intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu thực trạng lo âu của nữ cán bộ công nhân viên chức thuộc đại học Đà Nẵng

Chia sẻ: Codon_02 Codon_02 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

133
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu thực trạng lo âu của nữ cán bộ công nhân viên chức thuộc đại học Đà Nẵng với mục đích nghiên cứu lý luận và thực trạng về lo âu của nữ cán bộ, đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng sống cho nữ cán bộ thuộc Đại học Đà Nẵng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu thực trạng lo âu của nữ cán bộ công nhân viên chức thuộc đại học Đà Nẵng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA NỮ CÁN  BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THUỘC ĐẠI HỌC ĐÀ  NẴNG Mã số: Đ2014­03­64 Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Hằng Phương                                      1
  2. Đà Nẵng, tháng 12 năm 2014 2
  3. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Về mặt thực tiễn  Xã hội ngày càng hiện đại kéo theo rất nhiều sự thay đổi trong  đời sống con người, phát sinh ra nhiều mối nguy hiểm tiềm năng  cho sức khỏe tâm trí. Đó là một loạt các trạng thái khác nhau, từ  những rối nhiễu tâm trí như  căng thăng, lo âu, tr ̉ ầm cảm, ám  ảnh,  hay các chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt, động kinh... Trong  đó, lo âu là hiện tượng tự nhiên, hết sức bình thường của con người   trong khi họ gặp những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Các nhà khoa học cho rằng mười phần trăm (10%) lo âu, căng   ̉ thăng là c ần thiết cho một người bình thường, nhưng những người  bị  căng thăng khó có th ̉ ể  tập trung vào công việc, học tập, bị  giảm  trí nhớ, lúc nào họ  cũng cảm thấy mệt mỏi, chán nản. Thậm chí ở  một số người lo âu đã gây ra những bệnh thực thể như viêm loét dạ  dày, rối loạn thần kinh thực vật, bệnh tim mạch…không những thế  mà nếu bị căng thăng quá m ̉ ưc và duy trì trong m ́ ột thời gian dài thì  có thể sẽ dẫn đến hiện tượng rôi loan lo âu, tr ́ ̣ ầm cảm… Hậu quả  là cá nhân bị  chấn thương tâm lý, ảnh hưởng đến sức khỏe và làm  suy giảm chất lượng cuộc sống.  Về mặt lý thuyết Nghiên cứu về những nguyên nhân gây ra các bệnh tâm trí là rât́  cần thiết để phục vụ cho việc trị liệu tâm lí, giúp con người trở lại  được trạng thái bình thường; nhưng từ  trước tới nay, mặc dù có  nhiều nghiên cứu về vấn đề sức khoẻ tâm trí nói chung, nhưng lại ít  có những nguyên cứu chuyên biệt về lo âu.  Lo âu tồn tại ở mọi lứa tuổi, nhưng với đối tượng là phụ nữ thì   khả  năng xuất hiện lo âu từ  áp lực về  cuộc sống, về  gia đình, con   cái, công việc là rất lơn. Nhí ều nghiên cứu chỉ  ra, cùng trong một  hoàn cảnh gây ra lo âu, thì mức độ  tổn thương tâm lý  ở  nữ  rõ rệt   hơn so với nam giới và ảnh hưởng đến cuộc sống nhiều hơn so với  nam giới. Nhiêu nghiên c ̀ ưu cua cac hoc gia n ́ ̉ ́ ̣ ̉ ươc ngoai t ́ ̀ ừ goc đô ́ ̣  ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ đăc điêm nganh nghê cung cho thây đo la môt trong nh ̀ ̀ ̃ ững yêu tô anh ́ ́̉   hưởng đên tâm ly cua phu n ́ ́ ̉ ̣ ư, tuy nhiên  ̃ ở Viêt Nam ch ̣ ưa co nghiên ́   cưu nao vê th ́ ̀ ̀ ực trang lo âu  ̣ ở phu n ̣ ữ.  Đà Nẵng được mênh danh “thanh phô đang sông” trong nhiêu ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀  năm qua, vơi y nghia đây đ ́ ́ ̃ ược xem là môi trường lý tưởng cho cuôc̣   3
  4. ̉ sông cua con ng ́ ươi vì có đ ̀ ủ thuận lợi vê viêc lam, an ninh, kinh tê – ̀ ̣ ̀ ́   ̃ ̣ xa hôi. Tuy nhiên ngoài nh ững thuận lợi có thể  nhìn thấy được tác  động tích cực đến dời sống con người nói chung và phụ  nữ  nói  riêng, thì có thể  có những tác động tiêu cực từ  cuộc sống như  các   mối quan hệ trong gia đình, vợ chồng, con cái; vấn đề sức khỏe; tài   chính; công việc…  ̣ Môt trong nh ưng hoat đông nôi bât cua Hôi Liên hiêp Phu n ̃ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ư ̃ thanh phô Đa Năng trong th ̀ ́ ̀ ̃ ơi gian qua la tô ch ̀ ̀ ̉ ức Đai hôi thanh lâp ̣ ̣ ̀ ̣   Hội Nữ Trí thức TP Đà Nẵng va đúng vào d ̀ ịp kỷ niệm 83 năm ngày  thành lập Hội Liên hiệp Phụ  nữ  Việt Nam (20/10/2013), tại  Đại  học Đà Nẵng đã diễn ra Lễ Thành lập Chi hội Nữ Trí thức ĐH Đà   Nẵng, điêu nay cho thây s ̀ ̀ ́ ự quan tâm cua cac câp lanh đao đôi v ̉ ́ ́ ̃ ̣ ́ ới sự  ̉ phat triên chung cua phu n ́ ̉ ̣ ữ va chât l ̀ ́ ượng sông cho n ́ ữ tri th ́ ưc thuôc ́ ̣   ĐH Đa Năng.  ̀ ̃ Từ  tâm ̀   quan   trong̣   cuả   viêc̣   tim ̀   hiêu ̉   về  chât́   lượng   sông ́   và  hương đên chăm soc đ ́ ́ ́ ời sông tinh thân cho phu n ́ ̀ ̣ ư, chúng tôi đ ̃ ặt ra   nghiên cứu về  những  lo âu của nữ  cán bộ  công nhân viên chức   thuộc Đại học Đà Nẵng, nhằm đánh giá thực trạng lo âu (mức độ,  biểu hiện, nguyên nhân, cách  ứng phó…) của nữ  cán bộ  công nhân  viên chức đối với những lo âu mà mình gặp phải trong cuôc sông. ̣ ́   Qua đó, đề  xuất một số cách thức hỗ  trợ  cho nữ  cán bộ  công nhân   viên chức thuộc ĐH Đà Nẵng giảm thiểu lo âu để  có chất lượng  sống, công việc có hiệu quả hơn.  2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận và thực trạng về  lo âu của nữ can bô ́ ̣,  đề  xuất  kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng sông cho n ́ ữ can bô thuôc ́ ̣ ̣  Đại  học Đa Năng. ̀ ̃ 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực trang lo âu c ̣ ủa nư can bô công nhân viên ch ̃ ́ ̣ ức thuôc ĐHĐN ̣ 3.2. Khách thể nghiên cứu ­ 278 nữ cán bộ (185 giảng viên, 93 cán bộ văn phòng). 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ­ Xây dựng cơ sở lý luận về lo âu. 4
  5. ­ Chỉ ra thực trạng lo âu ở nư can bô công nhân viên ch ̃ ́ ̣ ưc. ́ ­ Đề xuất biện pháp hô tr ̃ ợ nhằm giam thiêu lo âu cho n ̉ ̉ ư can bô. ̃ ́ ̣ 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5.1. Nữ can bô thuôc ĐHĐN đang lo âu m ́ ̣ ̣ ức đô trung binh va co anh ̣ ̀ ̀ ́̉   hưởng đên đanh gia cua n ́ ́ ́ ̉ ữ can bô đôi v ́ ̣ ́ ới mức đô hai long v ̣ ̀ ̀ ới cuôc̣   ̣ ̣ sông hiên tai.  ́ 5.2. Có nhiều yếu tố tac đông đên nôi  ́ ̣ ́ ̃ lo lăng cua n ́ ̉ ữ can bô, trong đo ́ ̣ ́  ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ nôi lo lăng nhiêu nhât tâp trung vao công viêc, vân đê tai chinh cua gia ́ ̀ ̀ ́ ̉   ̀ ức khoe.  đinh va s ̀ ̉ ́ ̉ ̃ ợ cho nư can bô giai toa lo âu, căng thăng băng cach hô 5.3. Co thê hô tr ̃ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ ̃  trợ tâm ly thông qua cac hoat đông tham vân.  ́ ́ ̣ ̣ ́ 6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1. Giới hạn về nội dung Nghiên cưu tâp trung vao biêu hiên, m ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ưc đô cua lo âu; nguyên nhân; ́ ̣ ̉   ́ ưng pho; anh h cach  ́ ́ ̉ ưởng cua lo âu đên m ̉ ́ ức đô hai long v ̣ ̀ ̀ ới cuôc̣   ̀ ̣ ̉ sông va hiêu qua công viêc. ́ ̣ 6.2. Giới hạn về địa bàn Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Sư phạm, Trương ̀   ̣ ̣ ̣ Đai hoc Bach Khoa; Đai hoc Ngoai ng ́ ̣ ̣ ư; Đ ̃ ại học Kinh tế thuôc Đ̣ ại  học Đà Nẵng. 6.3. Giới hạn về khach thê ́ ̉ Nghiên cưu chi th ́ ̉ ực hiên trên khach thê la giang viên; can bô văn ̣ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̣   phong.̀ 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu ­ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ­ Phương phap s ́ ử dung trăc nghiêm ̣ ́ ̣ ­ Phương pháp phỏng vấn sâu ­ Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 5
  6. CHƯƠNG 1: NGHIÊN CƯU LY LUÂN VÊ LO ÂU CUA ́ ́ ̣ ̀ ̉   NƯ CÔNG NHÂN VIÊN CH ̃ ƯC ́ 1.1. TÔNG QUAN NGHIÊN C ̉ ỨU VỀ LO ÂU  1.1.1. Nghiên cứu về lo âu trên thế giới Thuật ngữ  “lo âu“ đó được sử  dụng từ  lâu trong lịch sử  phát  triển của ngành tâm thần và y học, người đầu tiên sử dụng cụm từ  này là Kerkgard (Đan Mạch), vào năm 1844 [3].  Vào những năm đầu tiên của  thế  kỷ  18, nghiên cứu về  lo âu  chủ  yếu  được tiếp cận từ  góc độ  y ­ sinh học. Các nhà khoa học  Lazarus R.S và Laurier R. cho rằng lo âu được nẩy sinh từ sự tương   tác trong một hệ  thống sinh học ­ xã hội ­ tâm lý [17]. Trong bảng  phân loại các rối loạn tâm lí và bệnh tâm thần của Hiệp hội tâm  thần Mỹ, khái niệm rối loạn lo âu bắt đầu được sử  dụng chính  thức.  Như vây,  ̣ nhưng nghiên c ̃ ưu  ́ ở nươc ngoai  ́ ̀ từ trươc t ́ ơi nay cho ́   ̣ thây thuât ng ́ ữ căng thăng (stress), lo âu đ ̉ ược sử dung rông rai trong ̣ ̣ ̃   ̣ khoa hoc xa hôi ̃ ̣ , trong y ­ sinh hoc nhăm mô ta cac trang thai nguyên ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ́   nhân sưc khoe va cac bênh liên quan đên tinh thân.  ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̀ Khảo sát quốc gia  về sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên ở  Hoa Kỳ  cho biết, khoảng   8%   thanh   thiếu   niên  (độ   tuổi   từ   13­18)  bị   rối   loạn   lo   âu.  Theo  Kashani và O.Verchell (1997) tỉ lệ rối loạn lo âu trẻ  em và vị  thành   niên khoảng 9%. Có  khoảng 40 triệu người Mỹ  từ  18 tuổi trở  lên  (khoảng 18 %)  có rối loạn lo âu [21].  Theo  nghiên cứu năm 2012  được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ, cac bác sĩ ́   cho răng co t ̀ ́ ừ 60 – 80% bênh nhân găp vân đê liên quan đ ̣ ̣ ́ ̀ ến sự căng  thẳng trong cuôc sông.̣ ́ 1.1.2. Nghiên cưu vê lo âu  ́ ̀ ở Viêt Nam ̣ Qua việc hệ  thống tài liệu, chúng tôi thấy chưa có nhiều công  trình nghiên cứu về rối loạn lo âu một cách độc lập, cụ thể. Chỉ có   một số  nghiên cứu có liên quan của Trung tâm nghiên cứu Tâm lý   trẻ  em do cố  bác sĩ Nguyễn Khắc Viện chủ  trì như  rối nhiễu tâm   trí. Theo bác sĩ Hoàng Cẩm Tú, từ năm 1987 đến nay, Việt Nam mới  có một số liệu duy nhất là có khoảng 3,4% trẻ em có biểu hiện rối  nhiễu hành vi. Theo Bác sĩ Nguyễn Thanh Hồi, co đên 19,46 %  ́ ́ trẻ  từ  10­16 tuổi gặp trục trặc về  sức khỏe tâm thần. B ác sĩ Nguyễn  Thiện Thanh khoảng từ 1,5­3,5% dân số có lo âu. Như vậy, chỉ mới  6
  7. có số  ít thông tin về  rối nhiễu tâm trí  ở  trẻ  em mà chưa có người  lớn và chưa có nghiên cứu nào về lo âu ở phụ nữ.  7
  8. 1.1.3. Nghiên cứu về lo âu ở phụ nữ  Tạp chí Khoa học Mỹ  cho  biết  tỷ  lệ  rối loạn lo âu  ở  phụ  nữ  cao hơn hẳn nam giới, 33% số  phụ  nữ  trải qua một rối loạn lo âu   trong cuộc đời của họ, trong khi đó ở nam giới là 22%. S.Freud, phụ  nữ vốn có sự lo lắng bẩm sinh đã nhiều hơn nam giới, vì đó là bản  năng của giới [20].   Nghiên cứu về  Sức khỏe tâm thần người lớn  ở  Anh, 2003 cho  biết: 29% phụ  nữ  đã được điều trị  ít nhất một lần về  vấn đề  sức  khỏe tâm thần cao hơn nam giới (17%) và có khoảng 25% số người  chết do tự  tử  là phụ  nữ  [30]. Nghiên cứu của Nicolson (1999) cho  biết người phụ  nữ  sau sinh thường căng thẳng, lo lắng, cảm giác   bất lực, và sự cô đơn, họ có cảm giác mất tự do.  1.2. MÔT ̣   SỐ  VÂN ́   ĐỀ  VỀ   NỮ  CAN ́   BỘ   CÔNG   NHÂN   VIÊN  CHƯC ́ Cán bộ, công chức, viên chức là những người đang  công tác  trong  các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị­ xã hội, bộ máy  lãnh đạo, quản lý đơn vị  sự  nghiệp công lập, lực lượng vũ trang  được   quy   định   cụ   thể   tại   Nghị   định   số   06/2010/NĐ­CP   ngày  25/01/2010  của  Chính   phủ,  quy   định   những  người  là   công  chức.  Trong   nghiên   cứu   này,  chúng   tôi   thống   nhất  chỉ   nghiên   cứu  trên  khách thể chính là nữ cán bộ  công chức, viên chức đang công tác ở  Đại học Đà Nẵng, họ  là những giảng viên, cán bộ văn phòng trong   các trường Đại học thuộc ĐH Đà Nẵng. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu  thực trạng lo âu của nữ cán bộ, qua đó đề xuất các cách thức hỗ trợ  cho nữ  cán bộ  giảm bớt căng thẳng, lo âu hướng đến chất lượng   sống tốt hơn cho nữ  cán bộ  thuộc ĐHĐN, do vậy kết quả  nghiên  cứu  ở  đây chưa đại diện cho nữ  cán bộ  nói riêng và giới nữ  nói  chung.  1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LO ÂU VÀ RỐI LOẠN LO  ÂU  1.3.1. Khái niệm lo âu Theo Đinh Đăng Hòe: Lo âu là hiện tượng phản  ứng tự  nhiên  (bình thường) của con người trước những khó khăn và các mối đe  8
  9. dọa của tự nhiên, xã hội, mà con người phải tìm cách vượt qua, tồn  tại, hướng tới. Bác sĩ Nguyến Thiện Thanh cho rằng: Lo âu được cho là bệnh lý  khi lo âu quá mức hoặc dai dẳng không tương xứng với sự đe doạ,   ảnh hưởng đến hoạt động, làm việc của người bệnh, có thể  kèm  theo những ý nghĩ hay hành động có vẻ  kỳ  quặt, khó hiểu, vược  mức thông thường. Lo âu bệnh lý có thể  là biểu hiện hay gặp của  nhiều dạng rối loạn tâm thần và của nhiều dạng bệnh lý khác nhau  của con người. Trong nghiên cưu nay, chung tôi thông nhât s ́ ̀ ́ ́ ́ ử dung ̣   cach hiêu ́ ̉   rối loạn  lo âu la trang thai tinh thân cua chu thê bi căng ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ̉ ̣   ̉ thăng trong th ơi gian dai, khiên cho chu thê cam thây mêt moi va kho ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ́  khăn trong viêc đap ̣ ́ ưng v ́ ơi nh ́ ưng s ̃ ự  viêc xây ra trong cuôc sông ̣ ̉ ̣ ́   hang ngay. ̀ ̀ - Phân loại lo âu: Lo âu được chia thành các loại sau: Lo âu tâm  căn,  Lo âu lan tỏa,    Rối loạn lo âu toàn thể,    Rối loạn ám  ảnh   cưỡng chế,  Ám ảnh sợ, Cơn hoảng loạn, và các rối loạn lo âu khác 1.3.2. Biểu hiện rối loạn lo âu ̣ ̀ ̣ Biểu hiên vê măt sinh hoc:  ̣ Khó thở; rối loạn nhịp tim, co thắt dạ  dày, khô miệng, run, đau nhói, nghe kém, nhìn mờ, đau đầu, chóng  mặt, sợ chỗ rộng, khó ngủ, cáu giận tức giận bệnh lý, thay đổi khí  sắc. Biểu hiên vê măt  ̣ ̀ ̣ nhận thức: suy nghĩ quá nhiều về việc đã xẩy  ra; luôn nghĩ về  những vấn đề  nguy hiểm; suy nghĩ lẫn lộn; không  tập trung, chú ý vào công việc như trước. Biểu hiên vê măt  ̣ ̀ ̣ hành vi:  Ăn không ngon, ăn nhiều quá hoặc biếng ăn, ngủ  không yên;   Dễ  bực dọc, cáu gắt, bồn chồn, bất an. Biểu hiên vê măt  ̣ ̀ ̣ cảm xúc: Sợ  và lo lắng một cách quá mức trước những sự  việc không đáng lo;  cảm giác sợ hãi, đau khổ.  1.3.3. Nguyên nhân cua lo âu ̉ Cách phân chia liên quan đến nhóm vấn đề:  Những vấn đề  liên   quan đến thay đổi cuộc sống như: Cái chết của một người thân yêu;  Ly hôn, ly thân; Bị  mất việc hoặc thay đổi công việc...Những vấn   đề  liên quan đến đời sống hàng ngày  như:  Quá nhiều việc phải  làm; Túng thiếu tiền bạc;  Áp lực làm việc liên tục;  Các mối quan  hệ  trong gia đình; Áp lực phải thành công / nỗi sợ thất bại. Những   vấn đề  gây sốc khác như: Hoảng loạn sau chiến tranh; đánh bom;  thiên tai; Xe và tai nạn và sự cố khác; Bị lạm dụng tình dục  9
  10. Cách phân chia bàn về  một số  yếu tố  tăng nguy cơ  sinh bệnh:   Tuổi thơ bất hạnh; Bệnh tật; Lạm dụng các chất; Nhân cách lo âu;  Di truyền.  Nguyên nhân gây ra lo âu ở nữ cán bộ thuộc ĐHĐN từ  các nguồn  nguyên nhân sau:  Liên quan đên gia đinh (ch ́ ̀ ồng, con, gia đình nội  ngoại); sưc khoe; Tai chinh ́ ̉ ̀ ́  (thu nhập, chi tiêu); Công viêc; Nâng cao ̣   kiến thức chuyên môn. 1.3.4. Anh h̉ ưởng cua lo âu  ̉ ̉ Anh h ưởng đên đanh gia vê chât l ́ ́ ́ ̀ ́ ượng sông: th ́ ường xuyên chán  nản, không muốn làm việc; trì trệ; không quan tâm gia đình; bỏ  rơi  con cái. Anh h ̉ ưởng đên công viêc: trí nh ́ ̣ ớ không tốt ảnh hưởng đến  chất lượng công việc; hiệu quả  công việc không cao; có bất đồng  trong cơ bản Các tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu:  Biểu hiện của rối  loạn lo âu chỉ  cần liên quan ít nhất 3 trong 6 dấu hiệu sau (ở  trẻ  em chỉ  cần một dấu hiệu).  Kích thích dễ  bực mình,  căng  thẳng đầu óc; Dễ mệt mỏi; Khó tập trung, đầu óc trống rỗng;  Dễ cáu kỉnh; Căng thẳng cơ bắp; Rối loạn giấc ngủ (cảm giác  khó ngủ, ngủ không ngon giấc). Trong nghiên cứu này, ngoài việc sử  dụng thang  đo lo âu Zung,   chúng tôi còn  sử  dụng bảng hỏi với những câu hỏi mở,  và phỏng   vấn sâu nhằm tìm hiểu các biểu hiện khác thường của nữ  cán bộ  trong vòng  2  tháng trở  lại  đây trên các lĩnh vực: tình trạng sức   khoẻ, tâm lí, hành vi. 1.3.5. Chẩn đoán lo âu   Dựa theo bảng phân loại quốc tế  lần thứ  10 (ICD­10) các nguyên   tắc chỉ đạo chẩn đoán RLLA như sau: Bệnh nhân phải có các triệu chứng lo âu nguyên phát trong đa số các  ngày, trong ít nhất nhiều tuần hoặc là nhiều tháng. Các triệu chứng gồm nhiều yếu tố sau: +   Sợ   hãi   (lo   lắng   về   tương   lai,   dễ   cáu   kỉnh,   khó   tập   trung   tư  tưởng...) + Căng thẳng vận động (bồn chồn đứng ngồi không yên, đau căng   đầu, run rẩy, không có khả năng thư giãn). 10
  11. + Đầu óc trống rỗng, ra mồ hôi, mạch nhanh hoặc thở gấp, khó chịu  ở vùng thượng vị, chóng mặt khô mồm miệng... 1.3.6. Cách ứng pho v́ ơi lo âu  ́ Có một số  cách làm giảm lo âu thường được sử  dụng như: Cần  xác định rõ được nguyên nhân chính gây nên lo lắng; Nói với người  khác về  cảm giác của mình. Ăn uống, nghỉ  ngơi, giải trí hợp lý,   thường xuyên tập thể dục, thể thao (những điều mà người rối loạn  lo âu thường bỏ qua). Thư giãn, dưỡng sinh luyện tập, thở khí công   rất có lợi cho việc trị  bệnh.Gặp gỡ  bạn bè,  tăng cường các mối  quan hệ  cởi mở;    Không suy nghĩ lan man;  Thở  sâu;  Biến lo lắng  thành động lực có ích. Ngoài ra còn có Liệu pháp nhận thức hành vi   và Điều trị bằng thuốc. Từ  phần cơ  sở  lý luận như  trên,  chúng tôi  xây dựng mô hình   khung lý thuyết cho đề tài như sau:  MÔ HÌNH KHUNG LÝ THUYẾT  CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA NỮ CÁN  BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THUỘC ĐẠI HỌC ĐÀ  NẴNG ̉ ̣ Biêu hiên lo  Mức độ Nguyên  ̉ Anh  Cách  ứng  âu lo âu ̉ lo  nhân  cua  hưởng  phó  với  lo  âu âu 1.Sinh lý 1. Không có 1.Gia đình 1.Chất  1.Tự  nhân  ̣ 2.Nhân ̣ 2. Ít khi  2.Công viêc̣ lượng  cuôc  ̣ thức  lai  ̣ thức 3.  Thỉnh  3.Tài chính  ̉ 3.Cam xu ́c thoảng sống vấn đề 4.Sức khoẻ 4.Hành vi 4.  Thường  5.Mối  quan  2.Công viêc̣ 2.Nhờ  xuyên  hệ vào  sự  giúp  đỡ  từ  bên  ngoài 1.THỰC TRẠNG LO ÂU CUA N ̉ Ữ CÁN BÔ ̣ 2.ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC HỖ TR11Ợ CHO NỮ CÁN BÔ KHI GĂP CĂNG  ̣ ̣ ̉ ̣ THĂNG, LO ÂU TRONG CUÔC SÔ ́NG 
  12.   Sơ đồ 1: Mô hình khung lý thuyết của đề tài  12
  13. CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Tổ chức nghiên cứu Đề tài được triển khai nghiên cứu theo 3 giai đoạn: Nghiên cứu  lý luận; nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm tác động. 2.1.1. Nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ  thống hoá, thao tác hoá và khái quát hoá  những vấn đề  lý luận cũng như  các công trình nghiên cứu của các   tác giả trong và ngoài nước được đăng tải trên các tạp chí, sách báo  chuyên ngành, đề tài nghiên cứu khoa học... về các vấn đề liên quan   tới lo âu, rối loạn lo âu, phụ nữ có lo âu. 2.1.2. Nghiên cứu thực tiễn Quá trình nghiên cứu thực tiễn bao gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn  khảo sát (khảo sát thử, chính thức) và giai đoạn thực nghiệm tác  động. Giai đoạn khảo sát thử nhằm đánh giá độ hiệu lực và độ tin cậy của  thang đo để  tiến hành chỉnh sửa cho phù hợp. Chúng tôi chỉ  chấp  nhận những tiểu thang đo có độ tin cậy   
  14.  Khách thể phỏng vấn bao gồm: 10 nữ cán bộ và 3 cán bộ lãnh đạo 2.3. Phương pháp xử lý số liệu  Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 15.0. P hân tích hệ số Alpha,   lựa   chọn   hệ   số   tin   cậy   Alpha   lớn   hơn   0,8   (80%).   Giá   trị   trung  (Mean); Độ  lệch chuẩn (Standardizied Deviation); Tần suất và chỉ  số phần trăm.  ­ Phân tích so sánh; Phân tích tương quan nhị  biến: Mức độ  ý   nghĩa của mối quan hệ dựa vào quan hệ xác suất với p 
  15. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA NƯ CAN BÔ CÔNG NHÂN VIÊN ̃ ́ ̣   CHƯC THUÔC ĐAI HOC ĐA NĂNG  ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̃ 3.1. Thực trạng lo âu của nữ cán bộ công nhân viên chức 3.1.1. Mưc đô lo âu cua n ́ ̣ ̉ ư can bô công nhân viên ch ̃ ́ ̣ ưc  ́ Khảo sát mức độ lo âu của nữ cán bộ theo thang đo lo âu Zung, kết   quả  thấy, tỉ  lệ  nữ  cán bộ  thường xuyên lo âu chiếm 7,17%. Số  nữ  cán bộ thỉnh thoảng lo âu chiếm 18,4% và ít khi lo âu là 29,9%. Điều  này đã chứng minh giả thuyết nghiên cứu 5.1 của đề tài, nữ can bô ́ ̣  ̣ thuôc ĐHĐN đang lo âu m ưc đô trung binh ́ ̣ ̀  so với những kết quả  nghiên cứu khác trên thế giới.  Biểu đồ 3.1: Mức độ và tỉ lệ lo âu của nữ cán bộ thuộc ĐHĐN Phân tích từ góc độ mức điểm của thang đo, có đến 79 nữ cán  bộ có điểm từ 40 trở lên (mức có rối loạn lo âu) chiếm 28,4%. Đặc  biệt có đến 5 nữ cán bộ có điểm lo âu ở mức rất cao, 56/80 điểm –   đây là những người rất cần được hỗ trợ để được vượt qua . Bảng 3.1: Mức độ điểm lo âu theo thang đo Zung Mức điểm Số lượng/ phần trăm Dưới 39 điểm 199 (chiếm 71,6%) Từ 40 điểm trở lên 79 (chiếm 28,4%) Mức rất lo âu – có RLLA 25 người (8,9%) ̉ ̣ ̉ ư can bô công nhân viên ch 3.1.2. Biêu hiên lo âu cua n ̃ ́ ̣ ưć  3.1.2.1. Biểu hiện về mặt cơ thể (theo thang đo lo âu Zung) Những biểu hiện thường xuyên, dễ  nhận thấy nhất  ở  nữ  cán  bộ  là: bàn tay thường khô, nóng (ĐTB = 3,30); đau đầu, cổ, lưng  (ĐTB = 2,40); cảm thấy yếu, dễ mệt mỏi (ĐTB = 2,38); đau dạ dày  và đầy bụng (ĐTB = 1,95); khó chịu, hoa mắt, chóng mặt (ĐTB =  15
  16. 1,87), tim đập nhanh hơn mọi khi (ĐTB = 1,83). Ngủ  không ngon  giấc (ĐTB = 1,81).  Biểu đồ 3.2: Biểu hiện về mặt cơ thể khi có lo âu 3.1.2.2. Biểu hiện về mặt nhận thức Biểu hiện ở mặt nhận thức  ở những nữ cán bộ  có rối loại lo âu là:  nghĩ là mình đang bị trừng phạt (ĐTB = 2,98); tưởng tượng ra nhiều  chuyện xấu (ĐTB = 3,25); trí nhớ  suy giảm, nhớ  lẫn lộn việc này  sang việc khác (ĐTB = 2,96), suy nghĩ quá nhiều về  những việc đã  xẩy ra (ĐTB = 3,58). Điểm trung bình chung về  mặt nhận thức là  2,77. Bảng 3.2: Biểu hiện về mặt nhận thức Mức độ ảnh hưởng ĐTB  Mức  Khôn Ít  Thỉnh  Thườ độ  Các yếu tố 25  278 P g   bao  khi thoảng ng  tương  nữ nữ  giờ xuyên quan (r) Suy   nghĩ   quá   nhiều   về  1,6 10, 48,6 38,9 3,58 .509 1,28 những việc đã qua 8 Đổ lỗi cho số phận 2,2 5,9 49,2 42,7 2,16 ,97 .485 Tưởng   tượng   nhiều  4,9 7,0 53,5 34,6 3,25 .462 1,48 < chuyện xấu có thể xẩy ra 0,05 Lo lắng cho tương lai sắp   3,2 3,2 50,3 43,2 1,67 .396 ,74 tới Trí nhớ suy giảm 3,8 4,9 53,5 37,8 2,96 1,34 .318 Nghĩ là mình bị trừng phạt 7 8,6 42,8 41,6 2,98 1,61 .632 3.1.2.3. Biểu hiện về mặt cảm xúc Ở  những nữ  cán bộ  có rối loạn lo âu thường cảm thấy tủi  thân, bơ  vơ, không nơi nương tựa (ĐTB= 3,31); cảm thấy đau đớn  trong tâm hồn (ĐTB = 2,95), lo lắng về hạnh phúc gia đình (ĐTB =  3,35), cảm thấy bị mọi người xa lánh (ĐTB = 2,34) và thường xuyên  cho rằng mình là người có lỗi trong mọi chuyện (ĐTB=3,01).  16
  17. Bảng 3.3: Biểu hiện về mặt cảm xúc Mức độ ảnh hưởng ĐTB  Mức  Không  Ít  Thỉnh  Thườn độ  Các yếu tố bao  khi thoảng g  25  278 P tương  giờ xuyên nữ nữ  quan (r) Cảm thấy tủi thân, bơ  vơ,  7,2 50, 26,1 15,9 3,31 .394 1,44 không nơi nương tựa 7 Đau đớn trong tâm hồn 50,8 26, 2,9 13,0 2,95 .541 1,35 1 Lo lắng về hạnh phúc của  0,0 4,3 26,1 69,6 3,35 .541 1,13 gia đình Cảm thấy bị mọi người xa  14,5 26, 42,0 17,4 2,34 .566 1,10 < lánh 1 Thất vọng về  mình, chán  10,1 46, 27,5 15,9 2,98 0,05 .502 1,07 nản 4 Cảm   thấy   mình   là   người  29, 3,01 có lỗi  1,09 5,8 3 26,8 38,1 .513 3.1.2.4.  Biểu hiện về mặt hành vi  Ở biểu hiện về mặt hành vi, nữ cán bộ cho rằng mình dễ  nổi cáu,  quát mắng những người xung quanh mà không rõ lý do vì sao mình   làm như vậy (ĐTB = 3,13); có nhiều sai sót trong quá trình làm việc  (ĐTB = 3,22); đến cơ quan sớm hơn hoặc muộn hơn so với thường   lệ  (ĐTB = 3,25); làm việc không tập trung (ĐTB = 3,19) và không  làm được những việc tỉ  mỷ  như  trước đó (ĐTB = 2,86) và cũng có  những người dễ  dàng ném đồ  vật hoặc hủy hoại đồ  dùng (ĐTB =  3,01).  Biểu đồ 3.3: Biểu hiện về mặt hành vi Trên đây cũng là những dấu hiệu cho những nữ cán bộ  có rối  loạn lo âu, và cũng là những dấu hiệu giúp cho lãnh đạo, cho đồng  17
  18. nghiệp nhận ra cán bộ  của mình có thể  đang có những lo âu quá   mức, từ đó có những hỗ trợ tích cực giúp cho nữ cán bộ giảm thiểu   sự lo âu. 3.1.2. Nguyên nhân gây ra lo âu ở nư can bô  ̃ ́ ̣ 3.1.2.1. Nguyên nhân chung gây ra lo âu cho nữ cán bộ Những vấn đề liên quan đến công việc (ĐTB = 5,56/10 điểm),  tiếp theo là áp lực về việc học tập nâng cao năng lực (ĐTB = 4,86)  và vấn đề liên quan đến sức khỏe (ĐTB = 4,48). Nhưng đối với 25   nữ cán bộ có RLLA, mức điểm lo âu cao hơn hẳn và  thứ tự vấn đề  gây ra lo âu cũng tương tự. Cụ  thể  là lo lắng về  công việc ĐTB =   8,23; lo lắng về  nâng cao năng lực, ĐTB = 7,29 và lo lắng cho sức   khỏe ĐTB = 7,89.      Biểu đồ 3.4: Nguyên nhân gây lo âu ở nữ cán bộ 3.1.2.2. Những nguyên nhân gây ra lo âu từ  chồng, con và gia   đình Các yếu tố  từ  phía người chồng/người yêu là: chồng/người yêu  ham làm việc quá mức (ĐTB = 2,36); chồng/người yêu không tham   gia giúp đỡ  vợ  việc nhà (ĐTB =2,35); chồng/người yêu ham chơi  (bóng đá/ đánh cờ/ bi­a) với ĐTB = 2,04. Những nữ cán bộ  chưa có  chồng/người yêu cũng đang rất lo lắng về  vấn đề  này, với ĐTB =  2,60, cao ở mức thứ 3.  Chia sẻ  vấn đề  này, cô N.L.K, Trường ĐH Bách Khoa cho biết:   “Năm nay em đã 28, gia đình em bảo em lấy chồng, nhưng em vẫn   18
  19. còn đi học và thực sự  là em chưa có người yêu, em lại công tác  ở   ngành khoa học kỹ thuật, thực sự tìm chồng khó lắm chị ạ”.  Trong vấn đề  liên quan đến con cái, việc khiến nữ  cán bộ  thấy  lo lắng nhất tập trung ở khó khăn trong việc dạy dỗ con (ĐTBnữ RLLA  = 2,32), không có thời gian chơi với con, con học kém và con không  vâng lời (ĐTBnữ RLLA = 2,00). Cô L.H.N, Trường ĐH Ngoại ngữ chia  sẻ: “Hai vợ chồng mình đều giảng viên, nhưng nhiều lúc không biết   bảo con thế nào cho con nghe lời, nay các cháu đã vào cấp 3, thực   sự là cảm thấy xấu hổ nếu mọi người bảo giảng viên mà không dạy   được con. Bây giờ  mình lo nhất là cháu đầu không đậu đại học, lo   cháu thứ 2 vì có cảm giác cháu bắt đầu yêu đương”. Liên quan đến gia đình nội ngoại, vấn đề  khiến nữ  cán bộ  lo  lắng nhất lại là trong họ  hàng có những mâu thuẫn khó giải quyết   (ĐTB25   nữ   RLLA  =   2,08).   Cô   T.T.S,   Trường   ĐH   Kinh   tế   cho   biết:  “Chuyện gia đình cũng không có gì hay ho, nhưng việc mâu thuẫn   thờ  tự  trong gia  đình làm  chị  thật sự  bức xúc, ngủ  không  được   luôn”.  3.1.2.3. Nguyên nhân gây ra lo âu liên quan đến sức khỏe, công   việc, tài chính Lo lắng về sức khỏe của con cái chiếm mức độ cao nhất ở nữ  cán bộ, cụ thể là ĐTBnữ RLLA   = 3,48, và ĐTBtổng 278 nữ   = 2,05. Những  người có con nhỏ  (0­7 tuổi) lo vì con không chịu ăn, gầy, ít cân;  những người có con từ 8­15 tuổi thì con có vấn đề  đặc biệt nào đó  (bệnh tim nhẹ; bệnh về  mắt; tai…) hoặc trong thời gian này con  đang nằm viện. Tiếp theo là lo lắng về  sức khỏe của bạn bè, họ  hàng thân thiết (ĐTBnữ  RLLA   = 2,28; ĐTBtổng 278 nữ    = 1,86) và lo lắng  cho sức khỏe của bố mẹ hai bên (ĐTBnữ RLLA = 2,00).  Bảng 3.5: Vấn đề liên quan đến sức khỏe  TT Nội dung 25 nữ  ĐTB RLLA 278 nữ 1 Lo lắng về sức khỏe của cá nhân 1,96 ,68 2 Lo lắng về sức khỏe của chồng 1,56 ,66 3 Lo lắng về sức khỏe của con 3,48 2,05 4 Lo lắng về sức khỏe của bố mẹ hai bên 2,00 1,59 5 Lo lắng về  sức khỏe của người thân/ họ  hàng/bạn bè thân   2,28 1,86 thiết Vấn đề liên quan đến tài chính khiến nữ cán bộ lo nhất là các  khoản nợ  của gia đình (ĐTBnữ  RLLA   = 3,32; ĐTBtổng 278 nữ    = 1,89) và  19
  20. điều kiện cơ sở vật chất của gia đình hiện nay không tốt như nơi ở,   thu nhập… (ĐTB = 2,64). Sự khác biệt ở các yếu tố: nữ cán bộ văn  phòng lo lắng về tài chính nhiều hơn so với giảng viên. Nữ cử nhân  lo lắng về tài chính hơn thạc sĩ và tiến sĩ, với p 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0