1<br />
<br />
2<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
BÁO CÁO TỔNG KẾT<br />
<br />
BÁO CÁO TỔNG KẾT<br />
<br />
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ<br />
<br />
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ<br />
<br />
DO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUẢN LÝ<br />
<br />
DO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUẢN LÝ<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH BÀN MÁY CNC ĐIỀU<br />
KHIỂN VỊ TRÍ BẰNG ĐỘNG CƠ THỦY LỰC<br />
<br />
Mã số: Đ2013-02-55<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH BÀN MÁY CNC ĐIỀU<br />
KHIỂN VỊ TRÍ BẰNG ĐỘNG CƠ THỦY LỰC<br />
<br />
Mã số: Đ2013-02-55<br />
<br />
Xác nhận của Cơ quan chủ trì đề tài<br />
(ký, họ và tên, đóng dấu)<br />
<br />
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trần Ngọc Hải<br />
<br />
Đà Nẵng, 12/ 2013<br />
Đà Nẵng, 12/ 2013<br />
<br />
Chủ nhiệm đề tài<br />
(ký, họ và tên)<br />
<br />
1<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Máy CNC được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và trong các<br />
trường đại học, cao đẳng kỹ thuật. Hiện nay, các máy trên chủ yếu là<br />
nhập ngoại. Trong những năm gần đây có nhiều đề tài nghiên cứu và<br />
dự án sản xuất máy CNC. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ thiên về<br />
nghiên cứu ứng dụng, trên cơ sở tích hợp các phần tử mua từ nước<br />
ngoài. Mặt khác, một số máy được chế tạo hiện nay chủ yếu bàn máy<br />
truyền động và điều khiển bằng động cơ điện một chiều, động cơ<br />
điện AC servo, loại truyền động này phù hợp với những máy có công<br />
suất nhỏ và trung bình. Còn với những máy có công suất lớn và cần<br />
kết cấu gọn thì nhiều hãng nước ngoài đã ứng dụng hệ truyền động<br />
và điều khiển thủy lực. Ở Việt Nam lĩnh vực này còn mới mẻ nên<br />
việc nghiên cứu này là hết sức cần thiết.<br />
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI<br />
Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu lý thuyết, khảo sát đáp ứng<br />
vị trí của bàn máy CNC truyền động bằng động cơ thủy lực, chế tạo<br />
mô hình bàn máy CNC truyền động và điều khiển bằng thủy lực,<br />
khảo sát đáp ứng vị trí của bàn máy trên mô hình thực nghiệm nhằm<br />
nâng cao khả năng nghiên cứu chuyên sâu cũng như góp phần nâng<br />
cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học cho sinh viên, học<br />
viên cao học thuộc các chuyên ngành Chế tạo máy và Cơ điện tử.<br />
3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC<br />
LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI<br />
3.1. Ngoài nước<br />
<br />
2<br />
Các công ty sản xuất máy CNC trên thế giới. Tuy nhiên, không có<br />
tài liệu nào được công bố về nghiên cứu động lực học của bàn máy<br />
CNC truyền động và điều khiển hệ thủy lực.<br />
3.2. Trong nước<br />
Hiện nay, nhiều đề tài nghiên cứu và dự án sản xuất máy CNC như<br />
ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trường Đại học Bách khoa Tp<br />
HCM, viện máy công cụ (IM),..nhưng bàn máy truyền động và điều<br />
khiển bằng động cơ điện một chiều, động cơ điện AC servo mà chưa<br />
ứng dụng động cơ thủy lực.<br />
Các đề tài liên quan được công bố:<br />
- Đề tài: “Nghiên cứu điều khiển quá trình động lực học cụm<br />
truyền động môtơ thủy lực - vít me bi tạo chuyển động tịnh tiến”, đề<br />
tài cấp Bộ của chủ nhiệm PGS.TS Trần Xuân Tùy, năm 2001;<br />
- Bài báo: “Mô hình toán của hệ điều khiển tự động của môtơ thủy<br />
lực khi sử dụng Proprotional - valve”, của tác giả PGS.TS Trần<br />
Xuân Tùy. Tập san Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, năm<br />
1998;<br />
- Bài báo: “Mô hình điều khiển tốc độ môtơ thủy lực khi sử dụng<br />
van Servo”, của tác giả PGS.TS Trần Xuân Tùy. Tuyển tập các công<br />
trình khoa hoc, Hội nghị khoa học toàn quốc về Cơ kỹ thuật, năm<br />
2001;<br />
- Bài báo: “Nghiên cứu động lực học của cụm bàn dao máy CNC<br />
truyền động bằng thủy lực, khi tính đến khối lượng của dầu và rôto<br />
của môtơ thủy lực”, của nhóm tác giả Trần Xuân Tùy, Trần Ngọc<br />
Hải. Tuyển tập báo cáo khoa học tại hội nghị toàn quốc lần thứ 4 về Cơ<br />
điện tử, 2008.<br />
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
3<br />
Cụm bàn máy CNC điều khiển bằng động cơ thủy lực<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
Xây dựng mô hình nghiên cứu; Thiết lập mô hình tính toán mô tả<br />
hệ; Lập chương trình tính toán và các kết quả của chương trình mô<br />
phỏng; nghiên cứu trên mô hình thực nghiệm.<br />
5. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
5.1. Cách tiếp cận<br />
Lý thuyết và thực nghiệm<br />
5.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Đề tài sử dụng các phương pháp mô hình hoá, sử dụng lý thuyết<br />
điều khiển tự động và phương pháp số để giải bài toán động lực học<br />
<br />
4<br />
Chương 1: TỔNG QUAN<br />
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG<br />
1.1.1. Khả năng ứng dụng của hệ điều khiển tự động thủy lực<br />
Tự động hóa quá trình sản xuất và tự động hóa quá trình công<br />
nghệ là yêu cầu bức thiết của quá trình chuyển tiếp từ cách mạng<br />
khoa hoc - kỹ thuật sang cách mạng khoa học - công nghệ từ nửa<br />
cuối thế kỷ 20 và tự động hóa công nghệ cao của thế kỷ 21.<br />
Để công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam trong<br />
tương lai tới thì trình độ công nghệ của sản xuất phải được đánh giá<br />
bằng chỉ tiêu công nghệ tiên tiến và tự động hóa. Chỉ tiêu công nghệ<br />
tiên tiến và tự động hóa được thể hiện qua các dây chuyền sản xuất tự<br />
<br />
trên máy vi tính; khảo sát trên mô hình thực nghiệm và so sánh.<br />
<br />
động như dây chuyền chế biến thực phẩm, các máy tự động gia công<br />
<br />
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
sản phẩm nhựa, máy công cụ điều khiển theo chương trình số,...<br />
<br />
- Nghiên cứu lý thuyết về điều khiển tự động thủy lực;<br />
- Xây dựng mô hình bàn máy CNC truyền động bằng động cơ thủy<br />
lực;<br />
<br />
Góp phần vào quá trình đó, kỹ thuật truyền động và điều khiển hệ<br />
thủy lực đã phát triển mạnh ở các nước công nghiệp. Kỹ thuật này<br />
được ứng dụng để truyền động cho những cơ cấu có công suất lớn,<br />
<br />
- Khảo sát đáp ứng vị trí của bàn máy trên máy vi tính;<br />
<br />
thực hiện điều khiển logic cho các thiết bị hoặc dây chuyền thiết bị tự<br />
<br />
- Lắp ráp mô hình thực nghiệm bàn máy CNC truyền động và điều<br />
<br />
động, đặc biệt nhờ khả năng truyền động được vô cấp mà nó được<br />
<br />
khiển bằng thủy lực;<br />
<br />
ứng dụng để điều khiển vô cấp tốc độ, tải trọng và vị trí của cơ cấu<br />
<br />
- Sử dụng ngôn ngữ C và phần mềm Visual Basic để thiết kế giao<br />
<br />
chấp hành. Hiện nay, hệ thủy lực được sử dụng để điều khiển các<br />
<br />
diện, kết nối mô hình thực nghiêm với máy vi tính và khảo sát các<br />
<br />
thiết bị như máy ép điều khiển số, rôbot công nghiệp, máy CNC hoặc<br />
<br />
đáp ứng vị trí của bàn máy CNC trên mô hình thực nghiệm.<br />
<br />
trong các dây chuyền sản xuất tự động.<br />
Ở Việt Nam, kỹ thuật điều khiển tự động thủy lực đã bước đầu<br />
được áp dụng trong những dây chuyền tự động, trong các máy điều<br />
khiển theo chương trình số (CNC). Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực<br />
còn rất mới mẻ, cần nghiên cứu phát triển và áp dụng một cách có<br />
hiệu quả, thiết thực hơn.<br />
<br />
6<br />
<br />
5<br />
1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG<br />
1.2.1. Khái niệm về hệ thống điều khiển tự động<br />
<br />
Chương 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CỤM BÀN<br />
MÁY CNC ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ BẰNG ĐỘNG CƠ<br />
<br />
1.2.1.1. Khái niệm chung;<br />
1.2.1.2. Đáp ứng quá độ<br />
1.2.1.3. Tín hiệu tác động và phản ứng của hệ<br />
<br />
THỦY LỰC<br />
2.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.2.2. Chất lượng của hệ thống điều khiển tự động<br />
1.2.2.1 Ổn định của hệ thống điều khiển tự động<br />
1.2.2.2. Tiêu chuẩn ổn định<br />
<br />
Y<br />
<br />
1.2.2.3. Sai số điều khiển<br />
<br />
Sóng trượt<br />
<br />
1.2.2.4. Các chỉ tiêu chất lượng của đáp ứng quá độ<br />
<br />
nt<br />
<br />
Cảm biến đo<br />
góc<br />
Bộ truyền đai răng<br />
<br />
1.2.2.5. Các phương pháp số thông dụng<br />
<br />
Bàn máy<br />
<br />
1.2.3. Chức năng và hàm truyền của bộ điều khiển PID<br />
1.2.4. Bộ điều khiển mờ (Fuzzy)<br />
1.3. NHẬN XÉT<br />
Giới thiệu tổng quan khả năng ứng dụng của hệ điều khiển tự<br />
<br />
Vít me bi<br />
X<br />
<br />
động thủy lực vào các máy CNC và một số cơ cấu đã được dùng<br />
trong bàn máy CNC.<br />
Tổng hợp cơ sở lý thuyết điều khiển tự động: hàm truyền, lý<br />
<br />
Động cơ thủy lực<br />
<br />
thuyết Laplace, đại số sơ đồ khối, đáp ứng quá độ, tín hiệu tác động,<br />
phản ứng của hệ và chất lượng của hệ thống điều khiển tự động…Lý<br />
thuyết này nhằm phục vụ nghiên cứu lý thuyết động lực học máy và<br />
phương pháp số để lập chương trình tính toán.<br />
<br />
Máy vi tính<br />
<br />
Bộ điều<br />
khiển<br />
D/<br />
A<br />
A/<br />
D<br />
<br />
Van tỷ lệ<br />
<br />
Hình 2.1. Mô hình bàn máy CNC<br />
<br />
Mô hình bàn máy CNC được thể hiện trên hình 2.1 có 2 trục dịch<br />
chuyển X và Y. Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài chỉ nghiên cứu<br />
điều khiển vị trí trục X của cụm bàn máy CNC, truyền động bằng<br />
động cơ thủy lực thể hiện ở hình 2.2. Để điều khiển động cơ thủy lực<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
ta sử dụng van tỷ lệ. Thiết bị đo vị trí dịch chuyển của bàn máy được<br />
<br />
X<br />
<br />
sử dụng thông qua cảm biến đo góc quay và cảm biến này nhận tín<br />
hiệu vị trí của trục vít me bi thông qua bộ truyền đai răng (phương<br />
pháp đo này hiện cũng được dùng nhiều trong các máy CNC)<br />
λ<br />
<br />
C<br />
<br />
Ω<br />
<br />
D0<br />
m<br />
<br />
Q<br />
<br />
θ<br />
<br />
Q<br />
<br />
x Cảm biến đo<br />
góc quay<br />
<br />
Vít me-đai ốc bi (bước tx)<br />
<br />
Bộ điều khiển<br />
<br />
E<br />
<br />
Bộ điều<br />
khiển<br />
<br />
I<br />
<br />
Cụm van + động cơ<br />
thủy lực<br />
<br />
F<br />
<br />
E<br />
<br />
Ω<br />
<br />
F<br />
<br />
+ U<br />
<br />
X<br />
Vít me bi + bàn máy<br />
<br />
Cảm biến đo góc quay<br />
<br />
Hình 2.2. Sơ đồ mạch điều khiển<br />
<br />
2.2. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN<br />
2.2.1. Mô hình tính toán: Mô hình tính toán được thiết lập trên cơ<br />
sở là hệ tuyến tính, trong đó có tính đến biến dạng đàn hồi của dầu,<br />
tổn thất lưu lượng trong hệ truyền động thủy lực. Ma sát và giá trị<br />
mômen quán tính khối lượng trên trục động cơ thủy lực là các giá trị<br />
thu gọn từ bàn máy và giá trị trên rôto của động cơ thủy lực. Trục vít<br />
me bi được coi là cứng vững tuyệt đối, bộ truyền đai răng coi như<br />
một khâu khuếch đại (do tải rất nhỏ nên gần như không có đàn hồi).<br />
Mô hình phân tích được thể hiện trên hình 2.3.<br />
<br />
b<br />
<br />
J<br />
θ<br />
Động cơ thủy lực<br />
<br />
I<br />
<br />
I<br />
<br />
tx<br />
Van tỷ lệ<br />
<br />
Hình 2.3. Mô hình phân tích động lực học<br />
2<br />
<br />
x<br />
<br />
Van tỷ lệ<br />
<br />
Ω<br />
Dm<br />
Q<br />
<br />
m<br />
<br />
KC<br />
<br />
U<br />
<br />
λ<br />
<br />
X<br />
<br />
Ω<br />
θ<br />
<br />
fm<br />
<br />
V<br />
2B<br />
<br />
Q<br />
<br />
tx<br />
<br />
J2<br />
<br />
I<br />
I<br />
<br />
θ<br />
b2<br />
<br />
X<br />
Động cơ thủy lực<br />
p<br />
<br />
fm<br />
<br />
Ω<br />
<br />
p<br />
<br />
m<br />
<br />
2<br />
t <br />
t<br />
b 2 = f m . x ; J 2 = m. x ; b = b1 + b2; J = J1 + J2<br />
<br />
2π <br />
2π <br />
<br />
(2.1)<br />
<br />
Các ký hiệu sử dụng trong mô hình: b1 - Hệ số ma sát nhớt trên trục động<br />
cơ; b2 Hệ số ma sát nhớt quy đổi từ bàn máy về trục vít me bi; fm - Hệ số ma<br />
sát nhớt của bàn máy ; U - Tín hiệu điều khiển; E - Tín hiệu so sánh; F - Tín<br />
hiệu phản hồi; tx - Bước của vít me bi; I - Dòng điện điều khiển van; KV Hệ số khuếch đại của van tỷ lệ; Q - Lưu lượng cung cấp của van tỷ lệ; X Vị trí của bàn máy; B - Mô đun đàn hồi của dầu; J1 - Giá trị mômen quán<br />
tính khối lượng của dầu và rôto của động cơ thủy lực; J2 - Giá trị mômen<br />
quán tính khối lượng quy đổi từ khối lượng bàn máy về trục vít me; λ - Hệ<br />
số tổn thất lưu lượng; p - Áp suất làm việc của động cơ thuỷ lực; Dm - Thể<br />
tích của động cơ thủy lực/rad; D 0 - Thể tích riêng của động cơ thuỷ lực; V m<br />
Thể tích chứa dầu trong buồng công tác; Ω - Vận tốc góc của trục động cơ<br />
thuỷ lực; θ - Góc quay của trục động cơ thuỷ lực.<br />
<br />
2.2.2. Các phương trình mô tả toán học của hệ<br />
Mối quan hệ giữa chuyển động thẳng và chuyển động quay qua bộ<br />
<br />
truyền vít me bi được xác định theo công thức sau: θ = 2π .X<br />
<br />
(2.2)<br />
<br />
tx<br />
<br />
Trên môtơ thủy lực và van tỷ lệ, ta có:<br />
Phương trình cân bằng lưu lượng trên động cơ thủy lực và van tỷ<br />
<br />