỗ Nhật Thắng, Viện Khoa học Lao động và Xã hội<br />
2. CN. Nguyễn Thành Tuân, Viện Khoa học Lao động và Xã hội<br />
<br />
iv<br />
<br />
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Vùng đồng bào DTTS (DTTS) và miền núi là nơi tập trung chủ yếu người nghèo và đồng<br />
bào DTTS đã được Chính phủ tập trung nguồn lực đầu tư phát triển thông qua nhiều chính sách,<br />
chương trình, dự án. Với sự quan tâm của Chính phủ, kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi,<br />
vùng sâu vùng xa đã có sự tăng trưởng đáng kể, tỷ lệ nghèo đói đã giảm nhanh hàng năm. Tuy<br />
nhieen, người nghèo tại các vùng đồng bào DTTS và miền núi vẫn chưa được hưởng lợi nhiều từ<br />
các chính sách, chương trình giảm nghèo. Đặc biệt, mức độ bình đẳng trong các cơ hội tiếp cận<br />
DVXH cơ bản (DVXHCB) còn nhiều hạn chế, bất bình đẳng giữa các vùng miền, các dân tộc<br />
còn cao, chính sách đã có nhưng tổ chức cung cấp các DVXHCB còn nhiều bất cập. Mặc dù đã<br />
có nhiều hộ gia đình thoát nghèo, song tỷ lệ nghèo ở các hộ DTTS vẫn còn cao so với các nhóm<br />
còn lại. Tỷ lệ tiếp cận với hệ thống DVXHCB của người nghèo tại vùng đồng bào DTTS và<br />
miền núi còn rất hạn chế; hệ thống cung cấp DVXHCB ở những vùng, miền này còn thiếu về số<br />
lượng, yếu về chất lượng.<br />
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về khả năng tiếp cận DVXHCB của người nghèo<br />
tại vùng đồng bào DTTS và miền núi;<br />
2. Đánh giá thực trạng khả năng tiếp cận DVXHCB của người nghèo tại vùng đồng bào<br />
DTTS và miền núi;<br />
3. Khuyến nghị các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận DVXHCB của người nghèo tại<br />
vùng đồng bào DTTS và miền núi.<br />
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: tiếp cận DVXHCB của người nghèo tại vùng DTTS và<br />
miền núi, tập trung vào:<br />
- Hệ thống các chính sách, chương trình hỗ trợ người nghèo tiếp cận với DVXHCB;<br />
- Hệ thống cung cấp DVXHCB cho người nghèo;<br />
- Đặc điểm và nhu cầu tiếp cận DVXHCB của người nghèo tại vùng đồng bào DTTS và<br />
miền núi;<br />
- Khả năng tiếp cận với DVXHCB của người nghèo tại vùng đồng bào DTTS và miền núi.<br />
Trong phạm vi đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu các DVXHCB thiết yếu đối với người<br />
nghèo tại vùng đồng bào DTTS và miền núi, bao gồm:<br />
(1) Dịch vụ việc làm bao gồm vay vốn ưu đãi tạo việc làm, GTVL, đưa người Việt Nam đi<br />
làm việc ở nước ngoài…;<br />
(2) Dịch vụ giáo dục cơ bản bao gồm giáo dục mầm non, tiểu học và THCS;<br />
(3) Dịch vụ y tế cơ bản bao gồm y tế dự phòng, khám chữa bệnh miễn phí cho người<br />
nghèo, các dịch vụ ở các trung tâm y tế xã/phường...;<br />
(4) Cung cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn;<br />
<br />
1<br />
<br />