intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen hiện đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội

Chia sẻ: Nhieu DV | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

61
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài làm sáng tỏ mối quan hệ giữa quá trình biến oddojng môi truowfg trầm tích Holocen – hiện đại; đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và giảm nhẹ tác động của thiên tai đối với phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển châu thổ sông Cửu Long.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen hiện đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội

  1. ViÖn §Þa chÊt B¸o c¸o tæng hîp ®Ò tµi: Nghiªn cøu biÕn ®éng cöa s«ng vµ m«i tr−êng trÇm tÝch Holocen hiÖn ®¹i vïng ven bê Ch©u thæ s«ng Cöu Long, phôc vô ph¸t triÓn bÒn v÷ng kinh tÕ - x· héi Chñ nhiÖm ®Ò tµi; NguyÔn §Þch Dü nhieu.dcct@gmail.com 8415 Hµ néi - 2010
  2. Báo cáo đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven biển châu thổ Sông Cửu Lòng, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 PHẦN 1. CÁC HỢP PHẦN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG ............................... 25 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 26 1. 1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ................................................................... 26 1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................. 26 1.1.2. Đặc điểm khí hậu, khí tượng....................................................... 29 1.1.3. Đặc điểm thủy văn ...................................................................... 32 1.1.4. Đặc điểm hải văn......................................................................... 35 1. 2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................... 37 1.2.1. Xã hội .......................................................................................... 37 1.2.2. Kinh tế ......................................................................................... 43 1.2.3. Đặc điểm rừng ngập mặn ............................................................ 66 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT-ĐỊA MẠO VÙNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 75 2. 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO............................................... 75 2.1.1. Đặc điểm địa hình ....................................................................... 75 2.1.2. Đặc điểm địa mạo ....................................................................... 76 2. 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ................................................................... 98 2.2.1. Địa tầng ....................................................................................... 98 2.2.2. Kiến tạo ..................................................................................... 100 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 111 3. 1. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ............................................................... 111 3. 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 112 3.2.1. Tổ hợp phương pháp địa chất - địa mạo: .................................. 112 nhieu.dcct@gmail.com 3.2.2. Tổ hợp phương pháp địa hoá, địa vật lý: .................................. 113 3.2.3. Tổ hợp phương pháp bản đồ viễn thám-GIS: ........................... 113
  3. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 3.2.4. Tổ hợp phương pháp nghiên cứu thuỷ - thạch động lực ven biển: 114 3.2.5. Tổ hợp phương pháp điều tra xã hội học .................................. 114 3.2.6. Phương pháp tổng hợp: ............................................................. 115 PHẦN 2. BIẾN ĐỘNG CỬA SÔNG VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HOLOCEN-HIỆN ĐẠI VÙNG VEN BỜ CHÂU THỔ SÔNG CỨU LONG ........................................................................................................... 116 CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG MỰC NƯỚC BIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ CỔ ĐỊA LÝ ........................................................................... 117 4. 1. DAO ĐỘNG MỰC NƯỚC BIỂN TRONG HOLOCEN............. 117 4.1.1. Đường bờ biển vào cuối Pleistocen-đầu Holocen .................... 117 4.1.2. Thời gian bắt đầu biển tiến........................................................ 117 4.1.3. Mực nước biển cao nhất trong Holocen.................................... 119 4.1.4. Đặc điểm và tốc độ dao động mực nước biển........................... 120 4.1.5. Dao động mực nước hiện đại .................................................... 124 4.1.6. Dao động mực nước biển trong Holocen-hiện đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long ........................................................................... 126 4. 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT HOLOCEN - HIỆN ĐẠI VÙNG NGHIÊN CỨU............................................................................................. 129 4.2.1. Ranh giới Pleistocen – Holocen tại khu vực nghiên cứu.......... 129 4.2.2. Thang địa tầng Holocen vùng nghiên cứu ............................... 131 4.2.3. Thống Holocen, phụ thống dưới- Hệ tầng Bình Đại (amQ21bđ) .... ................................................................................................... 135 4.2.4. Phụ thống Holocen giữa - Hệ tầng Hậu Giang (m, am)Q22hg .. 138 4.2.5. Thống Holocen, phụ thống Holocen trên - Hệ tầng Cửu Long (a, am, amb, ab, mb, m) Q23cl ........................................................................ 151 4.2.6. Ứng dụng địa tầng phân tập trong thành lập bản đồ địa chất Holocen – hiện đại vùng nghiên cứu......................................................... 158 4. 3. TƯỚNG ĐÁ CỔ ĐỊA LÝ THỜI KỲ HOLOCEN - HIỆN ĐẠI . 165 4.3.1. Tướng đá cổ địa lý thời kỳ đầu Holocen sớm........................... 165 nhieu.dcct@gmail.com 4.3.2. Tướng đá cổ địa lý thời kỳ cuối Holocen sớm - đầu Holocen giữa ................................................................................................... 171 ii
  4. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 4.3.3. Tướng đá cổ địa lý thời kỳ Holocen muộn ............................... 174 CHƯƠNG 5: BIẾN ĐỘNG CỬA SÔNG VÙNG VEN BỜ CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG..................................................................................... 182 5. 1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG VÙNG CỬA SÔNG ........................................................................................................... 182 5.1.1. Các nhân tố tác động nội sinh ................................................... 182 5.1.2. Các nhân tố tác động ngoại sinh ............................................... 183 5.1.3. Tác động nhân sinh ................................................................... 187 5. 2. BIẾN ĐỘNG VÙNG CỬA SÔNG VEN BỜ CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG TRONG HOLOCEN - HIỆN ĐẠI...................................... 188 5.2.1. Bồi tụ - Xói lở bờ sông.............................................................. 188 5.2.2. Diễn thế Cửa sông, đường bờ ven biển châu thổ sông Cửu Long.. ................................................................................................... 191 5. 3. BIẾN ĐỘNG CHẾ ĐỘ THUỶ THẠCH ĐỘNG LỰC ................ 260 5.3.1. Cơ sở lý luận ............................................................................. 260 5.3.2. Đặc điểm chế độ thủy thạch động lực....................................... 261 5. 4. BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ BIỂN, BỜ SÔNG VÀ VÙNG CỬA SÔNG DO tác đỘng nhân sinh, PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG...... 273 5. 5. BIẾN ĐỔI CỔ ĐỊA LÝ THỜI KỲ HOLOCEN - HIỆN ĐẠI .... 276 CHƯƠNG 6: BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HOLOCEN-HIỆN ĐẠI VÙNG VEN BỜ CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG ........................................................................................... 279 6. 1. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HOLOCEN HIỆN ĐẠI VÙNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 279 6. 2. BIẾN ĐỘNG CỬA SÔNG VEN BỜ TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH TƯỚNG ........................................................................................................ 291 6.2.1. Biến động cửa sông................................................................... 291 6.2.2. Biến động đường bờ biển.......................................................... 291 nhieu.dcct@gmail.com iii
  5. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 CHƯƠNG 7: BẢN ĐỒ DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỬA SÔNG VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HOLOCEN-HIỆN ĐẠI VÙNG VEN BỜ CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG ....................................................... 293 7. 1. CƠ SỞ KHOA HỌC DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỘNG .............. 293 7.1.1. Cơ sở tài liệu ............................................................................. 293 7.1.2. Cơ sở khoa học.......................................................................... 294 7. 2. NỘI DUNG DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỘNG ............................. 294 7.2.1. Nội dung dự báo........................................................................ 294 7.2.2. Các yếu tố trong dự báo xu thế biến động ................................ 294 7. 3. DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỘNG VÙNG CỬA SÔNG, ĐƯỜNG BỜ BIỂN VÙNG VEN BỜ CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG (TỪ CỬA TIỂU ĐẾN CỬA TRANH ĐỀ) .................................................................. 298 7.3.1. Các kiểu đường bờ biển ............................................................ 298 7.3.2. Dự báo xu thế phát triển biến động........................................... 299 7. 4. DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH.... ........................................................................................................... 304 7.4.1. Các dạng di chuyển của hạt trầm tích ....................................... 304 7.4.2. Các kiểu nguồn gốc trầm tích vùng nghiên cứu ....................... 304 7.4.3. Kịch bản nước biển dâng trong tương lai ................................. 305 7. 5. BẢN ĐỒ DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỬA SÔNG VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HOLOCEN - HIỆN ĐẠI VÙNG VEN BỜ CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG .............................................................. 310 7.5.1. Nguyên tắc thành lập................................................................. 310 7.5.2. Nội dung thể hiện ...................................................................... 310 7.5.3. Chú giải bản đồ ......................................................................... 310 PHẦN III. CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DUNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT -XH VÙNG VEN BỜ CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG .............................................................. 316 nhieu.dcct@gmail.com CHƯƠNG 8: CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN VÙNG NGHIÊN CỨU ..................................... 317 iv
  6. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 8. 1. NHỮNG BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI....................................................................... 317 8. 2. CÁC GIẢI PHÁP ............................................................................ 321 8.2.1. Phát triển rừng ngập mặn .......................................................... 321 8.2.2. Phát triển nuôi trồng thủy sản ................................................... 329 8.2.3. Phát triển du lịch sinh thái......................................................... 333 8.2.4. Giải pháp lấn biển ..................................................................... 337 8.2.5. Phát triển giao thông ................................................................. 339 8.2.6. Giải pháp quy hoạch dân cư ven biển ....................................... 351 8.2.7. Các giải pháp phát triển vùng cửa sông ven biển ..................... 356 8.2.8. Giải pháp phát triển các khu công nghiệp, các cụm dịch vụ tổng hợp vùng ven biển ..................................................................................... 365 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 390 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 394 nhieu.dcct@gmail.com v
  7. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Lượng bức xạ tại các tỉnh (calo/cm2/ngày) ................................ 30 Bảng 1.2. Độ ẩm trung bình năm tại trạm 4 tỉnh (%) ................................. 30 Bảng 1.3. Tần suất bão và ATNĐ ở phía Nam Biển Đông (1961-1980) (%)32 Bảng 1.4. Vận tốc dòng chảy lớn nhất tại một số trạm trên sông Cửu Long34 Bảng 1.5. Hàm lượng bùn cát tại một số trạm đo trên sông Cửu Long . 35 Bảng 1.6. Dân cư các tỉnh vùng nghiên cứu ............................................... 37 Bảng 1.7. Diễn biến dân số các tỉnh vùng nghiên cứu (người) .................. 38 Bảng 1.8. Cơ cấu dân số trong các tỉnh vùng nghiên cứu (người) ............. 38 Bảng 1.9. Cân đối Lao động trong các tỉnh vùng nghiên cứu (người) ....... 38 Bảng 1.10. Số trường, lớp học, giáo viên và học sinh mẫu giáo tính đến 30/9/2006..................................................................................................... 40 Bảng 1.11. Số trường phổ thông các tỉnh tính đến 30/9/2006 .................... 40 Bảng 1.12. Số lớp học phổ thông các tỉnh tính đến 30/9/2006................... 40 Bảng 1.13. Số học sinh phổ thông các tỉnh tính đến 31/12/2006 (người) .. 41 Bảng 1.14. Số học sinh phổ thông thuộc các dân tộc ít người tính đến 31/12/2006 .................................................................................................. 41 Bảng 1.15. Số thư viện và số sách do địa phương quản lý ......................... 42 Bảng 1.16. Số cơ sở khám, chữa bệnh thuộc sở Y tế năm 2006 ................ 42 Bảng 1.17. Số cán bộ y tế năm 2006 .......................................................... 43 Bảng 1.18. Số trang trại phân theo địa phương (trang trại) ............................. 44 Bảng 1.19. Diện tích cây lương thực có hạt phân theo địa phương (nghìn ha)................................................................................................................ 45 Bảng 1.20. Diện tích cây lúa phân theo địa phương (nghìn ha) ................. 45 Bảng 1.21. Sản lượng lúa cả năm của các địa phương ............................... 46 Bảng 1.22. Diện tích cây mía phân theo địa phương (nghìn ha) ................ 46 Bảng 1.23. Diện tích cây lạc phân theo địa phương (nghìn ha) ................. 46 nhieu.dcct@gmail.com Bảng 1.24. Đàn trâu phân theo địa phương (nghìn con)............................. 47 vi
  8. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 Bảng 1.25. Đàn bò phân theo địa phương (nghìn con)............................... 47 Bảng 1.26. Đàn lợn phân theo địa phương (nghìn con).............................. 47 Bảng 1.27. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản của các địa phương ................... 48 Bảng 1.28. Sản lượng thuỷ sản của các địa phương ................................... 49 Bảng 1.29. Diện tích và sản lượng khai thác, nuôi trồng thủy sản ............. 49 Bảng 1.30: Khối lượng hàng hoá luân chuyển theo đường thuỷ của vận tải địa phương................................................................................................... 55 Bảng 1.31. Doanh thu và khách du lịch (Đơn vị: triệu đồng)..................... 65 Bảng 1.32. Dự báo về GDP và doanh thu du lịch (không tính kinh doanh thương mại và xuất nhập khẩu)................................................................... 66 Bảng 1.33. Diện tích đất ngập nước ven biển, RNM và đầm nuôi thủy sản67 Bảng 1.34. Tương quan giữa sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn và sự mở rộng diện tích nuôi tôm nước lợ ở một số tỉnh năm 2002. ................... 67 Bảng 2.1. Đặc điểm phân bồ và kích thước các giồng vùng ven biển cửa sông Cửu Long............................................................................................ 79 Bảng 2.2. Kích thước các dải đồng bằng tính theo đường nối Cửa Tiểu- Cửa Tranh Đề.............................................................................................. 80 Bảng 2.3. Chiều rộng các đồng bằng triều (ĐBT) trong đới gian triều (km)81 Bảng 4.1: Mực nước biển và tuổi tuyệt đối trong Pleistocen muộn- Holocen. .................................................................................................... 119 Bảng 4.2: Mực nước biển và tốc độ dâng giai đoạn từ cuối Pleistocen đến nay. ............................................................................................................ 123 Bảng 4.3. Thang địa tầng Holocen vùng nghiên cứu................................ 134 Bảng 5.1: Thống kê chiều dài, mức độ xói lở, bồi tụ bờ dọc theo các nhánh sông Cửu Long, đoạn gần cửa sông, từ năm 1965 đến năm 2006........... 189 Bảng 5.2. Diễn biến phát triển đới bờ khu vực Cửa Tiểu-Cửa Đại (1965 -2001)197 Bảng 5.3. Diễn biến phát triển đới bờ tại khu vực Cửa Ba Lai (1965- 2001), ........................................................................................................ 199 nhieu.dcct@gmail.com Bảng 5.4: Diễn biến phát triển đới bờ tại khu vực Cửa Hàm Luông (1952-2001),205 vii
  9. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 Bảng 5.5: Diễn biến phát triển bờ tại khu vực cụm Cửa Cổ Chiên-Cung hầu (1952- 2001)........................................................................................................... 211 Bảng 5.6: Tổng quát quá trình phát triển các Cửa sông thuộc nhánh sông Tiền qua các giai đoạn khác nhau (1952-2001)........................................ 214 Bảng 5.7: Diễn thế đường bờ tại khu vực Cửa Định An-Tranh Đề (1952- 2006),......................................................................................................... 232 Bảng 5.8. Phân bố độ sâu lòng dẫn và theo chiều dài lòng dẫn tương ứng tính từ cửa sông về phía biển (*)............................................................. 246 Bảng 7.1. Tổng quát quá trình phát triển các cửa sông thuộc nhánh sông Tiền ........................................................................................................... 300 Bảng 7.2. Diễn biến phát triển bờ tại cửa Định An – Tranh Đề (1952- 2006), ........................................................................................................ 302 Bảng 7.3: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 ............ 306 Bảng 8.1. Diện tích rừng tự nhiên và đất trống đồi núi trọc tại thời điểm 1/7/1990 (ha) ............................................................................................. 323 Bảng 8.2. Đất lâm nghiệp phân theo mục đích sử dụng (2007) ............... 324 Bảng 8.3. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản* (nghìn ha) ............... 329 Bảng 8.4. Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản* (nghìn ha) ............... 330 Bảng 8.5. Tổng số hộ nuôi trồng thủy sản ................................................ 332 Bảng 8.6. Diện tích đất tự nhiên (ha)........................................................ 338 Bảng 8.7. Biến động các đơn vị hành chính của các huyện ven biển....... 338 Bảng 8.8. Dự kiến lượng hàng hoá qua cảng huyện tại Trà Vinh ............ 343 nhieu.dcct@gmail.com viii
  10. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu........................................................ 28 Hình 2.1. Bản đồ địa mạo vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long.............. 93 Hình 2.2. Bản đồ địa mạo cửa Tranh Đề .................................................... 94 Hình 2.3. Bản đồ địa mạo cửa Định An...................................................... 95 Hình 2.4. Bản đồ địa mạo cửa Hàm Luông ................................................ 96 Hình 2.5. Sơ đồ tân kiến tạo và địa động lực hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long ......................................................................................... 103 Hình 2.6. Sơ đồ tân kiến tạo và phân vùng tân kiến tạo ........................... 104 Hình 4.1: Diễn biến mực nước biển trung bình toàn cầu (IPCC, 2007)... 125 Hình 4.2: Diễn biến mực nước biển tại trạm hải văn Hòn Dấu ................ 126 Hình 4.3: Sơ đồ thể hiện dao động mực nước biển trong Holocen VCN. 128 Hình 4.4. Mặt cắt địa chất ven biển châu thổ Sông Cửu Long................. 129 Hình 4.5. Cột địa tầng lỗ khoan Bến Tre 3 ............................................... 137 Hình 4.6. Bản đồ địa chất Holocen vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long164 Hình 4.7. Bản đồ tướng đá - cổ địa lý thời kỳ đầu Holocen sớm ............. 170 Hình 4.8. Bản đồ tướng đá - cổ địa lý thời kỳ cuối Holocen sớm - đầu Holocen giữa ............................................................................................. 173 Hình 4.9. Bản đồ tướng đá - cổ địa lý thời kỳ Holocen muộn.................. 181 Hình 5.1. Diễn biến xói lở-bồi tụ ở khu vực Cửa Tiểu-Cửa Đại (1965- 1983) ......................................................................................................... 201 Hình 5.2. Diễn biến xói lở-bồi tụ ở khu vực Cửa Ba Lai (1965-1983) .... 201 Hình 5.3: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Hàm Luông (1952-1965)206 Hình 5.4: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Hàm Luông (1965-1983)206 Hình 5.5: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Hàm Luông (1990-2001)207 Hình 5.6: Diễn biến xói lở-bồi tụ Cửa Cổ Chiên-Cung Hầu (1952-1965)212 Hình 5.7: Diễn biến xói lở-bồi tụ Cửa Cổ Chiên- Cung Hầu (1965-1983)213 nhieu.dcct@gmail.com Hình 5.8: Diễn biến xói lở-bồi tụ Cửa Cổ Chiên-Cung Hầu (1990-2001)213 ix
  11. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 Hình 5.9: Diễn biến xói lở-bồi tụ đoạn bờ sông Hậu giai đoạn 1965-1983218 Hình 5.10: Diễn biến xói lở-bồi tụ đoạn bờ sông Hậu giai đoạn 1983-1990218 Hình 5.11: Diễn biến xói lở-bồi tụ đoạn bờ sông Hậu giai đoạn 1990-2001219 Hình 5.12: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Định An giai đoạn 1952- 1965........................................................................................................... 222 Hình 5.13: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Định An giai đoạn 1965- 1983........................................................................................................... 223 Hình 5.14: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Định An giai đoạn 1983- 1990........................................................................................................... 223 Hình 5.15: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Định An giai đoạn 1990- 2001........................................................................................................... 224 Hình 5.16: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Định An giai đoạn 2001- 2006........................................................................................................... 225 Hình 5.17: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Tranh Đề giai đoạn 1952- 1965........................................................................................................... 229 Hình 5.18: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Tranh Đề giai đoạn 1965- 1983........................................................................................................... 229 Hình 5.19: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Tranh Đề giai đoạn 1983- 1990........................................................................................................... 230 Hình 5.20: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Tranh Đề giai đoạn 1990- 2001........................................................................................................... 230 Hình 5.21: Diễn biến xói lở-bồi tụ khu vực Cửa Tranh Đề giai đoạn 2001- 2006........................................................................................................... 231 Hình 5.22. Bản đồ biến động đường bờ vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long .......................................................................................................... 235 Hình 5.23. Bản đồ biến động đường bờ vùng cửa Tranh Đề.................... 236 Hình 5.24. Bản đồ biến động đường bờ vùng cửa Định An ..................... 237 Hình 5.25. Bản đồ biến động đường bờ vùng cửa Hàm Luông................ 238 nhieu.dcct@gmail.com Hình 5.26. Bản đồ biến động đường bờ vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long giai đoạn 1952 – 1965 ..................................................................... 239 x
  12. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 Hình 5.27. Bản đồ biến động đường bờ vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long giai đoạn 1965 – 1983 ..................................................................... 240 Hình 5.28. Bản đồ biến động đường bờ vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long giai đoạn 1983 – 1989 ..................................................................... 241 Hình 5.29. Bản đồ biến động đường bờ vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long giai đoạn 1989 – 2001 ..................................................................... 242 Hình 5.30. Bản đồ biến động đường bờ vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long giai đoạn 2001- 2006 ....................................................................... 243 Hình 5.31. Sơ đồ tuyến mặt cắt định hình ven bờ châu thổ sông Cửu Long249 Hình 5.32. Mặt cắt biến động địa hình cửa sông Cửa Đại-Cửa Tiểu ....... 250 Hình 5.33. Mặt cắt biến động địa hình cửa sông Cổ Chiên...................... 251 Hình 5.34. Mặt cắt biến động địa hình cửa sông Định An – Tranh Đề.... 252 Hình 5.35. Mặt cắt dọc hệ thống sông Tiền.............................................. 253 Hình 5.36. Kết quả tính toán dòng chảy thường kỳ vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, trong gió mùa Tây Nam V=5m/s [5] ............................. 268 Hình 5.37. Kết quả tính toán dòng chảy thường kỳ vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, trong gió mùa Tây Nam V=13m/s [5] ........................... 268 Hình 5.38. Kết quả tính toán dòng chảy thường kỳ vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, trong gió mùa Đông Bắc V=5m/s [5] ............................ 269 Hình 5.39. Kết quả tính toán dòng chảy thường kỳ vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, trong gió mùa Đông Bắc V=13m/s[5] ........................... 269 Hình 6.1. Bản đồ môi trường trầm tích Holocen vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long ......................................................................................... 287 Hình 6.2. Bản đồ môi trường trầm tích Holocen vùng cửa Tranh Đề ...... 288 Hình 6.3. Bản đồ môi trường trầm tích Holocen vùng cửa Định An ....... 289 Hình 6.4. Bản đồ môi trường trầm tích Holocen vùng cửa Hàm Luông .. 290 Hình 7.1Phạm vi ngập khu vực đồng bằng sông Cửu Long theo kịch bản nước dâng 65cm (Bộ TNMT, 2009). ........................................................ 307 nhieu.dcct@gmail.com Hình 7.2. Phạm vi ngập khu vực đồng bằng sông Cửu Long theo kịch bản nước dâng 75cm (Bộ TNMT, 2009). ........................................................ 308 xi
  13. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 Hình 7.3. Phạm vi ngập khu vực đồng bằng sông Cửu Long theo kịch bản nước dâng 100 cm (Bộ TNMT, 2009) ...................................................... 309 Hình 7.4. Bản đồ dự báo xu thế biến động cửa sông và môi trường trầm tích vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long .............................................. 312 Hình 7.5. Bản đồ dự báo xu thế biến động cửa sông và môi trường trầm tích vùng cửa Tranh Đề............................................................................. 313 Hình 7.6. Bản đồ dự báo xu thế biến động cửa sông và môi trường trầm tích vùng cửa Định An .............................................................................. 314 Hình 7.7. Bản đồ dự báo xu thế biến động cửa sông và môi trường trầm tích vùng cửa Hàm Luông......................................................................... 315 Hình 8.1. Sơ đồ phân bố rừng ngập mặn vùng đồng bằng Nam Bộ......... 322 Hình 8.2. Vị trí kênh tắt Quan Chánh Bố - huyện Duyên Hải, Trà Vinh . 348 Hình 8.3. Kênh tắt Quan Chánh Bố nhìn từ ảnh vệ tinh........................... 349 nhieu.dcct@gmail.com xii
  14. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT nhieu.dcct@gmail.com xiii
  15. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Châu thổ sông Cửu Long hay còn gọi là châu thổ sông Mê Kông là một trong các châu thổ lớn trên thế giới. Châu thổ này có một vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Vùng ven bờ và các cửa sông của châu thổ sông Cửu Long có một vị trí hết sức quan trọng đối với phát triển KT-XH và an ninh quốc phòng, không chỉ đối với vùng nghiên cứu, mà còn đối với cả khu vực đồng bằng Nam Bộ và đối với cả nước trong quá trình hội nhập quốc tế với các nước ở khu vực Đông Nam Á thuộc khối Asean, cũng như với các nước khác trên thế giới. Điều đó khẳng định vị thế chính trị, KT- XH và an ninh quốc phòng của vùng nghiên cứu. Trong vùng nghiên cứu có chín cửa sông: cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, thuộc tỉnh Sóc Trăng. Cửa Cung Hầu thuộc tỉnh Trà Vinh, cửa Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, cửa Đại thuộc tỉnh Bến Tre. Cửa Tiểu của sông Mỹ Tho hay sông Tiền thuộc tỉnh Tiền Giang. Nơi đây là vùng đất sinh sống của hơn 5 triệu cư dân, một vùng phát triển kinh tế-xã hội quan trọng của các tỉnh ven biển, đòi hỏi cần phải tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện. Vấn đề biến đổi khí hậu và hiện tượng nước biển dâng ảnh hưởng trực tiếp tới vùng các cửa sông ven biển châu thổ sông Cửu Long. Việt Nam được coi là 1 trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nghiêm trọng nhất trên thế giới. Xuất phát từ những điều nêu trên, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cho triển khai Đề tài: “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen-hiện đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội”, mã số KC09.06/06-10. Đây là một trong những đề nhieu.dcct@gmail.com tài KH CN trọng điểm cấp Nhà nước thuộc chương trình “Khoa học và Công 1
  16. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội”, mã số KC09/06.10 2. Tính pháp lý của đề tài Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen-hiện đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội”, mã số KC09.06/06-10 được thành lập trên các quyết định sau: - Quyết định số 1678 /QĐ-BKHCN ngày 27 tháng 7 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phê duyệt các tổ chức và cá nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện đề tài thuộc Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-2010 “Khoa học và công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế- xã hội”, mã số KC.09/06-10. - Quyết định số 2206/QĐ-BKHCN ngày 09 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phê duyệt nội dung và kinh phí các đề tài đã trúng tuyển thuộc Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-2010 “Khoa học và công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội”, mã số KC.09/06-10. - Hợp đồng nghiên cứu Khoa học và phát triển Công nghệ số 6/2006/HĐ-ĐTCT-KC09/06.10, ký giữa Chương trình KC.09/06-10 và văn phòng Các chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà Nước với Viện Địa chất- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và chủ nhiệm đề tài, ngày 7/5/2007. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu của đề tài: - Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa quá trình biến động môi trường trầm tích Holocen-hiện đại ở vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long với quy mô phát nhieu.dcct@gmail.com triển, biến dạng hình thể, biến động không gian các cửa sông và xu thế phát triển. 2
  17. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 - Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (rừng ngập mặn....) và giảm nhẹ tác động của thiên tai đối với phát triển kinh tế-xã hội vùng ven biển châu thổ sông Cửu Long. Nhiệm vụ của đề tài: - Nghiên cứu đặc điểm địa chất-địa mạo, tân kiến tạo-địa động lực hiện đại và trần tích Holocen-hiện đại vùng cửa sông ven biển châu thổ sông Cửu Long. - Nghiên cứu đặc điểm môi trường trầm tích vùng cửa sông ven biển châu thổ sông Cửu Long. - Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội tại các vùng cửa sông ven biển châu thổ sông Cửu Long. - Nghiên cứu biến động cửu sông và môi trường trầm tích Holocen-hiện đại vùng ven biển châu thổ sông Cửu Long. - Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và giảm nhẹ tác động của thiên tai đối với phát triển kinh tế-xã hội các cửa sông ven biển châu thổ sông Cửu Long. 4. Khu vực nghiên cứu Vùng cửa sông và ven biển châu thổ sông Cửu Long thuộc phạm vi 4 tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng, từ kinh độ 106o06’ đến 107o01’ vĩ độ 9o15’ đến 10o19’, với tổng chiều dài đường ven biển vào khoảng hơn 155km và tổng diện tích vùng nghiên cứu là 6.021km2. Khu vực nghiên cứu bao gồm phần đất liền ven biển và phần ngập nước ven biển. Đối với phần ngập nước ven biển, vùng nghiên cứu khống chế ở độ sâu 20m nước trở vào. Từ độ sâu lớn hơn 20m nước chiều dày trầm tích Holocen là không đáng kể nên không nghiên cứu. Đối với phần đất liền ven biển, quá trình biến nhieu.dcct@gmail.com động cửa sông diễn ra trong phạm vi 5-10 km, tùy từng vùng. Do vậy phạm vi 3
  18. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 nghiên cứu của đề tài được xác định: Tính từ đường bờ biển về phía biển tới độ sâu 20m nước, về phía lục địa phụ thuộc vào tích chất của từng cửa sông (9 cửa sông ven biển châu thổ sông Cửu Long) vào sâu 10-15 km (Hình 1.1). 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Nghiên cứu vùng cửa sông ven biển là nghiên cứu nơi tranh chấp giữa đất liền và biển cả, nơi có tiềm năng to lớn về nguồn tài nguyên thiên nhiên, cũng là nơi xảy ra và tiềm ẩn nhiều tai biến thiên nhiên với những hiểm họa khó lường. Vùng cửa sông ven biển có một vị thế chính trị, KT-XH và an ninh quốc phòng cực kỳ quan trọng trong phát triển KT-XH và bảo vệ chủ quyền lãnh hải đối với nước Việt Nam. Vì vậy, xuất phát từ chiến lược phát triển khoa học về biển của nước ta là tập trung nghiên cứu tổng hợp toàn diện được quan tâm đặc biệt, được đầu tư thích đáng nhằm khai thác tối đa tài tiềm năng giàu có và phát triển bền vững kinh tế xã hội. Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen-hiện đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững KT-XH có ý nghĩa khoa học và thực tiền. - Về ý nghĩa khoa học, những kết quả thu được của tề tài là những đóng góp đáng trân trọng cho nhận biết về quy luật phát triển và biến động cửa sông theo thời gian và không gian. Mặt khác, những kết quả đó bổ sung cho ngân hàng dữ liệu về khoa học nói chung và khoa học về vùng tranh chấp giữa biển và lục địa nói riêng. - Về ý nghĩa thực tiễn, những kết quả thu được của đề tài giúp cho các nhà quy hoạch phát triển hoặc tổ chức lãnh thổ có được những cơ sở khoa học cho các dự án. Một điều nữa là cơ sở cảnh báo có tính quy luật của biến đổi khí hậu, hiện trạng nước biển dâng nhằm có các giải pháp thích ứng. nhieu.dcct@gmail.com 4
  19. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 6. Tồng quan về tình hình nghiên cứu Vùng cửa sông ven biển là một vùng có hệ sinh thái đặc thù. Đây là nơi giao thoa, hòa trộn giữa môi trường lục địa và môi trường biển, là nơi tranh chấp giữa đất liền và biển cả, là nơi ẩn chứa nhiều tiềm năng to lớn tài nguyên thiên nhiên và cũng là nơi xảy ra nhiều tai biến thiên nhiên với những hiểm họa khó lường. Vùng cửa sông ven biển là bàn đạp để con người tiến ra biển. Nhận thức được tầm quan trọng của vùng cửa sông ven biển trong vấn đề phát triển kinh tế-xã hội, trên thế giới, đối với các Quốc gia có đường bờ biển, việc nghiên cứu các điều kiện tự nhiên vùng cửa sông ven biển được quan tâm đặc biệt, đầu tư thích đáng nhằm khai thác tối đa tiềm năng giàu có và phát triển bền vững kinh tế-xã hội. Khái niệm chung: Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về cửa sông ven biển. Trong những công trình nghiên cứu đó khái niệm và định nghĩa về đới bờ (Coastal Zone) hay còn gọi là đới tương tác hiện tại giữa biển và lục địa đã được xác lập một cách tương đối. Đới bờ là một dải tiếp giáp giữa đất liền và biển, không rộng lắm, có bản chất độc đáo, tạo nên một lớp vỏ cảnh quan của Trái đất và là nơi xảy ra mối tương tác rất phức tạp giữa thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển và sinh quyển (Lymarev V.I). Đới bờ cũng là hệ tự nhiên mở phức tạp, đa dạng và cũng rất độc đáo thể hiện rõ rệt và đầy đủ nhất mối tác động qua lại lẫn nhau giữa 5 quyển của trái dất: Thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh quyển và trí quyển. Theo quan điểm một số nhà nghiên cứu, giới hạn dưới của đới bờ là độ sâu mà sóng bắt đầu bị biến dạng, cũng như địa hình và trầm tích đáy bắt đầu bị biến đổi. Độ sâu đó được xác định bằng 1/2 chiều dài bước sóng. Giới hạn về phía lục địa của đới bờ được xác định là đường sóng leo cao cực đại. Theo luật biển Quốc tế (1982), đới bờ được định nghĩa là vùng biển đặc quyền kinh tế với chiều rộng 200 hải nhieu.dcct@gmail.com lý tính từ bờ ra phía biển. Nội dung của định nghĩa này thực tế chỉ mang tính 5
  20. Đề tài “Nghiên cứu biến động cửa sông và môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ Sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” KC09.06/06-10 pháp lý để khẳng định chủ quyền vùng biển của các Quốc gia có biển. Tại Hội nghị về khai thác và sử dụng tài nguyên đới bờ được tổ chức vào tháng 6 năm 1972 tại Woods Hole, đới bờ được xác định là một dải rộng tiếp giáp giữa biển và lục địa có ranh giới phía lục địa là giới hạn ảnh hưởng của thuỷ triều và ranh giới phía biển được mở rộng ra tới rìa lục địa tương ứng với độ sâu khoảng 200m. Năm 1996, chương trình “Quản lý tài nguyên và môi trường” của Malaysia lại cho rằng “Đới bờ là một hệ sinh thái giàu có về thực vật cũng như các quá trình vật lý; có động lực mạnh và một môi trường nhạy cảm hơn bất cứ nơi nào trên trái đất; là vùng đất và biển mở rộng về phía biển 10km và về phía đất liền cũng 10km”. Qua đó, thấy rằng hiện nay khái niệm về đới bờ chưa thống nhất về phạm vi không gian của nó. Vì vậy việc định nghĩa và xác định ranh giới cho đới bờ phục vụ cho các mục đích khác nhau là hết sức mềm dẻo và đa dạng, phụ thuộc vào mục đích sử dụng nó. Đới bờ gồm 3 hợp phần: vùng biển, bãi và vùng đất phía sau bãi. Trong phạm vi đới bờ, nơi gặp nhau giữa biển và lục địa là đường bờ. Có tác giả hiểu đường bờ là vị trí trung bình nhiều năm của đường triều cường hoặc có tác giả hiểu là đường trung bình giữa triều cường và triều kiệt. Trong những công trình này còn có những khái niệm về bờ, sườn bờ ngầm, đường mực nước, bãi, vách sóng vỗ, miền đất thấp, cồn cát ven bờ, cồn cát ngầm, rãnh hoặc máng, cửa sông,… Từ những khái niệm nêu trên, các nhà nghiên cứu trong nhiều công trình đã tiến hành nghiên cứu một cách bài bản, đặc biệt là những công trình của Leontrev O.K (1975, 1977), Leontrev I.O (1985), Belosapkov A.V (1988), Zenkovic V.P (1963), Nhikiphorov L.G (1964, 1977), Berd E.F (1977). Đối với vùng cửa sông, từ những khái niệm về không gian của đới bờ nêu trên, việc xác định không gian vùng cửa sông cũng có những quan điểm khác nhau: Không gian của vùng cửa sông được một số tác giả xác định theo độ muối của nước, dao động trong khoảng 1‰-4‰, hoặc theo thảm thực vật nhieu.dcct@gmail.com 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2