intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tổng kết đề tài cấp trường: Áp dụng phương pháp của lí thuyết thông tin để tính Entropy của lỗ đen

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

89
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Áp dụng phương pháp của lí thuyết thông tin để tính Entropy của lỗ đen" có kết cấu nội dung được chia làm ba phần: Entropy trong lí thuyết thông tin và trong vật lí, tính toán Entropy của lỗ đen theo vật lí lượng tử và cuối cùng là lượng tử hóa diện tích lỗ đen theo phương pháp của Planck. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tổng kết đề tài cấp trường: Áp dụng phương pháp của lí thuyết thông tin để tính Entropy của lỗ đen

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM<br /> <br /> BÁO CÁO TỐNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TRƢỜNG<br /> <br /> ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP<br /> CỦA LÍ THUYẾT THÔNG TIN<br /> ĐỂ TÍNH ENTROPY CỦA LỖ ĐEN<br /> <br /> Mã số :CS.2005.23.96<br /> Chủ nhiệm đê tài: Lê Nam<br /> <br /> Tp.HCM tháng 4 năm 2006<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM<br /> <br /> BÁO CÁO TỐNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TRƢỜNG<br /> <br /> ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP<br /> CỦA LÍ THUYẾT THÔNG TIN<br /> ĐỂ TÍNH ENTROPY CỦA LỖ ĐEN<br /> <br /> Mã số :CS.2005.23.96<br /> Chủ nhiệm đê tài: Lê Nam<br /> <br /> Tp.HCM tháng 4 năm 2006<br /> <br /> Báo cáo tổng kết đề tài CS.2005.23.96<br /> MỤC LỤC<br /> <br /> TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 1<br /> PHẦN A .................................................................................................................................. 2<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................... 2<br /> II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN .............................................................................................. 4<br /> 1. Mục đích của đề tài ....................................................................................................... 4<br /> 2. trong lí thuyết thông tin và trọng vật lí ........................................................................... 4<br /> 3. Tính Entropy của lỗ đen theo vật lí lƣợng tử .................................................................. 5<br /> 4. Tính Entropy của lỗ đen bằng phép lượng tử hóa diện tích ................................... 7<br /> I I I . K ế t l u ậ n ................................................................................................................... 8<br /> PHẦN B .................................................................................................................................. 9<br /> I. ENTROPY TRONG TOÁN HỌC VÀ TRONG VẬT LÍ ....................................................... 9<br /> 1. Entropy và thông tin .................................................................................................. 9<br /> 2.<br /> <br /> Entropy và độ mất trật tự ..................................................................................... 11<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Entropy và sự mất thông tin................................................................................. 12<br /> <br /> 4. Kết luận ...................................................................................................................... 13<br /> II. ENTROPY CỦA LỖ ĐEN ............................................................................................ 15<br /> 1.<br /> <br /> Sơ lược v ề lỗ đen ................................................................................................ 15<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Tính Entropy của lỗ đen theo vật lí lƣợng tử .............................................................. 16<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Ý nghĩa của Entropy lỗ đen theo lí thuyết thông tin .................................................... 18<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Kết luận ................................................................................................................... 20<br /> <br /> T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O ................................................................................................ 21<br /> BÁO CÁO KINH PHÍ ............................................................................................................ 22<br /> THUYẾT MINH ĐỀ TÀI ......................................................................................................... 1<br /> <br /> Báo cáo tổng kết đề tài CS.2005.23.96<br /> <br /> TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG<br /> Tên đề tài :<br /> <br /> Áp dụng phƣơng pháp của lí thuyết thông tin để tính Entropy của<br /> lỗ đen<br /> Mã số: cs.2005.23.96<br /> Chủ nhiệm đề tài: Lê Nam Tel: ..................................................... ………………………...<br /> E-mail:<br /> ………………………………………………………………………………………………….<br /> Cơ quan chủ trì đề tài : Khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Cơ quan và cá nhân<br /> phối hợp thực hiện : không. Thời gian thực hiện: 6/2005 - 6/2006<br /> <br /> 1. Mục tiêu<br /> -<br /> <br /> Trình bày lại khái niệm Entropy đầy đủ, chi tiết hơn nhưng không nặng nề về mặt toán học<br /> nhằm giúp ích cho việc giảng dạy môn Nhiệt học - Vật lí thống kê.<br /> Tính toán gần đúng (định tính) Entropy của lỗ đen và giải thích ý nghĩa của nó nhờ lí thuyết<br /> thông tin<br /> <br /> 2. Nội dung chính<br /> -<br /> <br /> Entropy trong toán học, cụ thể là Entropy và thông tin.<br /> Entropy và độ mất trật tự - sự mất thông tin.<br /> Tính Entropy lỗ đen nhờ hệ thức bất định.<br /> Tính Entopy lỗ đen theo phép lượng tử hóa diện tích.<br /> Giải thích Entropy lỗ đen theo lí thuyết thông tin.<br /> <br /> 3. Kết quả chính đạt đƣợc (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã<br /> hội)<br /> Xây dựng thành 3 bài giảng cho 3 môn khác nhau<br /> - Entropy trong toán học và trong vật lí cho Vật lí thống kê.<br /> - Entropy của lỗ đen và hệ thức bất định cho Cơ lượng tử.<br /> - Entropy của lỗ đen và phép lượng tử hóa diện tích cho thuyết tương đối rộng.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Báo cáo tổng kết đề tài CS.2005.23.96<br /> <br /> PHẦN A<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Cho phép tác giả điểm qua cách trình bày về Entropy trong các giáo trình môn Vật lí thống kê<br /> bằng tiếng Việt hiện nay.<br /> S á c h Nhiệt động lực học và vật lí thống kê, V ũ T ha n h K h i ế t , N X B Đ ạ i h ọ c<br /> Q u ố c g i a H à N ộ i , . 1 9 9 6 , v i ế t n hư s a u : Đại lượng S mới được đưa vào gọi là<br /> Entropỵ, đó là một hàm trạng thái của hệ, độ biến thiên của hàm đó bằng nhiệt lượng mà hệ<br /> nhận được trong quá trình thuận nghịch ( t r a ng 7 2 ) .<br /> Entropy bằng hàm số nhân với logarit của tổng số các trạng thái vi mô khá dĩ của hệ<br /> ứng với một trạng thái vĩ mô cho trước ( t r a ng 1 8 5 ) .<br /> S á c h Vật lí thống kê, N g u y ễ n N h ậ t K h a n h, N X B Đ ạ i h ọ c Q u ố c g i a<br /> T p . H C M , 1 9 9 8 v i ế t n hư s a u :<br /> Ta đưa vào ký hiệu<br /> khoảng từ<br /> <br /> đến<br /> <br /> là số các trạng thái vi mô của hệ ứng với năng lượng trong<br /> <br /> + E thì logarit của nó gọi là Entropy của hệ ở trạng thái cân bằng<br /> <br /> (tr.15).<br /> S á c h Vật lí thống kê, Đ ỗ T r ầ n C á t , N X B K ho a h ọ c K ỹ t hu ậ t H à N ộ i,<br /> 2 0 0 1 v i ế t n hư s a u :<br /> Đại lượng<br /> <br /> chính là số trạng thái có trong khoảng năng lượng E ứng với năng lượng<br /> <br /> trung bình E. Entropy của hệ được định nghĩa bằng hệ số Boltimann nhân với logarit của<br /> ( t r a ng 5 6 ) .<br /> S á c h Vật lí thống kê, N g u y ễ n Q u a ng B á u , B ù i B ằ n g Đ o a n, N g u y ễ n V ă n<br /> H ù ng , N X B Đ ạ i h ọ c Q u ố c g i a H à N ộ i , 1 9 9 9 v i ế t n hư s a u :<br /> Entropy tỉ lệ với logarit tự nhiên của số các trạng thái vi mô khả dĩ ứng với trạng thái vĩ<br /> mô của hệ ( t r a ng 3 9 ) .<br /> S á c h Vật lí thống kê và nhiệt động lực thống kê, Đ ỗ X u â n H ộ i, T r ư ờ n g Đ H S P<br /> T p . H C M , 2 0 0 3 v i ế t n hư s a u :<br /> Trong lĩnh vực truyền thông khi ta không thể biết trước một cách chắn chắn kết quả của<br /> một biến cố ta cần phải dùng lí thuyết xác suất, tức là khi đó ta không có đầy đủ thông tin v ề<br /> biến cố này. Để đo lường mức độ thiếu thông tin về các biến cố ta đưa vào khái niệm Entropy<br /> thống kê.<br /> 2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2