intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonit biến tính, ứng dụng hấp phụ phốtpho trong nước

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:173

115
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu về quy trình làm giàu khoáng bentonit, điều chế vật liệu hấp phụ phốtpho trên nền bentonit Việt Nam (bentonit Bình Thuận) biến tính La và hỗn hợp La/Al, Fe/Al; khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ phốtpho của vật liệu (nồng độ P, pH, ion cạnh tranh, lực ion, độ muối, thời gian hấp phụ,...) trong phòng thí nghiệm, khả năng hấp phụ phốtpho trong mẫu nước Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) trên vật liệu điều chế. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonit biến tính, ứng dụng hấp phụ phốtpho trong nước

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP<br /> ----------------------<br /> <br /> BÁO CÁO TỔNG KẾT<br /> ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU<br /> BENTONIT BIẾN TÍNH, ỨNG DỤNG HẤP<br /> PHỤ PHỐTPHO TRONG NƯỚC<br /> <br /> Mã số : B2010-20-23<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài: Th.S Bùi Văn Thắng<br /> <br /> Đồng Tháp – 11/2011<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP<br /> ----------------------<br /> <br /> BÁO CÁO TỔNG KẾT<br /> ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU<br /> BENTONIT BIẾN TÍNH, ỨNG DỤNG HẤP<br /> PHỤ PHỐTPHO TRONG NƯỚC<br /> <br /> Mã số : B2010-20-23<br /> <br /> Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài<br /> (ký, họ tên, đóng dấu)<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài<br /> (ký, họ tên)<br /> <br /> Th.S Bùi Văn Thắng<br /> <br /> Đồng Tháp – 11/2011<br /> <br /> DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ<br /> PHỐI HỢP CHÍNH<br /> 1. Danh sách những người tham gia đề tài<br /> Họ và tên<br /> <br /> Đơn vị công tác<br /> <br /> Trần Quốc Trị<br /> <br /> Khoa Hóa học - Trường Đại học Đồng<br /> Tháp<br /> <br /> 2. Đơn vị phối hợp<br /> Phòng thí nghiệm - Khoa Hóa<br /> <br /> Ông Dương Huy Cẩn<br /> <br /> học, Trường Đại học Đồng Tháp<br /> Trung tâm xử lý quặng – Viện<br /> <br /> Ông Thân Văn Liên<br /> <br /> Công nghệ Xạ - Hiếm – Hà Nội<br /> <br /> i<br /> <br /> DANH MỤC THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH………....i<br /> MỤC LỤC………………………………………………………………………………….ii<br /> DANH SÁCH CÁC BẢNG……………………………………………………………….vi<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………………..vii<br /> DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………..ix<br /> THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………....x<br /> PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1<br /> 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................................. 1<br /> 2. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 2<br /> 3. Mục tiêu của đề tài ...................................................................................................... 3<br /> 4. Cách tiếp cận ............................................................................................................... 4<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 4<br /> 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................................................. 5<br /> 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................................... 5<br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................................... 6<br /> 1.1. Hiện tượng phú dưỡng ......................................................................................... 6<br /> 1.1.1. Khái niệm về hiện tượng phú dưỡng............................................................... 6<br /> 1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế................................................................................... 6<br /> 1.1.3. Phân loại trạng thái phú dưỡng...................................................................... 8<br /> 1.1.3.1. Phân loại theo hàm lượng phốtpho trong thủy vực..................................... 8<br /> 1.1.3.2. Phân loại theo mật độ tảo.......................................................................... 8<br /> 1.1.3.3. Phân loại theo hiện tượng nở hoa của nước .............................................. 9<br /> 1.1.4. Ảnh hưởng của hiện tượng phú dưỡng ........................................................ 10<br /> 1.1.4.1. Ảnh hưởng tích cực ................................................................................. 10<br /> 1.1.4.2. Ảnh hưởng tiêu cực ................................................................................. 10<br /> 1.1.5. Sinh lý dinh dưỡng, tầm quan trọng của tỉ lệ N:P và giới hạn dinh dưỡng.. 12<br /> 1.1.5.1. Sinh lý dinh dưỡng và tầm quan trọng của tỉ lệ N:P................................. 12<br /> 1.1.5.2. Giới hạn dinh dưỡng ............................................................................... 13<br /> 1.1.6. Các phương pháp xử lý phốtpho nhằm kiểm soát phú dưỡng ...................... 14<br /> 1.1.6.1. Các phương pháp kỹ thuật và vật lý......................................................... 14<br /> 1.1.6.2. Các phương pháp sinh học ...................................................................... 16<br /> 1.1.6.3. Các phương pháp hoá học....................................................................... 19<br /> 1.1.6.4. Bentonit biến tính bằng các cation kim loại (La, Al, Fe) là vật liệu hấp phụ<br /> phốtpho hiệu quả ................................................................................................. 22<br /> 1.2. Giới thiệu về vật liệu bentonit biến tính............................................................. 23<br /> 1.2.1. Tổng quan về bentonit................................................................................... 23<br /> <br /> ii<br /> <br /> 1.2.1.1. Thành phần khoáng và thành phần hoá học............................................. 23<br /> 1.2.1.2. Cấu trúc montmorillonit .......................................................................... 23<br /> 1.2.1.3. Tính chất lý – hoá của bentonit................................................................ 25<br /> 1.2.1.4. Một số ứng dụng của bentonit ................................................................. 27<br /> 1.2.2. Giới thiệu về vật liệu bentonit biến tính bằng kim loại ..................................... 27<br /> 1.2.2.1. Bentonit biến tính với lantan ....................................................................... 28<br /> 1.2.2.2. Bentonit biến tính với hỗn hợp Al/La ........................................................... 30<br /> 1.2.2.3. Bentonit biến tính với hỗn hơp Al/Fe ........................................................... 32<br /> 1.2.2.4. Ứng dụng bentonit biến tính hấp phụ loại bỏ phốtpho trong nước ............... 35<br /> CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 37<br /> 2.1. Hoá chất, dụng cụ, thiết bị sử dụng.................................................................... 37<br /> 2.1.1. Hoá chất........................................................................................................ 37<br /> 2.1.2. Dụng cụ......................................................................................................... 37<br /> 2.1.3. Thiết bị .......................................................................................................... 37<br /> 2.1.4. Mẫu quặng sử dụng trong nghiên cứu ......................................................... 37<br /> 2.2. Phương pháp làm giàu quặng bentonit.............................................................. 38<br /> 2.3. Phương pháp điều chế vật liệu bentonit biến tính ............................................. 40<br /> 2.3.1. Điều chế vật liệu bentonit biến tính với La ................................................... 40<br /> 2.3.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian và tỷ lệ LaCl3/Bent............................ 41<br /> 2.3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình điều chế................................. 42<br /> 2.3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến quá trình điều chế ............................... 42<br /> 2.3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ rắn/lỏng trong dung dịch đến quá trình điều<br /> chế....................................................................................................................... 42<br /> 2.3.2. Điều chế vật liệu BAlLa ................................................................................ 43<br /> 2.3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ (Al3++La 3+)/bentonit............................. 44<br /> 2.3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian già hoá dung dịch chống................ 45<br /> 2.3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình điều chế..................... 45<br /> 2.3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ OH-/(Al3++La3+).................................... 45<br /> 2.3.3. Điều chế vật liệu BAlFe ................................................................................ 45<br /> 2.4. Khảo sát khả năng hấp phụ phốtpho của vật liệu bentonit biến tính ............... 45<br /> 2.5. Thử nghiệm loại bỏ phốtpho từ nước hồ với B90-La ........................................ 47<br /> 2.6. Các phương pháp nghiên cứu vật liệu bentonit và bentonit biến tính.............. 49<br /> 2.6.1. Phương pháp tán xạ năng lượng tia X (EDX – Engergy Dispersive analysis of<br /> X-ray)...................................................................................................................... 49<br /> 2.6.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ............................................................. 49<br /> 2.6.3. Phương pháp xác định bề mặt riêng theo phương pháp hấp phụ (BET) ...... 49<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2